Thực trạng pháp luật về giám sát tài chính công ở việt nam một số đề xuất pháp lý

90 241 1
Thực trạng pháp luật về giám sát tài chính công ở việt nam   một số đề xuất pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƢƠNG KIM LAN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁP LÝ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Dương Kim Lan LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Duyên Thủy - người Thầy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Sau Đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ mơn Luật Đất đai Mơi trường bạn bè ủng hộ ý kiến đóng góp quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn thành viên gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG 1.1.1 Khái niệm tài cơng cần thiết giám sát tài cơng 1.1.2 Khái niệm giám sát tài cơng 13 1.1.3 Đặc điểm hoạt động giám sát tài cơng 16 1.1.4 Vai trò giám sát tài cơng 21 1.2 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG 24 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh giám sát tài cơng 24 1.2.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động giám sát tài cơng 24 1.2.3 Nội dung pháp luật giám sát tài cơng 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM 30 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 30 2.1.1 Quy định giám sát NSNN Quốc hội HĐND cấp 30 2.1.2 Quy định giám sát NSNN Chính phủ, UBND cấp 35 2.1.3 Quy định giám sát NSNN qua KBNN 36 2.1.4 Quy định giám sát NSNN KTNN 41 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT QUỸ TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH 43 2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh giám sát quỹ tài ngồi ngân sách 43 2.2.2 Quy định tổ chức thực giám sát quỹ tài ngồi ngân sách 43 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT NỢ CÔNG 51 2.3.1 Quy định chung giám sát nợ công 51 2.3.2 Quy định giám sát vay nợ nước 57 2.3.3 Quy định giám sát vay nợ nước 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM 61 3.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG 61 3.2.1 Các quy định Hiến pháp sửa đổi giám sát tài cơng 64 3.1.2 Hồn thiện quy định văn pháp luật liên quan điều chỉnh giám sát tài cơng 66 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN THỰC TẾ 72 3.3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Quốc hội 72 3.3.2 Công khai, minh bạch hoạt động giám sát tài cơng 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CP : Chính phủ KTNN : Kiểm toán nhà nước NHNN : Ngân hàng nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước TCNNS : Tài ngồi ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách trung ương KBNN : Kho bạc Nhà nước GSTCC : Giám sát tài cơng HĐND : Hội đồng nhân dân HĐGSQH : Hoạt động giám sát Quốc hội UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban thường vụ quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia giới, tài nói chung tài cơng nói riêng cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ Tài cơng đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước đồng thời tài cơng giúp Nhà nước thực việc điều tiết, thúc đẩy, phát triển kinh tế tầm vĩ mô Hoạt động tài cơng đa dạng, liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội tác động đến chủ thể xã hội Vì vậy, giám sát tài cơng nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động quản lý tài cơng đạt tới mục tiêu định cần thiết Lĩnh vực tài cơng giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc gia, đặc biệt Việt Nam thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò tài nhà nước đảm bảo tính hiệu thành phần kinh tế nhà nước Đồng thời hoạt động tài cơng góp phần đảm bảo khả phân phối tái phân phối cải xã hội cách công nhằm hạn chế nhược điểm kinh tế thị trường, tăng cường khả xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Với vai trò to lớn vậy, yêu cầu hoàn thiện đáp ứng nhu cầu tồn cầu hố việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật giám sát tài cơng đòi hỏi có tính tất yếu khách quan Trong điều kiện nguồn lực hạn chế việc thực tốt công tác giám sát đảm bảo việc sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu Điều đảm bảo khía cạnh trị cho Chính phủ, mà đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế xã hội Trong đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tài cơng có bước phát triển định thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, gây cản trở cho hoạt động tài nhà nước, phát triển kinh tế xã hội Ngay thân thuật ngữ “giám sát tài cơng” nhận thức không thống Các quy định hành giám sát tài cơng Việt Nam tản mát, thiếu cụ thể, đặc biệt quy định minh bạch tài trách nhiệm giải trình, thẩm quyền giám sát chủ thể có liên quan phương pháp cơng cụ giám sát để hoạt động giám sát đạt hiệu Do đó, bối cảnh nay, việc nghiên cứu tổng thể thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát tài cơng quan trọng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định “thiết lập chế giám sát tài - tiền tệ, nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia, kiểm sốt nguồn vốn, khoản vay nợ, trả nợ, mở rộng hình thức cơng khai tài Nâng cao hiệu lực pháp lý chất lượng Kiểm toán Nhà nước công cụ mạnh Nhà nước” “Tăng cường công tác kiểm toán,thanh tra, kiểm tra, giám sát quan chức năng” Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam - Một số đề xuất pháp lý” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tài cơng quản lý tài cơng, khái niệm giám sát tài cơng chưa đề cập cách rõ ràng, thống Một số cơng trình nghiên cứu khoa học công bố đề cập đến vấn đề giám sát tài cơng vài khía cạnh như: Đề tài khoa học cấp Bộ: “Pháp luật tài cơng Việt Nam Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Tiến sỹ Phạm Thị Giang Thu làm chủ nhiệm; đề tài khoa học cấp trường: “Nghiên cứu pháp luật tài cơng Việt Nam” Tiến sỹ Phạm Thị Giang Thu làm chủ nhiệm; Luận văn “Thẩm quyền tài Quốc hội theo pháp luật Việt Nam” Thái Thị Thu Trang năm 2013; Luận văn “Pháp luật điều chỉnh việc thực quản lý khoản nợ công Việt Nam” Nguyễn Hải Yến năm 2011; Luận văn “Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý sử dụng quỹ tài ngồi ngân sách nhà nước Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Nhung năm 2013 Hay số viết có liên quan đến giám sát tài cơng: “Giám sát tài chính, đánh giá hiệu sử dụng ngân sách” Nguyễn Chí Dũng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2003; “Cơ chế phối hợp giám sát ngân sách quan quản lý nhà nước” Thạc sỹ Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Tài - Ngân sách Quốc hội, Tạp chí Tài số 10 năm 2003; “Giám sát ngân sách nhà nước - chìa khóa góp phần bảo đảm quản lý ngân sách nhà nước lành mạnh, bền vững, hiệu quả” Tiến sỹ Bùi Đặng Dũng - Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách, Tạp chí Tài số 10 năm 2013; “Thực trạng hành lang pháp lý quản lý quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách” PGS.TS Đặng Văn Du - Học viện Tài chính, Tạp chí Tài số năm 2013; “Đánh giá quy định pháp lý liên quan đến giám sát nợ nước Việt Nam” Nguyễn Hoàng - Vụ Quan hệ Quốc tế, Kiểm tốn nhà nước, Tạp chí Kiểm tốn số năm 2012; “Thực trạng pháp luật giám sát tài cơng kiến nghị hồn thiện” Trần Vũ Hải - Hoàng Minh Thái (Đại học Luật Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 07 (263) Kỳ tháng năm 2014 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết đề cập riêng rẽ nội dung tổng thể cấu trúc giám sát tài cơng mà chưa có nghiên cứu tổng thể pháp luật điều chỉnh giám sát tài cơng Như vậy, thấy, pháp luật điều chỉnh việc giám sát tài cơng có vị trí, vai trò quan trọng chưa nghiên cứu tổng thể, chưa quan tâm vị thế, xét Bậc Cao học, chưa có Luận văn đề cập đến vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát tài cơng bao gồm nội dung bản: - Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát tài cơng, xác định giới hạn nghiên cứu luận văn; - Xem xét, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát nợ công Việt Nam sở đánh giá ưu điểm hạn chế sở pháp lý điều chỉnh giám sát nợ công, chủ thể giám sát, nội dung giám sát vấn đề thông tin, báo cáo, công khai thông tin tài cơng - u cầu hồn thiện pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh giám sát tài cơng nâng cao hiệu thực thi pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam thực tế b) Phạm vi nghiên cứu Là luận văn chuyên ngành luật học, luận văn khơng trọng phân tích góc độ kinh tế mà chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề lý luận tài cơng, việc giám sát tài cơng đánh giá, bình luận thực trạng quy định pháp luật lĩnh vực giám sát tài cơng Việt Nam Pháp luật tài cơng lĩnh vực phức tạp rộng, đặc biệt hoạt động giám sát có đặc thù riêng mà hệ thống pháp luật giám sát chung khơng đề cập Vì luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách cho xây dựng hệ thống pháp luật giám sát tài cơng nay, đề cập số vướng mắc xây dựng hệ thống pháp luật đưa số giải pháp cho bước để góp phần đảm bảo an tồn cho hệ thống tài nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật 70 chế quản lý vốn đầu tư xây dựng quan có liên quan Các biểu mẫu, hệ thống báo cáo cần thống để thơng tin dễ tổng hợp kiểm sốt (ii) Hoàn thiện Luật KTNN 2005 Trên sở quy định Điều 118 Hiến pháp 2013, rà soát quy định KTNN luật, văn có liên quan để bổ sung, sửa đổi nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng quy định tổ chức hoạt động KTNN hệ thống pháp luật Nhà nước Đây quy định tảng cho tổ chức hoạt động KTNN, phù hợp với vị trí, vai trò quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật [4] Đề xuất thêm nhiệm vụ Kiểm toán thuế, Kiểm tốn nợ cơng Điều Luật Kiểm toán nhà nước hành Nghiên cứu sửa đổi luật có liên quan để phân định rõ vị trí, chức KTNN với quan tra, kiểm tra giám sát khác Nhà nước làm sở cho việc kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ KTNN (iii) Hoàn thiện Luật hoạt động giám sát Quốc hội Một là, phân định rõ thẩm quyền giám sát xây dựng chế phối hợp hoạt động giám sát quan nhà nước thuộc Quốc hội với với Quốc hội Quy định rõ Điều 45 Luật HĐGSQH trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Trong có quy định chế tài đối tượng chịu giám sát không thực nghiêm túc nghĩa vụ Hai là, hoạt động chất vấn Luật HĐGSQH cần mở rộng quyền chất vấn Quốc hội cho phép Quốc hội chất vấn Tổng KTNN, Tổng Giám đốc KBNN (tương tự với Luật Tổ chức HĐND UBND cho phép HĐND cấp tỉnh thực quyền giám sát Cục trưởng Cục thuế, Giám đốc KBNN cấp tỉnh); quy định quy trình thực hoạt động chất vấn, có văn đánh giá kết chất vấn trả lời chất vấn làm sở pháp lý cho Quốc hội theo dõi việc giải “hậu chất vấn” để nâng cao hiệu giám sát 71 Ba là, tổ chức thành lập, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban điều tra lâm thời để có sở pháp lý thực thực tế (iv) Hoàn thiện Luật quản lý nợ công Một là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý quản lý, giám sát kiểm tốn nợ cơng, ban hành “định hướng quản lý nợ” “chiến lược quốc gia vay trả nợ nước ngoài” cho giai đoạn Trong cần khẳng định vai trò định Quốc hội hoạch định sách, nội dung nợ công để đảm bảo nợ công nước ta kiểm soát chặt chẽ Điều phù hợp với vị trí, tính chất Quốc hội chủ thể có thẩm quyền giám sát tối cao lĩnh vực tài Hơn nữa, Hiến pháp 2013 nhấn mạnh vai trò định Quốc hội nợ công ghi nhận Quốc hội có quyền “quyết định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ” Hai là, quy định rõ nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng Luật Quản lý nợ cơng Luật Kiểm tốn nhà nước Quy định rõ trách nhiệm quan KTNN việc kiểm tốn nợ cơng KTNN kiểm tra, xác nhận số liệu nợ, đánh giá tính bền vững nợ công/GDP, mối quan hệ với bảo đảm an ninh tài quốc gia; cấu nợ, tỷ lệ vay nợ nước tổng số nợ; chế quản lý nợ, mục đích sử dụng khoản vay nợ; tính minh bạch khoản nợ… giúp cho Chính phủ có số liệu xác thực để đề giải pháp tổng thể bảo đảm bền vững ngân sách tương lai; quy định trách nhiệm quan quản lý nợ việc cung cấp thông tin liên quan đến quản lý nợ; trách nhiệm báo cáo định kỳ, đột xuất cho KTNN vấn đề nợ công quản lý nợ công Ba là, sửa đổi khái niệm nợ công phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, để hạn chế chồng chéo thống kê cần xây dựng ban hành quy chế thống kê thông tin nợ công cách khoa học, xác hợp lý Bốn là, cần phân tách rõ chức quản lý nhà nước nợ công với giám sát nợ công Như phân tích trên, chức giám sát chức quản lý 72 hai chức thuộc hai nhánh quyền lực nhà nước khác Do vậy, Luật quản lý nợ công quy định gộp chức giám sát quản lý nợ công vào điều khoản Luật cần phải quy định rõ ràng, cụ thể nội dung, thẩm quyền, thủ tục, phương thức giám sát Quốc hội, quan Quốc hội HĐND cấp; quy định rõ nội dung, phương thức quản lý Chính phủ, ngành liên quan UBND cấp địa phương Việc phân biệt rõ ràng đảm bảo phân công, phân nhiệm nhánh quyền lực nhà nước, tránh chồng chéo đảm bảo thẩm quyền giám sát Quốc hội lĩnh vực tài Năm là, hồn thiện quản lý giám sát thị trường trái phiếu Mặt khác, không nên phát hành thêm nguồn vốn trái phiếu chưa có kết tổng kết tồn chương trình TPCP định làm sở cho Quốc hội cân nhắc, xem xét Hướng dẫn Nghị định 38/2013/NĐ-CP với nguồn vốn ODA vốn ưu đãi Sáu là, bãi bỏ quy định cho phép quyền huy động vốn để đầu tư cho dự án có khả thu hồi vốn quyền địa phương theo khoản Điều 37 khoản Điều 39 Luật Quản lý nợ công để đảm bảo tính thống q trình quản lý nợ cơng địa phương hạn chế tình trạng khơng minh bạch, “lách luật” cấp quyền địa phương 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN THỰC TẾ Để đảm bảo hoạt động GSTCC thực thi cách có hiệu thực tiễn, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, cần phải có giải pháp hồn thiện chế thực thi pháp luật GSTCC 3.3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Quốc hội Thứ nhất, tăng cường số lượng chất lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách am hiểu lĩnh vực tài (hiện số lượng đại biểu chuyên trách vấn đề tài ngân sách 35 đại biểu tổng số 159 73 đại biểu chuyên trách - số nhỏ tổng số đại biểu Quốc hội 500 đại biểu) Bởi lẽ lĩnh vực tài lĩnh vực khó, có tầm quan trọng đòi hỏi đại biểu phải nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực tài có khả đánh giá phân tích số liệu, kiện liên quan đến tài chính, đưa giải pháp, kiến nghị giúp Quốc hội xây dựng, hoạch định sách phù hợp, ban hành văn pháp luật tài có chất lượng cao, khả thi thực tốt thẩm quyền giám sát Quốc hội lĩnh vực tài Mặt khác, nay, dự thảo pháp luật tài ngân sách 90% Chính phủ ngành Chính phủ trình trước Quốc hội để Quốc hội thẩm tra thông qua kỳ họp dựa nguyên tắc biểu định theo đa số, cấu thành phần đại biểu hoạt động chuyên trách nước ta đạt tỉ lệ thấp,các đại biểu kiêm nhiệm nhiệm vụ khác, số lượng khơng đại biểu Quốc hội vốn làm việc quan hành pháp Do vậy, tăng số lượng đại biểu chuyên trách tăng tính độc lập Quốc hội với Chính phủ điều cần sớm triển khai thực Thứ hai, hoàn thiện quan Quốc hội Phát huy hiệu hoạt động giám sát Uỷ ban, đặc biệt Uỷ ban Tài - Ngân sách - Nâng cao tỷ lệ đại biểu chuyên trách lựa chọn đại biểu độc lập với quan hành pháp để trở thành thành viên Uỷ ban để tránh xung đột lợi ích thực nhiệm vụ giám sát ngân sách Đồng thời, họ sẵn sàng cho hoạt động chất vấn theo đuổi kiến nghị giám sát - Cần có nguồn ngân sách tương xứng định mức chi tiêu phù hợp với đặc thù hoạt động quan dân cử để thực thuê khoán chuyên môn với nhà nghiên cứu, chuyên gia phản biện sách độc lập điều kiện nguồn nhân lực Quốc hội hạn chế Thứ ba, nâng cao vai trò hoạt động chất vấn Tiếp tục đổi hoạt động chất vấn Quốc hội, vấn đề chất vấn cần chọn lọc kỹ hơn, coi chất 74 lượng trả lời chất vấn việc thực nghị Quốc hội tiêu chí đánh giá tín nhiệm Tổ chức khóa đào tạo kỹ chất vấn cho đại biểu Quốc hội, giáo dục tư tưởng trị, nêu cao tinh thần, trách nhiệm đại biểu Quốc hội để hạn chế tình trạng nể nang, e ngại đại biểu Quốc hội, giúp họ mạnh dạn đặt câu hỏi trọng tâm, mong muốn, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân Thứ tư, hoàn thiện hoạt động KTNN để hỗ trợ mục tiêu GSTCC - Nhanh chóng hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm tốn, phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn để nâng cao chất lượng kiểm toán; qua kiểm toán, vấn đề tồn tại, vi phạm mà kiểm toán phát cần đề xuất xử lý, giải tầm sách - Tăng cường kiểm toán theo chuyên đề, theo chương trình, dự án mà Quốc hội định để mặt giải mã xúc xã hội tiêu cực, lãng phí xảy số lĩnh vực cụ thể, mặt khác giúp Quốc hội có thơng tin tồn diện kết thực sách mà thông qua để làm sở cho định phân bổ ngân sách cho năm tới 3.3.2 Công khai, minh bạch hoạt động giám sát tài cơng Thơng tin tài cơng thuộc nhóm thơng tin phức tạp nội dung, đồ sộ dung lượng, khơng phải cơng dân có hội có khả tiếp cận chúng Đặc biệt, trình độ dân trí chưa cao, quan nhà nước công chức thừa hành không thực đầy đủ nghĩa vụ công khai thông tin tài cơng người dân khơng có hội tiếp cận cách đầy đủ, kịp thời, xác cơng thơng tin tài cơng Trước hết cần nâng cao minh bạch cho hoạt động quan quản lý, giám sát tài Thực trạng cơng khai minh bạch nguồn lực tài cơng nói chung nguồn lực ngân sách nói riêng số hạn chế Trong lên vấn đề mức độ phạm vi cơng khai ngân sách Việt Nam 75 khoảng cách xa so với nhiều quốc gia giới, báo cáo, số liệu công khai chủ yếu dừng lại mức độ cung cấp thông tin tổng hợp thu chi ngân sách nhà nước, chưa kèm so sánh, đánh giá cụ thể hiệu việc huy động thực nội dung chi ngân sách nên hiệu minh bạch không cao Nhiều tiêu hệ thống báo cáo tài khoá, ngân sách chưa thực theo chuẩn mực quốc tế thừa nhận chung Chế tài chế ràng buộc quan nhà nước việc phải thực nghiêm quy định cơng khai, minh bạch quản lý thiếu đồng nên mức độ tuân thủ hiệu chưa cao Tăng cường tính cơng khai, minh bạch thực GSTCC cần tăng cường thực chế độ cơng khai thơng tin tài ngân sách đầy đủ mua sắm tài sản công xây dựng bản, quản lý dự án đầu tư có nguồn vốn từ NSNN; quỹ TCNNS nợ công Mở rộng hình thức cơng khai tài chính, tăng cường giám sát cộng đồng nhân dân thông qua chế tham vấn Quốc hội HĐND cấp nên thực tham vấn xã hội, cộng đồng quy trình ngân sách Một vài quốc gia Brazil, Cơ-lum-bia hay Nam Phi thể chế hố phương thức xây dựng ngân sách có tham gia hoạch định ngân sách giới nhằm tạo hội lớn cho người dân tham gia vào trình phân bổ ngân sách Nhà báo David Froje nói nước Đức- kinh tế xem an tồn Châu Âu nay: Để kiểm sốt tốt tình hình, vai trò giám sát quan độc lập với phủ vơ quan trọng Ngồi Quốc hội, Đức, có nhóm lợi ích, u cầu phủ khơng tạo thêm nhiều khoản nợ để người dân phải đóng thuế cao để trả nợ Các tổ chức phi phủ Đức hoạt động mạnh vấn đề này, họ tạo đồng hồ đếm nợ để công khai cho người dân” [41] 76 KẾT LUẬN Để quản lý điều hành tài cơng lành mạnh, bên vững hiệu cao khơng thể thiếu cơng tác giám sát tài cơng Cơng tác xem “chìa khóa” để giữ cho tài nhà nước khơng xảy khủng hoảng, bảo đảm an ninh tài cho phép nhà quản lý phát phòng ngừa nguy xảy công tác quản lý điều hành tài cơng, tác động xấu đến kinh tế vĩ mơ tài quốc gia Thực tế cho thấy, yếu hệ thống giám sát tài cơng ngun nhân dẫn đến hao tổn nguồn lực tài chính, khơng đủ để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt Cải cách hoàn thiện hệ thống giám sát tài cơng, chế kiểm tra, tra, đánh giá mức độ rủi ro tài cơng nói riêng hệ thống tài nói chung cần thiết kinh tế thị trường Nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh việc thực giám sát tài cơng Việt Nam sở đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật, rút số kết luận sau: - Pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam có vai trò quan trọng, công cụ pháp lý hữu hiệu tay Nhà nước để thực quản lý, giám sát quỹ tài cơng; tạo sở pháp lý bảo đảm an tồn, bền vững an ninh tài quốc gia - Nhìn chung, văn pháp lý điều chỉnh vấn đề giám sát tài cơng nằm tản mát, chưa có hệ thống đề cập gần - Dựa vào việc phân tích, đánh giá hạn chế quy định pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế đề xuất số phương diện hoàn thiện hệ thống quy định có liên quan để thống điều chỉnh vấn đề thực tế 77 Giám sát tài cơng lĩnh vực khó nhạy cảm Nó liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều cấp, nhiều ngành nhiều đơn vị quản lý nhà nước Các cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu vấn đề hạn chế lại có ý nghĩa quan trọng Chính nên việc tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống pháp luật điều chỉnh giám sát tài cơng đòi hỏi công tác nghiên cứu, học tập hoạt động thực tiễn Nhà nước Dưới góc độ nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học, tác giả không tham vọng làm rõ, nghiên cứu sâu tất vấn đề, mà đưa nhìn khái quát vấn đề liên quan pháp luật điều chỉnh giám sát tài cơng, quan điểm đánh giá mạnh dạn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế Mong rằng, đóng góp nhỏ giúp hồn thiện lĩnh vực giám sát tài cơng Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2014 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Bộ Tư pháp Viện Khoa học pháp lý (2013) Đề tài khoa học cấp Bộ: Pháp luật tài cơng Việt Nam Thực trạng giải pháp hoàn thiện Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Giang Thu Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2011) Đề tài khoa học cấp Trường: Nghiên cứu pháp luật tài cơng Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Giang Thu Hà Nội UNDP hợp tác với Ủy ban thường vụ Quốc hội - Viện nghiên cứu lập pháp (2013) Báo cáo nghiên cứu “Mối quan hệ Quốc hội thiết chế Kiểm toán nhà nước” Hà Nội Uỷ ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013) Báo cáo nghiên cứu RS-05 Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai Nxb Tri thức Viện Khoa học pháp lý (25/4/2013) Kỷ yếu hội thảo: Pháp luật tài cơng Việt Nam: Thực trạng giải pháp hoàn thiện Hà Nội Nguyễn Hải Yến (2011) Pháp luật điều chỉnh việc thực quản lý khoản nợ công Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013) Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý sử dụng quỹ tài ngân sách nhà nước Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội Thái Thị Thu Trang (2013) Thẩm quyền tài Quốc hội theo pháp luật Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội 10.Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý Từ điển Luật học Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp 11.Viện ngôn ngữ học (2002) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Hà Nội - Đà Nẵng 12.Học viện Tài (2009) Giáo trình quản lý tài cơng Nhà xuất Tài 13.Lê Thị Kim Nhung Giáo trình Tài công Nxb Thống kê Trường Đại học Thương mại 14.Nguyễn Minh Hằng (2011), Giáo trình pháp luật tài cơng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 15.Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb CAND, Hà Nội 16.Tơ Văn Hòa (2012) Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN Nxb Tư pháp 17.Trần Đình Tỵ (2003) Quản lý tài công Nxb Lao động, Hà Nội 18.Trần Văn Giao (2009), Giải đáp quản lý tài cơng, Nhà xuất trị quốc gia 19.Đặng Văn Du Học viện Tài Thực trạng hành lang pháp lý quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Tạp chí Tài số 8/2013 20.Nguyễn Chí Dũng Giám sát tài chính, đánh giá hiệu sử dụng ngân sách Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 8/2003 21.Nguyễn Hoàng Anh Ảnh hưởng thể chế hoạt động giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 10/2008 (138) 22.Nguyễn Hoàng Vụ Quan hệ Quốc tế, Kiểm toán nhà nước Đánh giá qui định pháp lý liên quan đến giám sát nợ nước ngồi Việt Nam Tạp chí Kiểm tốn số 3/2012 23.Nguyễn Minh Tân Phó Vụ trưởng Vụ Tài - Ngân sách Quốc hội Cơ chế phối hợp giám sát ngân sách quan quản lý nhà nước Tạp chí Tài số 10/2013 24.Trần Vũ Hải - Hoàng Minh Thái (Đại học Luật Hà Nội) Thực trạng pháp luật giám sát tài cơng kiến nghị hồn thiện Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 07 (263) Kỳ tháng 4/2014 25.Vũ Công Giao Viện Chính sách cơng pháp luật trực thuộc VUSTA Các quan giám sát độc lập giới Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02 + 03 (234 + 235) T1(2) + T2(1)/2013 26.Lê Phan Thanh Hiệp, Lê Phan Thanh Hòa (2013) Để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo số 22/2013 truy cập ngày 06/12/2013 địa http://kinhtevadubao.com.vn/tai-chinh -nganhang/de-phat-trien-thi-truong-trai-phieu-o-viet-nam-1839.htmlb 27.Trần Văn Ủy ban Tài - ngân sách Quốc hội Vai trò trách nhiệm Quốc hội Đầu tư công 28.Anh Thư - Phan Thảo (2013) Giám sát sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ để tránh nguy vỡ nợ công truy cập ngày 8/6/2013 địa http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2013/6/320458/ 29.Mai Hương Dân Việt Sử dụng vốn vay ODA cho hiệu quả: Đừng vẽ dự án để xin vốn ODA truy cập ngày 31/3/2014 địa http://www.thiennhien.net/2014/03/31/su-dung-von-vay-oda-sao-cho-hieu-qua-dung-ve-du-de-xinvon-oda/ vụ tham nhũng liên quan đến Nhật Bản - quốc gia dẫn đầu cấp vốn ODA cho Việt Nam : dự án đại lộ Đông Tây Sài Gòn năm 2010 liên quan PCI, viên chức ngành đường sắt nhận 80 triệu yên (khoảng 800 ngàn USD, tương đương 16 tỷ đồng Việt Nam JTC dự án đường xe điện cao Hà Nội bị điều tra tham nhũng 30.Nguyễn Văn Tuấn Bộ Tư pháp Bàn khái niệm kiểm tra số khái niệm liên quan đến kiểm tra truy cập ngày 22/5/2013 địa chỉ: http://thanhtravietnam.vn/vi-VN/News/diendanthanhtra/2013/05/30080.aspx 31.Hoàng Văn Tú Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp Triển khai Hiến pháp 2013: Thể chế hóa quy định KTNN truy cập chinhphu.vn ngày 18/3/2014 Hiện nay, Hiến pháp 34 nước giới có quy định KTNN Hiến pháp với dung sau: xác định địa vị pháp lý KTNN hệ thống các nội quan Nhà nước; xác định chức KTNN; quy định thẩm quyền, nguyên tắc hoạt động KTNN; quy định Tổng KTNN 32.Bùi Đặng Dũng Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách Giám sát ngân sách nhà nước - chìa khóa góp phần bảo đảm quản lý ngân sách nhà nước lành mạnh, bền vững, hiệu truy cập ngày 18/10/2013 địa http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=295634 33.Bùi Đặng Dũng Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội “Giám sát túi tiền quốc gia” Theo baohaiquan.vn truy cập ngày 02/12/2013 34.Đặng Thị Hàn Ni Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách: Cần luật hóa, truy cập ngày 12/09/2013 địa http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Quy-tai-chinh-nha-nuoc-ngoai-ngansach-Can-duoc-luat-hoa/30730.tctc 35.Nguyễn Hải Nhận diện nhu cầu thành lập Ủy ban lâm thời hoạt động Quốc hội truy cập ngày 19/9/2012 địa http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=258421 36.Tào Hữu Phùng Giám sát hệ thống ngân sách Nhà nước lồng ghép Việt Nam https://luattaichinh.wordpress.com/2008/11/11/140/ 37.Thùy Dương Nếu không giám sát truy cập ngày 23/4/2014 địa http://www.baomoi.com/Neu-khong-giam-sat/144/13637006.epi 38.Trần Văn Quản lý nợ công trách nhiệm giám sát Quốc hội truy cập ngày 14/12/2010 http://vneconomy.vn/2010121402243982P0C9920/quanly-no-cong-va-trach-nhiem-giam-sat-cua-quoc-hoi.htm 39.Trần Văn Uỷ ban Tài - Ngân sách Quốc hội Vai trò trách nhiệm Quốc hội đầu tư công http://ecna.gov.vn 40.Chưa quản lý quỹ tài ngồi ngân sách, truy cập ngày 25/03/2013 địa http://www.baomoi.com/Chua-quan-ly-duoc-quy-tai-chinhngoai-ngan-sach/144/10634453.epi 41.Khủng hoảng nợ công giới kinh nghiệm cho Việt Nam truy cập ngày 21/12/2010 địa http://wto.nciec.gov.vn/Lists/HotNews_vn/DispForm.aspx?ID=305 42.Tăng cường giải pháp cải cách cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước truy cập ngày 30/12/2013 địa http://mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ttsk/3312584?pers_id=2177092&item_id =116915876&p_details=1 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 43.Hiến pháp (1992 2013) 44.Luật Hoạt động giám sát Quốc hội (2003) 45.Luật Kiểm toán Nhà nước (2005) 46.Luật Ngân sách nhà nước (2002) 47.Luật Phòng, chống tham nhũng (2005) 48.Luật Quản lý nợ công (2009) 49.Luật Quản lý thuế (2006, sửa đổi bổ sung năm 2012) 50.Luật Thanh tra (2010) 51.Luật Tổ chức Quốc hội (2001, sửa đổi bổ sung 2007) 52.Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (2003) 53.Nghị số 387/2003/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Về việc ban hành quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn toán ngân sách nhà nước 54.Nghị số 547/NQ-UBTVQH13 ngày 14/12/2012 Về chương trình hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2013 55.Pháp lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/4/1999 Về phát hành công trái xây dựng Tổ quốc 56.Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 Về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước 57.Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 Ban hành quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương 58.Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành 59.Nghị định số 134/2005/NĐ-Cp ngày 1/11/2005 Ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước 60.Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 61.Nghị định 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 Về tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương 62.Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2009 Về nghiệp vụ quản lý nợ 63.Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 Về phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 64.Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16/02/2011 Về cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước nước ngồi 65.Nghị định 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Về Quỹ bảo trì đường 66.Thông tư số 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 công khai tài Quỹ từ ngân sách Quỹ đóng góp từ nhân dân 67.Thơng tư số 21/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 Hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu nợ nước ngồi 68.Thơng tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 69.Thông tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 Hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia 70.Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc nhà nước 71.Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 2/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 72.Thông tư liên tịch số 230/2012/TT-BTC-BGTVT ngày 27/12/2012 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, toán, tốn Quỹ bảo trì đường 73.Quyết định số 82/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 Về việc ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam 74.Quyết định số 192/2004/ QĐ-TTg ngày 16/11/2004 ban hành Quy chế cơng khai tài 75.Quyết định số 135/2005/QĐ-TTg ngày 08/06/2005 Phê duyệt định hướng quản lý nợ đến năm 2010 76.Quyết định số 150/2006/QĐ-TTg ngày 23/06/2006 Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực “Chiến lược quốc gia vay trả nợ nước đến năm 2010” 77.Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 Về việc ban hành Quy chế xây dựng quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát nợ nước quốc gia 78.Quyết định số 232/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 Ban hành quy chế thu thập, tổng hợp, báo cáo, chia sẻ công bố thông tin nợ nước 79.Quyết định số 527/QĐ-TTg ngày 23/4/2009 việc phê duyệt “Chương trình quản lý nợ nước ngồi trung hạn giai đoạn 2009-2012” 80.Quyết định 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài 81.Quyết định số 72/QĐ-BTC ngày 10/01/2013 ban hành kèm theo Quy trình tra Quỹ tài ngồi NSNN 82.Chỉ thị 33/2008/CT-TTg ngày 20/11/2008 Về việc thực nghiêm sách tài khoá thực kết luận, kiến nghị quan kiểm toán, tra 83.Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24/5/2013 việc tăng cường đạo điều hành thực nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước năm 2013 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 84.Allen, R and Daniel Tommasi (eds) (2001), Managing Public Expenditure A Reference Book for Transition Countries, OEDC, Paris 85.IMF(2001),“Obserrvance of Standards and Codes”, Manual on Fiscal Transparency, Washington DC, p12&23 86.Max Weber, Toward a theory of the routization of charisma, April 1972 truy cập ngày 2/12/2012 địa http://web.pdx.edu/~tothm/essays/essays/toward_a_theory_of the_routiniz.htm 87.Tuyên bố Lima hướng dẫn nguyên tắc kiểm toán, Điều có ghi nhận: “Kiểm tốn nội thiết lập bên ngành, quan phủ, kiểm tốn từ bên ngồi phần cấu tổ chức đơn vị kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao quan kiểm tốn từ bên ngồi” ... vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh giám sát tài cơng Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM 61 3.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CƠNG 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP... chọn đề tài: Thực trạng pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam - Một số đề xuất pháp lý làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, Việt

Ngày đăng: 28/03/2018, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan