1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại

10 163 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 406,82 KB

Nội dung

Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và một nền văn hóa đặc sắc, tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại đã hình thành và phát triển. Người ta đã phân chia quá trình đó của triết học tôn giáo Ấn Độ thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Veda - Sử thi (từ năm 1500 đến năm 600 tr. CN).

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 12 (37) - Tháng 2/2016 Tìm hiểu q trình hình thành phát triển Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại Studying the process of forming and developing ancient Indian religious Philosophy ThS Trịnh Thanh Tùng, Trường Đại học Tài – Marketing M.A Trinh Thanh Tung, University of Finance and Marketing Tóm tắt Trên sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội văn hóa đặc sắc, tư tưởng triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại hình thành phát triển Người ta phân chia q trình triết học tôn giáo Ấn Độ thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ thời kỳ Veda - Sử thi (từ năm 1500 đến năm 600 tr CN); thời kỳ thứ hai thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo (từ năm 600 tr CN đến kỷ III CN) Đó triết học lâu đời, phong phú, đa dạng; đề cập đến hầu hết vấn đề triết học, từ giới quan đến nhân sinh quan; từ thể luận, nhận thức luận đến đạo đức, luân lý xã hội Trong vấn đề bật triết lý đạo đức nhân sinh vấn đề giải người Vì triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Từ khóa: Triết học tơn giáo, Ấn Độ cổ đại, q trình hình thành, phát triển, hệ thống thống, hệ thống khơng thống… Abstract Based on natural conditions, social conditions and a special culture in India, ancient Indian religious philosophical thoughts were formed and developed That process is divided into two periods: the first one is Veda - Epic (from 1500 to 600 B.C.E.); the second one is Classic or Buddhism, Brahmanism (from 600 B.C.E to the 3rd century C.E.); It is a rich, diversified, and age-old philosophy; referring to almost all philosophical issues, including world-view, outlook on life, ontologism, epistemologism ethics, and social morality Among these issues, human life ethics philosophy and human liberation are remarkable issues Accordingly, ancient Indian religious philosophy contains a profound meaning of humanism Keywords: ancient Indian religious Philosophy, process of forming and developing, the orthodox systems, the heterorthodox systems… phân biệt đẳng cấp xã hội khắt khe, triết học tôn giáo Ấn Độ hình thành phát triển Hình thành từ cuối thiên kỷ thứ II trước Công nguyên, từ quan niệm thần thoại tơn giáo mang tính chất đa thần tự nhiên, người Ấn Độ sáng tạo nên tư tưởng triết học tôn giáo, dựa lý trí Đặt vấn đề Trên tảng văn minh rực rỡ, thâm trầm cổ xưa, với điều kiện tự nhiên đa dạng khắc nghiệt chế độ nê lệ mang tính chất gia trưởng, lại bị kìm hãm kiên cố công xã nông thôn, với chế độ 91 nhằm lý giải nguyên vũ trụ vạn vật, triết lý chất ý nghĩa sống người, với kinh sách trường phái triết học tôn giáo tiếng kinh Veda, kinh Upanishad, Bhagavad-gità, Bàlamôn giáo, Phật giáo, trường phái Sànkhya, Vaisesika, Nyàyà, Yoga, Mimànsà, Vedànta, Lokàyatà, Jaina Một chủ đề đặc biệt nội dung triết học tơn giáo Ấn Độ, ln quan tâm đến người, tích cực tìm lời giải đáp cho hàng loạt câu hỏi liên quan tới vấn đề nhân sinh, như: Con người sinh từ đâu? Con người sống nào? Bản chất ý nghĩa đời người gì? Làm để đời người đạt hạnh phúc?(1) Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu tiến trình hình thành, phát triển triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại điều cần thiết, không giúp hiểu rõ triết học tơn giáo Ấn Độ mà cho thấy ảnh hưởng đến q trình giao lưu văn hóa với dân tộc khác, có Việt Nam Khái quát thời kỳ phát triển Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại Trên sở điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa đặc sắc, phân chia trình hình thành, phát triển triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ thời kỳ Veda - Sử thi (khoảng từ năm 1500 đến năm 600 tr CN) Đây thời kỳ người Aryan làm di thực, xâm nhập Ấn Độ Sau trình chinh phục dung hợp với văn hóa người địa (người Dravidian Munda), người Aryan tạo dựng nên văn minh mới, văn minh Veda, tiếp nối văn minh Indus trở thành chủ nhân Ấn Độ Trong thời kỳ này, triết học tôn giáo Ấn Độ trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, phản ánh thời đại phát triển khác xã hội Ấn Độ: Thời đại thứ thời đại Rig - Veda (khoảng từ năm 1500 đến năm 1000 tr CN) Ở thời đại này, dân tộc Aryan mở đường tiến vào đất Ấn Độ Do trình độ sản xuất nhận thức thấp kém, người Ấn Độ chưa hồn tồn tách khỏi chi phối thiên nhiên mạnh mẽ đầy bí ẩn, người Ấn Độ cổ sáng tạo giới vị thần để giải thích lực lượng tự nhiên huyền bí Thế giới quan thần thoại tơn giáo mang tính chất đa thần tự nhiên, thể quan niệm nguyên sơ vũ trụ nhân sinh người Ấn Độ hình thành Tư tưởng Rig - Veda tư tưởng mở đầu cho triết học tôn giáo Ấn Độ sở triển khai trào lưu tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ sau Người ta sáng tạo giới vị thần với hình dáng, quyền năng, tính cách khác để gửi gắm mong ước vào phù hộ đấng thần linh đầy quyền uy linh thiêng, nhằm thỏa mãn nhu cầu người mặt tâm lý, để giải thích giới phong phú, đa dạng, khắc nghiệt xung quanh, bắt đầu tượng tự nhiên trời đất, nắng mưa, sấm chớp, bão tố, hạn hán, lụt lội, dịch bệnh, sau đến tượng xã hội người như: sống chết, thọ yểu, hạnh phúc, khổ đau, công bằng, bất công, nhằm thỏa mãn người mặt nhận thức Tuy nhiên, đời sống tư thấp kém, nên trình độ nhận thức người Ấn Độ qua biểu tượng vị thần tự nhiên mang tính chất trực quan, cảm tính Thời đại thứ hai thời đại Yajur Veda (khoảng từ năm 1000 đến năm 800 tr CN) Vào thời đại này, người Aryan từ 92 chi phối vũ trụ, vạn vật - Brahmàn, mà mặt biểu tượng tơn giáo, nhân hình hóa thành “Thần Sáng tạo tối cao” Brahmà, “Thần ngã” Purusha, hình thành trở thành giới quan thống trị đời sống tinh thần xã hội Trên sở giới quan nguyên ấy, đạo Rig Veda có tính chất đa thần tự nhiên, dựa triết lý kinh Rig - Veda có tính chất đa nguyên thời kỳ đầu bị phủ định hình thái tơn giáo - đạo Bàlamơn có tính chất thần, dựa triết lý kinh Upanisahd kết bình phát triển kinh Veda mà có, suy tơn vị thần tối cao, toàn chi phối vũ trụ - Thần Sáng tạo tối cao Brahmà Tuy nhiên, theo triết lý người Ấn Độ, có sáng tạo phải có mặt đối lập hủy diệt, nên có Thần Hủy diệt Shiva; có hủy diệt có mặt đối lập bảo tồn, nên có Thần Bảo tồn Vishnu Sáng tạo, hủy diệt bảo tồn ba mặt thống khăng khít q trình tồn biến hóa vũ trụ Ba vị thần, ba lực lượng, thực chất thể nguyên lý tối cao, vũ trụ Người ta gọi “Tam vị thể” đối tượng tơn thờ Hindu giáo định hình sau Khi đó, người Ấn Độ bắt đầu ý thức tồn Họ khơng say mê cầu nguyện, ca ngợi vị thần tự nhiên nữa, mà bắt đầu suy ngẫm đời, chất đời sống số phận người, tìm cách trả lời cho câu hỏi thực mang ý nghĩa triết học, vấn đề nguồn gốc, chất vũ trụ nhân sinh Người ta gọi thời đại thời đại Upanishad (từ năm 800 đến năm 500 tr CN) Như vậy, nói, mặt hình thức giai đoạn có kế thừa tư tưởng thời đại trước kia, vùng khác miền Pendjab (tức miền Ngũ hà) tiến vào lưu vực sông Hằng Họ định cư phát triển nghề canh nông khu vực đồng đất đai phì nhiêu dọc theo lưu vực sơng Hằng Họ học tập người địa kỹ thuật canh tác lúa nước cách thức tổ chức, quản lý xã hội theo chế độ công xã nông thôn Cùng với việc xây dựng nên chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng, chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội (chế độ varna) hà khắc lễ nghi tôn giáo khắc nghiệt, phiền phức đạo Veda, sau đạo Bàlamơn thiết lập Vì đẳng cấp Bàlamơn đẳng cấp thân đầu thần Sáng tạo, có nhiệm vụ chăn dắt phần linh hồn người chủ trì lễ nghi tôn giáo lễ hiến tế nên họ sáng tác kinh điển Bràhmanas - Phạn thư để trình bày thuyết minh cho nghi thức Veda Tư tưởng giáo lý đạo Bàlamơn có tính chất bao qt mặt giới quan, nhân sinh quan lẫn nghi thức tế tự dần trở thành tư tưởng bao trùm ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần, đạo đức luân lý xã hội Ấn Độ cổ đại Do vậy, thời kỳ gọi thời đại “tế đàn vũ trụ quan”(2) Về sau, với phát triển đời sống xã hội, phát triển sản xuất trình độ nhận thức, người Ấn Độ nhận thấy vật, tượng phong phú, đa dạng giới không tách rời mà ln có mối liên hệ thống với nhau; đằng sau chúng có lực lượng mạnh mẽ, tuyệt đối, vơ hình chi phối Do đó, quan niệm vị thần có tính chất tự nhiên tượng trưng cho tượng tự nhiên xã hội thời kỳ đầu dần mờ nhạt Thay vào đó, tư tưởng nguyên, nguyên lý vũ trụ tuyệt đối, tối cao, vơ hình sáng tạo 93 kế thừa phủ định, từ đa nguyên sang nguyên, từ đa thần sang thần Vì thế, quan niệm vũ trụ người Ấn Độ có thay đổi cuối khai sáng thời đại triết học tôn giáo lấy người làm trung tâm để giải tất vấn đề khác Đây thời kỳ mà triết học tôn giáo Ấn Độ vào khai thác gọi nguyên vũ trụ đời sống tâm linh người Chính thế, nói xuất Upanishad đánh dấu bước chuyển chất triết lý tôn giáo Ấn Độ - bước chuyển từ tư có tính chất thần thoại tơn giáo sang tư triết học Đó lơ gích phát triển tư duy, phản ánh lơ gích tất yếu thực Bên cạnh đó, quan điểm triết học có tính chất vật chất phác giới, đối lập với quan điểm tâm tôn giáo xuất nhiện, quan niệm “thực tại” hay “tồn tại”, “trật tự giới” rita, “tứ đại”, “không gian”, “thời gian” “vận động”, “đứng im” Tư tưởng triết học Ấn Độ thời kỳ Veda - Sử thi thể kinh sách kinh Veda, Upanishad, Ràmàyana, Mahàbhàrata, Bhagavad - gità… Thời kỳ thứ hai, thời kỳ Veda thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo (từ kỷ VI tr CN đến kỷ III) Người ta gọi thời kỳ thời kỳ Bàlamơn giáo Phật giáo vì, trào lưu triết học tơn giáo Ấn Độ bắt nguồn từ tư tưởng truyền thống Veda, Upanishad - sợi đỏ xuyên suốt lịch sử tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu rộng giáo lý đạo Bàlamôn, mệnh danh hệ tư tưởng tôn giáo thống Ấn Độ Nhưng thời kỳ xuất học thuyết có tư tưởng đối lập với tư tưởng giáo lý đạo Bàlamôn, thể tinh thần tự tư tưởng bình đẳng xã hội, tiêu biểu Phật giáo Đây thời kỳ chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng phát triển Ấn Độ, thời kỳ thống hưng thịnh đất nước vương triều lớn, Magadha, Maurya… Nhưng xã hội Ấn Độ bị bóp nghẹt tính chất kiên cố chế độ cơng xã nơng thôn chế độ đẳng cấp khắc nghiệt Về mặt tư tưởng, chủ nghĩa tâm tôn giáo triết lý Veda, Upanishad giáo lý đạo Bàlamôn trở thành hệ tư tưởng thống xã hội Ấn Độ đương thời Mặc dù tư tưởng thống Bàlamôn chi phối xã hội, tảng chung cho hình thành trào lưu, khuynh hướng triết học tôn giáo đương thời, song biến đổi, phát triển thực xã hội, học thuyết đầy sức sống, đại diện cho tiếng nói giai tầng xã hội xuất hiện, dám đương dầu với tư tưởng thống có tính chất kinh viện, coi mặc khải kinh Veda, Upanishad Các trường phái phái triết học tôn giáo với giới quan, nhân sinh quan chủ trương giáo lý, tín ngưỡng khác xuất hiện, đặc biệt tư tưởng triết lý đạo đức nhân sinh mang tính nhân sâu sắc Phật giáo môn phái triết học vật vô thần mà kinh điển Phật giáo gọi họ “Lục sư ngoại đạo” (Sattirhakarah) “phong trào hư vô chủ nghĩa” Dưới ảnh hưởng triết lý Veda, Upanishad giáo lý đạo Bàlamôn, trường phái triết học tôn giáo thời kỳ này, có nhiều xu hướng, song chia thành hai hệ thống lớn: Hệ thống triết học thống (The Orthodox Systems), thừa nhận uy kinh Veda, Upanishad giáo lý đạo Bàlamôn, bảo vệ chế độ phân biệt đẳng cấp, gọi as’tika (nghĩa “cái 94 tồn tại”), có sáu trường phái hay sáu darsanas (quan điểm): Sànkhya, Vaisesika, Nyàyà, Yoga, Mimànsà Vedànta(3) Phái hệ thống thống phái Sànkhya Phái cho giới theo chất nó, phát triển lên từ nguyên thể vật chất chất, không định hình, gọi prakriti Prakriti hàm chứa khả biến hóa, nhờ liên hệ tác động ba gunas, là: sattva (sự sáng, khiết), tamas (tính ỳ, tối tăm, thụ động), rajas (tính tích cực, hoạt động) Do prakriti khơng ngừng vận động, biến hóa khơng gian thời gian, theo luật nhân dẫn tới hình thành tồn giới đa dạng Trước hết, prakriti sinh năm yếu tố vật chất gồm: đất, nước, lửa, khí, ê te; sau sinh người với năm quan tác động gồm: cuống họng, bàn tay, bàn chân, quan tiết, quan sinh dục năm quan cảm giác mắt, tai, mũi, lưỡi da, với năm khả tri giác: thị năng, thính năng, khứu năng, vị xúc Prakriti tiếp tục sinh trí tuệ (manas) cao hết tri (buddhi) Cùng với tồn prakriti nguyên tinh thần purusha Purusha truyền sinh khí lực cho prakriti, làm cho prakriti từ nguyên thụ động, khơng định hình vận động, biến hóa thành giới đa dạng Quan hệ tác động prakriti purusha định tiến hóa cá nhân vũ trụ Mỗi sinh vật cấu thành ba phần: purusha, thể tinh thể thô Thể tinh bao gồm trí tuệ, giác quan, cảm giác “cái tơi” Thể tinh trung tâm nghiệp, theo với purusha chừng chưa giải hồn toàn khỏi thân vào thực thể Thể thơ gồm yếu tố vật chất, chết với sinh vật Phái thứ hai hệ thống thống phái N Trường phái Nyàyà cho toàn giới vật, tượng bốn thực thể vật lý đất, nước, lửa, khí tạo thành Các thực thể vật lý lại cấu thành phần tử nhỏ tồn ê te, không gian thời gian, nguyên tử anu Tồn bên cạnh thực thể vật chất, vũ trụ có vơ số linh hồn trạng thái tự gắn liền với thực thể vật chất, gọi ya Ý thức thuộc tính ya Đức tính riêng biệt ý thức mong muốn, chán ghét, vui thích, đau đớn, ý chí biểu tượng Ngồi ra, giới tồn nguyên tinh thần tối cao, thần Is’vara Thần Is’vara tạo phối hợp, tác động nguyên tử với tạo nên mối liên hệ linh hồn với nguyên tử hay giải thoát linh hồn khỏi nguyên tử Is’vara quyền tối cao, vô hình (adris’ta) vũ trụ Trong lơ gich học nhận thức luận, Nyàyà đề xướng học thuyết lập luận lô gich theo ngũ đoạn luận, gồm: tiền đề (tôn: pratijnà), chứng minh (nhân: hetu), đại tiền đề hay minh họa (dụ: udàharana), tiểu tiền đề hay áp dụng cách chứng minh (hợp: upànaya), kết luận (kết: nigamàna) Nyàyà thừa nhận bốn phương thức nhận thức: tri giác (pràtyksa), suy luận (anumàna), so sánh, (upànna), chứng kinh sách (sabda) Gần gũi với trường phái Nyàyà trường phái Vaisesika Trường phái phản ánh toàn giới tồn bảy phạm trù: Thực thể, Chất lượng, Hoạt động, Tính phổ biến, Tính đặc thù, Tính vốn có, Hư vô Ba phạm trù đầu tồn cách thực Ba phạm 95 trù sản phẩm tư lô gich Thực thể phạm trù phản ánh chất vật thể Thực thể có thuộc tính cố định chất lượng, tồn tự nguyên nhân sinh vật thể Thế giới bao gồm thực thể có chất lượng vận động Thực thể có chín dạng: đất, nước, lửa, gió, khơng khí hay ê te, thời gian, khơng gian, linh hồn trí tuệ Trong đó, có năm loại thực thể yếu tố vật lý, là: đất, nước, lửa, khí, ê te, có đặc tính riêng biệt mà cảm giác lĩnh hội Thực thể ê te có thuộc tính riêng biệt âm Ê te tràn đầy không gian nguyên tử Nguyên tử phần tử nhỏ bé cấu tạo nên thực thể vật lý Chúng phân chia theo bốn loại, tùy theo nguồn gốc gây nên bốn loại cảm giác: xúc giác, vị giác, thị giác khứu giác Nguyên nhân tác động, kết hợp nguyên tử để tạo thành vạn vật, biến vũ trụ từ hỗn độn thành trật tự, lực vơ hình, gọi “Linh hồn giới” Có hai loại linh hồn, “Linh hồn cá biệt” “Linh hồn tối cao” “Linh hồn tối cao” có một, tồn năng, nguyên nhân sáng tạo vũ trụ, huy giới nguyên tử linh hồn cá biệt Song song với giới nguyên tử có giới linh hồn cá biệt Số phận, phẩm chất linh hồn cá biệt “Linh hồn tối cao” tạo hay hủy diệt vạn vật vũ trụ cho phù hợp với phẩm chất số phận linh hồn cá biệt Phái Vaisesika giải thích rằng, linh hồn cá biệt trú ngụ người thường bị ham muốn dục vọng che lấp, nên làm cho linh hồn cá biệt bị vây hãm giới vật dục, không giữ chất tịnh, nhiên vốn có Đó nghiệp Vì vậy, để giải thoát cho linh hồn, người ta phải tu luyện đạo đức trí tuệ, tự chế dục theo phương pháp yoga Trong lý luận nhận thức, Vaisesika đưa bốn loại nhận thức đem lại cho ta chân lý, là: tri giác, kết luận, ký ức trực giác Trường phái khác hệ thống thống phái Yoga Yoga nguyên nghĩa tiếng Phạn có nghĩa “cái ách”, “sự cột vào”, “sự liên kết” hay “hợp tâm thể mối” Phái cho tinh thần thoát khỏi chi phối thể xác giới vật dục, đạt tới khiết tinh thần, giác ngộ giải thoát, người ta phải tu luyện kiên trì theo tám phương pháp, gọi “Bát bảo tu pháp”, gồm: Chế giới (yama), Nội chế (niyamà), Tọa pháp (asàna), Điều tức pháp (pranyàma), Chế cảm pháp (pràtyahara), Tổng trì pháp (dhàrana), Thiền định (dhỳana), Bát nhã (samadhi)(4) Một trường phái có quan điểm riêng đường cách thức giải hệ thống thống phái Mimànsà Trường phái cho rằng, đời sống chân đưa tới gọi giải hồn tồn linh hồn khỏi ràng buộc thể xác giới nhục dục đạt trí tuệ cố gắng ý thức, mà phải cách gìn giữ thực đắn, nghiêm túc nghi thức Veda, đồng thời phải triệt để chấp hành nghĩa vụ, bổn phận, luật lệ giới luật mặt xã hội tôn giáo, tức “pháp” dharma, quy định đẳng cấp xã hội Trường phái có lập trường nguyên luận tâm triệt để hệ thống thống phái Vedànta Tư tưởng chủ yếu kinh Upanishad mà phái Vedànta lấy làm sở cho học thuyết vấn đề trả lời cho câu hỏi, nguyên giới, thực cao mà nhận thức biết 96 lại Phái Vedànta cho rằng, chất sâu xa, tảng tồn tại, từ nảy sinh tất từ tất nhập sau đi, “Tinh thần vũ trụ tối cao” Brahmàn Brahmàn thực tuyệt đối, bất diệt, linh hồn vũ trụ, nguồn sống vũ trụ “Linh hồn cá biệt” biểu khác “Linh hồn vũ trụ tối cao” nơi thể xác chúng sinh Để giải thoát linh hồn người khỏi ràng buộc thể xác giới vật dục, người phải dốc lòng tu luyện, suy tư chiêm nghiệm nội tâm, thực nghiệm tâm linh, nhận chân tính mình, đưa linh hồn cá nhân trở đồng với “Linh hồn vũ trụ tuyệt đối tối cao”, hợp với Đấng tối cao, tu luyện trí tuệ prajnà - yoga, đạo đức karmà - yoga niềm tin vào Đấng tối cao hay chủ nghĩa tín bhakti Đó giải Đối lập với sáu trường phái thống hệ thống triết học khơng thống (The Heterodox Systems), ly tư tưởng văn hóa cổ truyền, không thừa nhận uy Veda, Upanishad, phê phán giáo lý đạo Bàlamôn, phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội, gọi nas’tika (nghĩa “cái khơng tồn tại”), gồm: Lokàyatà hay Càrvàka, Jaina, Phật giáo môn phái khác “Lục sư ngoại đạo”(5) Trước hết, phái Lokàyatà, phái cho tất vật, tượng giới bốn yếu tố vật chất gồm đất, nước, lửa, khí tự tụ tự tán không gian mà thành Các vật, tượng đa dạng, phong phú khác số lượng thể thức kết hợp nguyên tố khác Linh hồn yếu tố kết hợp với theo cách thức đặc biệt, sau sinh vật chết kết hợp tan rã thành nguyên tố linh hồn Bốn nguyên tố lại cấu thành phần tử nhỏ bé, không phân chia, bất diệt gọi nguyên tử Về nhận thức luận lơ gích học, phái Lokàyatà thừa nhận cảm giác nguồn gốc nhận thức Theo họ, suy lý, kết luận hay minh chứng Veda phương pháp nhận thức sai lầm Chỉ có cảm giác biết tồn Do đó, Lokàyatà phủ nhận tính thực Thượng đế, Phạm thiên Về đạo đức, phái Lokàyatà phê phán học thuyết tuyên truyền cho chấm dứt khổ đau cách kiềm chế dục vọng hy vọng sống hạnh phúc nơi giới bên Họ chủ trương người sống, hưởng thụ tất cõi đời này, với khổ đau niềm hạnh phúc Tiếp theo, mơn phái Jaina Mơn phái cho tồn giới đa dạng bắt nguồn từ hai thực thể đầu tiên, giva (linh hồn, tinh thần) adgiva (không phải linh hồn) Vật chất biến dạng adgiva, gồm yếu tố vật lý đất, nước, lửa, khí, chúng có đặc tính sờ mó được, có âm thanh, mùi vị màu sắc Các yếu tố vật chất lại cấu thành nguyên tử anu Anu có đặc tính nhỏ bé, khơng thể phân chia, tồn vĩnh viễn Các thực thể vật chất hình thành nguyên tử tự tụ tán với theo số lượng cách thức khác Ngồi ra, có thứ vật chất tinh tế, khơng thể nhận biết cảm giác, định mối liên hệ linh hồn thể xác Jaina khơng thừa nhận có “Linh hồn tối cao” Trong giới có số lượng lớn cố định linh hồn, thể thực thể sống 97 Linh hồn vật chất không tạo ra, tồn từ đầu tồn mãi Dưới dạng tiềm chất nó, linh hồn lực lượng toàn năng, thâm nhập tất cả, hiểu biết tất Nhưng khả lại bị thân xác cụ thể với ham muốn, dục vọng, ý chí mà linh hồn trú ngụ hạn chế Muốn giải phóng linh hồn khỏi ràng buộc ham muốn thể xác lôi kéo giới vật dục, người ta phải tu luyện trí tuệ đạo đức theo luật ahimsà (bất tổn sinh), sống khổ hạnh ép xác, giữ đạo đức linh hồn sạch, người đạt tới giải Nổi bật hệ thống khơng thống Phật giáo Phủ nhận tư tưởng tồn Đấng sáng tạo Brahmà kinh Veda, Upanishad đạo Bàlamôn, Phật giáo cho giới dòng biến chuyển khơng ngừng, theo chu trình sinh, thành, hoại, diệt, gọi kiếp (kalpa) hay satna (ksana), không tạo khơng có tồn vĩnh viễn Nguyên nhân biến đổi vạn pháp, chi phối tác động luật nhân Do mà giới, vạn vật sinh hóa khơng ngừng Triết học Phật giáo gọi “chư hành vơ thường” Theo triết lý Phật giáo, người nhân duyên tạo hai thành phần: phần sinh lý phần tâm lý, hay phần hình chất phần tinh thần Trong đó, phần sinh lý tức thể xác gọi “sắc” (rupa), tạo bốn yếu tố (tứ đại) là: thủy, hỏa, địa, phong; sắc tạo nên thân thể, giác quan đối tượng chúng Phần tâm lý hay tinh thần có tên gọi mà khơng có hình chất nên gọi “danh” Danh bốn yếu tố hợp thành là: thụ, tưởng, hành, thức Quá trình hợp, tan ngũ uẩn nhân duyên tác động tạo sinh thành, diệt vong chúng sinh Vì tồn vạn pháp, thực chất giả hợp, khơng có thực thể, khơng có tồn tuyệt đối cả, gọi “vạn pháp vơ ngã” Vì khơng nhận thức tơi có mà khơng; nên người ta lầm tưởng thường định, tơi, ta tồn ta, nên người khát ái, tham dục, gây nên nghiệp báo (karma), mắc vào bể khổ luân hồi (samsàra) Từ Phật giáo nguồn gốc nỗi khổ người đường diệt khổ để giải thoát, qua học thuyết “Tứ diệu đế” (Catvàri àrya satyàni), “Thập nhị nhân duyên” (Dvàdasanidàna) “Bát chánh đạo” (Astàngika màrga) “Tứ diệu đế” bốn chân lý cao thượng, chắn, gồm: Khổ đế (Dukkha satya), chân lý nỗi khổ chúng sinh, có tám điều khổ, là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ, sở cầu bất đắc khổ, oán tăng hội khổ, ngũ uẩn chấp thủ khổ Tập đế (Sammudaya satya), chân lý giải thích nguồn gốc nỗi khổ chúng sinh Phật giáo đưa thuyết “Thập nhị nhân duyên” để nguồn gốc nỗi khổ Mười hai nhân dun là: Vơ minh (avid), Hành (samskàra), Thức (vijnàna), Danh sắc (nàma rùpa), Lục (sadàyatana), Xúc (sparsa), Thụ (vedanà), i (trsnà), Thủ (upàdàna), 10 Hữu (bhàva), 11 Sinh (jàti) 12 Lão tử ( arà-marana) Như vậy, theo triết lý Phật giáo, nguyên nhân trực tiếp nỗi khổ dục, lòng tham, sân, si người Còn nguyên nhân sâu xa, ngun nhân nhận thức “vơ minh” người Diệt đế (Dukkha nirodha satya), chân lý diệt khổ, khẳng định rằng, chúng sinh diệt đau khổ, chấm 98 dứt nghiệp báo, luân hồi nỗ lực tu luyện để diệt dục vọng, dứt bỏ vô minh, đạt đến trạng thái Niết bàn (Nirvana) Đạo đế (Màrga satya), chân lý đường, hay phương pháp diệt khổ Đó tu luyện trí tuệ, đạo đức, thực nghiệm tâm linh, trực giác, nhằm xố “vơ minh”, diệt dục vọng, đạt tới giác ngộ, giải thoát Có tám đường tu luyện chân để giải thốt, gọi “Bát chánh đạo”, gồm: Chính kiến (samyak drsti), Chính tư (samyak samkalpa), Chính ngữ (samyak vàcà), Chính nghiệp (samyak karmanta), Chính mệnh (samyak àjiva), Chính tinh tiến (samyak vyàyàma), Chính niệm (samyak smrti), Chính định (samyak samàdhi) Tám đường ấy, quy ba môn học (Tam học): giới (s’ìla), định (dhyàna), tuệ (prajnà) Phật giáo trở thành cờ tự tư tưởng bình đẳng xã hội Trong lĩnh vực tư tưởng, đạo Phật phủ nhận quan điểm Phạm thiên lực lượng tối cao sáng tạo chi phối giới, khẳng định vạn pháp nhân duyên tác động mà tồn tại, biến đổi vô thường, vô ngã Trong lĩnh vực xã hội, đạo Phật tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, đòi bình đẳng xã hội Tuy nhiên chưa giải thích nguyên nhân nỗi khổ người, Phật giáo chưa đưa phương pháp thực để xóa bỏ đau khổ, bất cơng người thời Kết luận Tìm hiểu trình hình thành phát triển triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại chứng tỏ, triết học có truyền thống lịch sử lâu đời, phản ánh sâu sắc tính chất sinh hoạt xã hội Ấn Độ cổ đại, có nội dung hình thức phong phú, đa dạng Nó đề cập đến hầu hết vấn đề từ giới quan đến nhận thức luận nhân sinh quan, từ vấn đề luân lý đạo đức đến vấn đề xã hội, tôn giáo, với trào lưu triết học tơn giáo thể khuynh hướng tính chất khác nhau; có trường phái đa nguyên, có trường phái nguyên luận; có trường phái tâm có trường phái vật Dù hình thức, khuynh hướng mn màu, mn vẻ, trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại tập trung vào lý giải chất sâu kín, uyên nguyên vũ trụ, vạn vật; quan tâm tìm hiểu chất giá trị đời sống đạo đức, tâm linh người, tìm nguyên nỗi khổ vạch cách thức, đường để giải thoát người ta khỏi nỗi khổ đời Vì nói, triết học tơn giáo Ấn Độ thể tính nhân văn sâu sắc Chú thích 1) The Upanishads, Volume 2, Svetàsvatara Upanishad, Chapter 1, Bonanza Books, New York, 1951, p 71 2) Dỗn Chính: Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 26 3) S Radhakrisnan and Ch.A.Moore: A Sourcebook in India Phylosophy, Princeton University Press, USA, 1973, p 349 4) Will Durant: Our Oriental Heritage, Simon and Schuster, New York, 1954, p 543-544 5) S Radhakrishnan and Ch.A Moore: A Sourcebook in India Phylosophy, Princeton University Press, USA, 1973, p 224 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải Triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Tương ưng kinh, tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam S.Radhakrishnan (1999), Indian Philosophy, Vol 1, Oxford University Press, New Dehli Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu (2010), Từ điển Phật học, Nxb Thời đại, Hà Nội S Radhakrishnan and Ch A Moore (1973), A Sourcebook in India Philosophy, Princeton University Press, USA B Tài liệu tham khảo tiếng Anh The Upanishads, Volume 2, Bonanza Books, New York, 1951 Jawaharlal Nehru (1954), The Discovery of India, Oxford University Press, India Will Durant (1954), Our Oriental Heritage, Simon and Schuster, New York Ngày nhận bài: 14/12/2015 Biên tập xong: 15/02/2016 100 Duyệt đăng: 20/02/2016 ... Khái quát thời kỳ phát triển Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại Trên sở điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa đặc sắc, phân chia q trình hình thành, phát triển triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại thành. .. việc nghiên cứu, tìm hiểu tiến trình hình thành, phát triển triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại điều cần thiết, không giúp hiểu rõ triết học tôn giáo Ấn Độ mà cho thấy ảnh hưởng đến q trình giao lưu... hiểu trình hình thành phát triển triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại chứng tỏ, triết học có truyền thống lịch sử lâu đời, phản ánh sâu sắc tính chất sinh hoạt xã hội Ấn Độ cổ đại, có nội dung hình

Ngày đăng: 20/02/2020, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w