Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động giám sát tài chính đối với chi đầu tư công của ngân sách địa phương ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại[r]
(1)Pháp luật giám sát tài chi đầu tư công từ ngân sách địa phương thực tiễn
áp dụng thành phố Hải Phịng Phạm Cơng Lưu
Khoa Luật
Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật Kinh tế; Mã số 60 38 50 Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Dũng Sỹ
Năm bảo vệ: 2012
Abstract Trình bày số vấn đề lý luận pháp luật giám sát tài chi
đầu tư công ngân sách địa phương Đánh giá thực trạng pháp luật giám sát tài chi đầu tư cơng ngân sách địa phương thực tiễn áp dụng thành phố Hải Phòng Kiến nghị số biện pháp nhằm hồn thiện pháp luật giám sát tài chính chi đầu tư công ngân sách địa phương
Keywords Luật kinh tế; Giám sát tài chính; Ngân sách; Hải Phịng; Đầu tư cơng
Content
MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu
(2)Chi đầu tư công khoản chi tiêu công cho đầu tư, phát triển Chi đầu tư công quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nhiên nhiều nước giới Việt Nam, việc chi tiêu công mức hay không hợp lý coi nguyên nhân gây lạm phát bất ổn kinh tế Những giải pháp để cứu vớt thị trường tài kinh tế đưa Nhưng giải pháp mang tính thời, vấn đề quản lý giám sát hiệu việc chi tiêu cơng có đầu tư cơng vấn đề mang tính cốt lõi, lâu dài Pháp luật đầu tư công Việt nam nào? Hành lang pháp lý cho việc giám sát tài chi đầu tư công từ ngân sách địa phương Việt Nam sao? Trên sở câu hỏi tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật giám sát tài chi
đầu tư công ngân sách địa phương thực tiễn áp dụng thành phố Hải Phòng”
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Đề tài nhằm hướng tới mục tiêu nhìn nhận rõ thực trạng đánh giá hệ thống pháp lý cho việc giám sát tài chi đầu tư công từ ngân sách địa phương, sở pháp lý cho hoạt động quản lý giám sát tài khoản chi đầu tư công ngân sách địa phương đồng thời đưa quan điểm, nhận định việc giám sát hướng hồn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động giám sát tài Ở đề tài không đưa vấn đề pháp lý cho việc giám sát tài mang tính kỹ thuật (kế toán, kiểm toán khoản chi tiêu cho đầu tư công)
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Chỉ quy định pháp luật việc giám sát tài khoản đầu tư công từ ngân sách địa phương giao cho quan nào, thẩm quyền quan sao? Việc giao thẩm quyền cho quan có hợp lý hay khơng?
- Cách thức giám sát tài khoản chi đầu tư cơng, phương thức giám sát có phù hợp hiệu không?
- Đưa số giải pháp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp lý giám sát tài
- Đánh giá thực trạng áp dụng quy định giám sát tài chi đầu tư cơng thành phố Hải Phịng
3 Tính đóng góp đề tài
(3)lại thường nhìn nhận góc độ kỹ thuật mang tính kế tốn Đối với đề tài xem xét góc độ pháp lý giám sát tài chi đầu tư cơng
Cùng chung lĩnh vực pháp lý ngân sách, đề tài trước hướng tới hoạt động thu chi ngân sách ngân sách nhà nước ngân sách địa phương đề tài hướng tới việc giám sát tài khoản chi, mà cụ thể chi cho đầu tư cơng
Đóng góp đề tài:
- Đề tài nguồn tham khảo cho hình thành hành lang pháp lý đầu tư cơng có giám sát tài chi đầu tư cơng từ ngân sách nhà nước nói chung ngân sách địa phương nói riêng
- Đánh giá thực trạng pháp luật hành cơng việc giám sát tài chi đầu tư công từ ngân sách địa phương Việt Nam đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
- Đối với thân tác giả giúp tác giả tìm hiểu rõ lĩnh vực đầu tư cơng, giám sát tài đầu tư công trợ giúp cho công việc giải vụ án kinh tế, chức vụ tham nhũng phát sinh từ lĩnh vực đầu tư công
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hành hoạt động giám sát tài chi đầu tư cơng ngân sách địa phương Việt Nam thực tiễn áp dụng Hải Phòng
Phạm vi nghiên cứu đề tài xét lĩnh vực chi đầu tư công ngân sách địa phương Việt Nam từ năm 2009 - 2012
5 Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu đề tài Lý luận thực tiễn việc giám sát tài chi đầu tư cơng ngân sách địa phương Việt Nam
Nội dung sâu vào vấn thực trạng pháp luật giám sát tài chi đầu tư cơng ngân sách địa phương thực tiễn áp dụng quy định thành phố Hải Phịng
(4)Cơ sở phương pháp luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng sách quản lý giám sát tài đầu tư công qua thời kỳ
Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống, lịch sử, lơgíc, phân tích, so sánh, tổng hợp
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm có chương kết cấu sau:
Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật giám sát tài chi đầu tư công
ngân sách địa phương
Chương Thực trạng pháp luật giám sát tài chi đầu tư cơng ngân sách
địa phương thực tiễn áp dụng thành phố Hải Phòng
Chương Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật giám sát tài chi
(5)Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt
1 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công – Thực trạng tái cấu, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
2 Ban soạn thảo Luật đầu tư công (2012), Dự thảo Luật đầu tư công, Hà Nội
3 Chính phủ (2005), Nghị định 71/2005/NĐ-CP quản lý xây dựng cơng trình đặc thù, Hà Nội
4 Chính phủ (2006), Nghị định 60/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội
5 Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Hà Nội
6 Chính phủ (2008), Nghị định 118/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài , Hà Nội
7 Chính phủ (2008), Nghị định 116/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch đầu tư , Hà Nội
8 Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật xây dựng, Hà Nội
9 Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng, Hà Nội
10 Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội
11 Chính phủ (2009), Nghị định 113/2009/NĐ-CP giám sát đánh giá đầu tư, Hà Nội
12 Chính phủ (2009), Nghị định 52/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước, Hà Nội
13 Cục thống kê thành phố Hải phòng (2012), Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2011, NXB Thống kê, Hải Phòng
14 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2011), Nghị kế hoạch đầu tư phát triển năm 2011-2015, Hải Phòng
(6)16 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2010), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội
17 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2009), Kỷ yếu hội thảo pháp luật đầu tư cơng, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Phong (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam”, Tạp chí
Cộng sản,(832), tr 43-47
19 Nguyễn Minh Phong (2011), “Nhìn lại cắt giảm đầu tư công theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP”, Tạp chí ngân hàng,(20), tr 19-21
20 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo rà soát quy định pháp luật kinh doanh, Hà Nội
21 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội
22 Quốc hội (2001), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Luật tổ chức Chính phủ, Hà Nội 24 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Hà Nội
26 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu, Hà Nội
28 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội
29 Quốc hội (2005), Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội
30 Quốc hội (2006), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội
33 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội
34 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng (2009), Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 2009, Hải Phòng
35 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 2010, Hải Phòng
36 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng (2011), Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 2011, Hải Phòng
37 Sở tài thành phố Hải Phịng (2009), Báo cáo tra, giám sát tài 2009, Hải Phịng
38 Sở tài thành phố Hải Phịng (2010), Báo cáo tra, giám sát tài 2010, Hải Phòng
(7)40 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 80/2005/QĐ-TTG ban hành quy chế giám sát đầu tư cộng đồng, Hà Nội
41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, NXB Công an nhân dân, Hà Nội
42 Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình lý thuyết tài chính, tiền tệ, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh
43 Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống kê 2005, Hà Nội 44 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội 45 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội 46 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội
47 Ủy ban kinh tế Quốc hội, UNDP (2012), Chỉ số giám sát tài chính, Hà Nội
48 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2011), Kiến nghị hội thảo Tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Hà Nội 49 Văn phịng Chính phủ (2012), Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư
công, Hà Nội
50 Văn phòng Quốc hội (2012), Báo cáo điều tra xã hội học việc thực sách pháp luật đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội
51 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội
II Tiếng Anh
52 Edward Anderson, Paolo de Renzio, Stephanie Levy (2006), The Role of Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidence and Methods, Overseas Development Institute, London
53 OEDC (2001), Public Investment and Discounting in European Union Member States, London
54 United Nations (2009), The role of public investment in social and economic development, Geneva
55 World Bank (2010), A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management, Washington D.C
www.fm.dk/publikationer/2001/investing-in-denmarks-future/2-what-is-public-investment/