Trong những năm gần đây, chất lượng học sinh giỏi có chiều hướng giảm, đặc biệt là môn hóa học. Rất nhiều em không giải được những bài toán cơ bản, thậm chí không viết được phương trình và cả tính số mol, điều này khiến cho những giáo viên giảng dạy môn hóa rất đau lòng, một vài em cảm thấy rất sợ khi vào tiết học môn hóa. Để ngày càng nâng cao về chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa, việc trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết, cũng như phân dạng các bài tập một cách cụ thể như đã trình bày trong đề tài, nhằm mục đích bồi dưỡng và phát triển kỹ năng cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình bồi dưỡng. Qua bồi dưỡng, học sinh có khả năng tự tìm ra kiến thức, tự mình tham gia vào các hoạt động trao đổi trong nhóm để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng. Đề tài có tác động tích cực đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao năng lực tư duy độc lập và khả năng tìm tòi, sáng tạo cho học sinh giỏi.Ngoài ra còn mang lại các lợi ích sau: Có năng lực tư duy tốt, thông minh Có phẩm chất đạo đức tốt ,giàu tính nhân văn,có ý thức vươn lên ham hiểu biết,tự giác ,tích cực trong học tập. Giàu tính sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. Tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh vì các em giải được bài tập nâng cao do đó khả năng tính toán sẽ nhạy bén hơn. Giảm sự vất vả của giáo viên trong giờ lên lớp. Ngày nay ngành giáo dục đang triển khai dạy học sinh theo “ định hướng phát triển năng lực ”.Do đó việc quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề cần thiết trong ngành giáo dục,vì những em học sinh này là đội ngũ đầu tiên có thể thực hiện tốt và phát huy năng lực của bản thân thông qua quá trình học tập ,kì thi học sinh giỏi.Nên giáo viên từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhằm phát huy hết khả năng của các em. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống bài tập theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Với đề tài này, có thể làm tài liệu tham khảo cung cấp kiến thức cơ bản về các phương pháp giải bài toán hóa học cho học sinh đang học, đặc biệt là các em học sinh giỏi khối 9 và giáo viên đang dạy bộ môn hóa học. Cung cấp một số kĩ năng khi giải một một số bài toán hóa học có tính khoa học, logic và sáng tạo. Giúp học sinh nhận dạng, giải thành thạo một số dạng toán thường gặp trong thi cử, thi tuyển sinh. Từ đó tạo cho học sinh tự tin, hứng thú và say mê khi học môn hóa học. ...............
Trang 1PHÒNG GD VÀ ĐT TRI TÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TT TRI TÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Giang,ngày 10 tháng 01 năm 2019
BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến,một số dạng bài tập bồi dưỡng
học sinh giỏi môn hóa 9
I- Sơ yếu lý lịch tác giả:
- Họ và tên : Võ Thị Kim Thoa Nam,nữ : Nữ
- Ngày tháng năm sinh :18/ 08/1980
- Nơi thường trú :Ấp Tà On ,xã Châu Lăng,Huyện Tri Tôn ,Tỉnh An Giang
- Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn
- Chức vụ hiện nay : Giáo viên
- Lĩnh vực công tác: Sư phạm Hóa
II- Tên sáng kiến: “Một số dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa 9”
III- Lĩnh vực: Giảng dạy
IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:
1/ Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:
- Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, với con đường hình thành kiến thức, kĩnăng thông qua thực tế và quan sát các thí nghiệm Thí nghiệm hóa học giúp cho học sinhhình thành, củng cố kiến thức mà còn thúc đẩy các em tích cực áp dụng kiến thức của mìnhvào đời sống Để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh phải tăng cường
sử dụng các hiện tượng thực tế trong dạy học nói chung và hóa học nói riêng để đạt đượcmục tiêu của quá trình dạy học
Nhân loại đang đứng trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, hàng loạtphát minh mới ra đời, nâng cao tầm nhìn của con người Khoa học công nghệ nói chung,môn hóa học nói riêng hằng ngày, hằng giờ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, lượngthông tin, tri thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú và vươn tới đỉnh cao của nó.Việt Nam - đất nước chúng ta trong giai đoạn hiện nay phát triển rất nhanh về kinh tế, vănhoá, khoa học kỹ thuật, là giai đoạn thực hiện chiến lược công nghiệp hoá – hiện đại hoá.Trước tình hình đó, nhiệm vụ của ngành giáo dục cũng hết sức nặng nề, phải đào tạo nhữngthế hệ trẻ, người chủ tương lai của đất nước có đầy đủ sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt vàđặc biệt phải có tri thức khoa học, có sự hiểu biết, thông minh, năng động, sáng tạo… Vì thế,vấn đề đặt ra cho giáo dục là đổi mới cả về nội dung và phương pháp dạy học nhằm phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đáp ứng những yêu cầu của xã hội và phù hợpvới sự phát triển nhân cách học sinh
Để làm được điều đó, mỗi thầy cô giáo phải không ngừng nỗ lực, hăng say tìm tòi,khám phá cái hay cái mới của nhân loại, của khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ
Học sinh các lớp đang giảng dạy có nhiều đối tượng khác nhau về trình độ và nănglực ,nên người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có kế hoạch xây dựng cụ thể để các
Trang 2em học tập có trình tự và không sót kiến thức ,có như vậy mới đạt hiệu quả cao trong côngtác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Bản thân đã qua nhiều năm giảng dạy , tôi thấy cầnphải có một hệ thống kiến thức căn bản để học sinh dễ dàng nghiên cứu, nắm vững kiếnthức hơn.
- Nội dung nghiên cứu trong đề tài đã được tôi áp dụng qua nhiều năm trong quá trìnhgiảng dạy, hằng năm tùy theo đối tượng học sinh mà có thể điều chỉnh một số dạng bài tậpcho phù hợp
Trong hệ thống các bài tập hoá học, tạm chia thành hai nhóm là bài tập lý thuyết và bài tậpdạng toán Trong mỗi dạng cụ thể đều có hướng chung cơ bản để giải
Trong phạm vi của chuyên đề này, tôi trình bày kinh nghiệm bồi dưỡng một số dạngbài tập (dạng lý thuyết và dạng toán) thường xuất hiện trong đề thi mà trong quá trình bồidưỡng tôi đã đúc kết được qua nhiều năm
2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến.
Trong những năm gần đây, chất lượng học sinh giỏi có chiều hướng giảm, đặc biệt làmôn hóa học Rất nhiều em không giải được những bài toán cơ bản, thậm chí không viếtđược phương trình và cả tính số mol, điều này khiến cho những giáo viên giảng dạy mônhóa rất đau lòng, một vài em cảm thấy rất sợ khi vào tiết học môn hóa
Để ngày càng nâng cao về chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa, việc trang bị đầy đủkiến thức lý thuyết, cũng như phân dạng các bài tập một cách cụ thể như đã trình bày trong
đề tài, nhằm mục đích bồi dưỡng và phát triển kỹ năng cho học sinh vừa bền vững, vừa sâusắc, phát huy tối đa sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình bồi dưỡng
Qua bồi dưỡng, học sinh có khả năng tự tìm ra kiến thức, tự mình tham gia vào cáchoạt động trao đổi trong nhóm để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng
Đề tài có tác động tích cực đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao năng lực tưduy độc lập và khả năng tìm tòi, sáng tạo cho học sinh giỏi.Ngoài ra còn mang lại các lợi íchsau:
Có năng lực tư duy tốt, thông minh
Có phẩm chất đạo đức tốt ,giàu tính nhân văn,có ý thức vươn lên ham hiểu biết,tựgiác ,tích cực trong học tập
Giàu tính sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
Tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh vì các em giải được bài tập nâng cao do
đó khả năng tính toán sẽ nhạy bén hơn
Giảm sự vất vả của giáo viên trong giờ lên lớp
- Ngày nay ngành giáo dục đang triển khai dạy học sinh theo “ định hướng phát triểnnăng lực ”.Do đó việc quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề cần thiết trong ngành giáodục,vì những em học sinh này là đội ngũ đầu tiên có thể thực hiện tốt và phát huy năng lựccủa bản thân thông qua quá trình học tập ,kì thi học sinh giỏi.Nên giáo viên từng bước ápdụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điềukiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhằm phát huy hết khả năng của các
em
- Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực củahọc sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện Mộttrong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống bài tập theo hướng pháthuy năng lực tự lực của học sinh
Trang 3Với đề tài này, có thể làm tài liệu tham khảo cung cấp kiến thức cơ bản về các phương phápgiải bài toán hóa học cho học sinh đang học, đặc biệt là các em học sinh giỏi khối 9 và giáoviên đang dạy bộ môn hóa học.
- Cung cấp một số kĩ năng khi giải một một số bài toán hóa học có tính khoa học,logic và sáng tạo
- Giúp học sinh nhận dạng, giải thành thạo một số dạng toán thường gặp trong thi cử,thi tuyển sinh Từ đó tạo cho học sinh tự tin, hứng thú và say mê khi học môn hóa học
3/ Nội dung sáng kiến.
a/ Tiến trình thực hiện :
-Phương pháp tham khảo tài liệu: nghiên cứu một số tài liệu về phương pháp có liênquan đến vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đọc những tài liệu về đổi mới phương pháp dạyhọc Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao về bộ môn hóahọc.giải các bài toán có liên quan đến phạm vi nghiên cứu
-Phương pháp trao đổi kinh nghiệm: Tiến hành trao đổi kinh nghiệm, học hỏi từ đồngnghiệp, các kiến thức có liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi và tích lũy qua các tiết dựgiờ của đồng nghiệp
- Điều tra: Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hoặc trực tiếp trao đổi với giáo viên vềviệc xây dựng một số dạng bài tập theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh (Thôngqua sinh hoạt tổ chuyên môn) Sử dụng phiếu để điều tra trực tiếp đối với học sinh sau khidạy theo phương pháp đặt vấn đề để kiểm tra năng lực tự lực của học sinh (Sau khi học xongbài học)
- Bên cạnh đó, sử dụng kết hợp các phương pháp như trò chuyện, phỏng vấn học sinh,giáo viên điều tra trắc nghiệm, quan sát thực tiễn
- Khảo sát học sinh trước khi áp dụng đề tài cụ thể qua các bài kiểm tra
- Lấy ý kiến của đồng nghiệp để xây dựng khung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi
- Khảo sát học sinh sau khi áp dụng sáng kiến cụ thể qua các bài kiểm tra
- So sánh đối chiếu trước và sau khi áp dụng sáng kiến
- Bổ sung để hoàn thành sáng kiến
b/ Thời gian thực hiện:
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2018
c/ Biện pháp tổ chức:
Qua vài tuần tiếp xúc với làm quen với các em tại lớp tôi được phân công,thì bản thântôi đã tìm hiểu và nắm được sức học cũng như trình độ tiếp thu của từng học sinh trong lớp cũng như qua các tiết bồi dưỡng đầu tiên,qua đó tôi thấy rằng để tạo cho các em yêu thích bộmôn,tích cực hăng say học tập bồi dưỡng học sinh giỏi thì giáo viên ít nhất bước đầu phải có
kế hoạch lộ trình cụ thể tránh lan man gây cho các em mất tự tin,chán nản trong khi bồi dưỡng.Có như vậy các em mới hứng thú yêu thích học môn Hóa học được và thi tsssốt hơn
Xây dựng khung phân phối chương trình khi bồi dưỡng
Các kiến thức lý thuyết liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi
Dựa trên cơ sở đề thi HSG môn Hóa các năm qua của tỉnh An Giang tôi đã phân các bài tập thành 2 nhóm:
1 Bài tập lý thuyết gồm các dạng sau:
- Bài tập về chuỗi phản ứng
Trang 4- Bài tập về nhận biết, phân biệt các chất
- Bài tập về điều chế, tinh chế, tách rời các chất
- Bài tập mô tả hiện tượng, giải thích thí nghiệm
- Bài tập về bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử và các bài tập khác
2 Bài tập tính toán gồm các dạng sau:
- Bài toán nồng độ dung dịch (pha chế, pha loãng hay cô đặc dung dịch, độ tan)
- Bài toán xác định 1 nguyên tố hóa học (tìm tên kim loại)
- Bài toán xác định sản phẩm giữa oxit axit và dung dịch bazơ
- Bài toán hỗn hợp
- Bài toán về hiệu suất phản ứng
3 Bài tập tổng hợp (thông qua giải đề thi):
Để bổ sung thêm các bài tập chưa được nêu ra trong các dạng trên, nhằm rènluyện kỹ năng giải đề thi và làm phong phú thêm kiến thức cho học sinh
Từ đó tiến hành trang bị cho học sinh các kiến thức liên quan đến các dạngtrên,
phương pháp chung để giải nhằm giúp học sinh tự tin hơn bước vào các kỳ thi
Trang bị kiến thức lý thuyết:
Qua nội dung chương trình SGK, sách tham khảo cùng với các đề thi những năm quacủa tỉnh An Giang, tôi đã chia lý thuyết gồm 5 phần và được sắp xếp theo thứ tự sau:
- Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sơ lược về sự phân loại chất
- Kim loại và phi kim
- Các loại hợp chất vô cơ
Trong mỗi phần đều có kiến thức cơ bản theo chương trình SGK và phần bổ sung thêm (mởrộng, nâng cao để học sinh làm tư liệu tham khảo )
Trong kiến thức lý thuyết yêu cầu học sinh phải nắm thật vững kiến thức cơ bản (chươngtrình SGK Hóa 8, 9) theo các nội dung sau:
- Tính chất hóa học của kim loại và phi kim
- Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối
-Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi
Ngoài kiến thức cơ bản trên, học sinh còn phải nắm các trường hợp đặc biệt sau:
* Đối với kim loại cần lưu ý:
- Sắt (Fe) có 2 hóa trị (II và III):
+ Thể hiện hóa trị II: khi phản ứng với dung dịch axit thường, dung dịch muối, phi kim yếu,
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + S → FeS+ Thể hiện hóa trị III khi phản ứng với phi kim mạnh, axit oxi hóa:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl32Fe + 6H2SO4(đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 6HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Trang 5- Nhôm (Al) là kim loại lưỡng tính, nhôm cùng với oxit và hiđrôxit của nhôm đều phản ứng được với kiềm mạnh tạo thành muối:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2OAl(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O(gốc – AlO2: aluminat, có hóa trị I)
- Phản ứng của kim loại với muối (không tạo ra kim loại mới):
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
* Trong phản ứng trao đổi: điều kiện để phản ứng xảy ra là trong sản phẩm có sinh ra chất khí, chất không tan, tôi cho rằng đây chỉ là điều kiện đủ, học sinh cần phải nắm thêm điều kiện cần cho các trường hợp sau:
1 Điều kiện để phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra:
- Các chất tham gia phản ứng phải tan trong nước (trừ phản ứng giữa muối tác dụng với axit và axit tác dụng với bazơ)
Ví dụ: BaSO4 + KCl → Không xảy ra
Na2SO4 + Fe(OH)2 → Không xảy ra
- Phản ứng phải tạo thành chất kết tủa (chất không tan trong nước)
Ví dụ: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ↓
2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 ↓
- Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu:
+ Phản ứng tạo thành nước:
Ví dụ 1: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ví dụ 2: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
+ Phản ứng tạo thành axit yếu (axit dễ bay hơi):
Ví dụ 1: 2NaCl + H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2HCl ↑
Ví dụ 2: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
+ Phản ứng tạo thành chất khí:
Ví dụ 1: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑ + H2O
Ví dụ 2: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
2 Một số loại phản ứng trao đổi thường gặp cấp THCS:
2.1 Axit tác dụng với muối → Muối mới và axit mới.
2HCl + CuS → CuCl2 + H2S ↑
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên nên lưu ý và bổ sung cho học sinh kiến thức sau: Một
số muối sunfua như CuS, PbS, Ag2S, HgS không tan trong axit thông thường (HCl, H2SO4 loãng) nên axit yếu H2S đẩy được các muối này ra khỏi muối của axit mạnh
H2S + CuCl2 → CuS ↓ + 2HCl
H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3
2.2 Axit tác dụng với bazơ → Muối và nước.
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên nói rõ cho học sinh biết loại phản ứng này luôn luôn xảy ra, không cần xét điều kiện vì H2O là chất điện ly yếu
2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O
Trang 62.3 Muối tác dụng với bazơ → Muối mới và bazơ mới.
Ví dụ: CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 ↓
FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + Fe(OH)2 ↓
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O
- Trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên nói rõ cho học sinhbiết: Trường hợp kết tủa hiđroxit tạo ra là hiđroxit lưỡng tính như Al(OH)3, Zn(OH)2 … thì
nó sẽ tan trở lại trong kiềm dư
Ví dụ 1: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓
Nếu dư NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Ví dụ 2: ZnSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Zn(OH)2 ↓
Nếu dư NaOH:
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
2.4 Muối tác dụng với muối → Hai muối mới.
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓
Lưu ý: Muối axit của axit mạnh được xem như một axit
Ví dụ: 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O
2.5 Axit tác dụng với oxit bazơ → Muối và nước.
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên nói rõ cho học sinh biết loại phản ứng này luôn luôn xảy ra, không cần xét điều kiện vì H2O là chất điện ly yếu
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2OFe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý cho học sinh: Fe3O4 khi tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành 2 muối:
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
* Phản ứng của axit oxi hóa (HNO3 , H2SO4 đặc) với kim loại, thì trong quá trình phản ứng nồng độ của axit giảm dần dẫn đến sinh ra các sản phẩm khử khác nhau theo thứ
tự sau:
HNO3(đ) + M → M(NO3)n + + H2O
H2SO4(đ) + M → M2(SO4)n + + (H2O)(Trong đó M là kim loại có hóa trị n; Trong các phản ứng này học sinh rất khó cân bằng khi chưa biết phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử, do đó tôi dành thời gian 1 buổi để hướng dẫn học sinh cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron, vì phương pháp này chỉ cần học sinh biết được cách tính số oxi hóa (có qui ước cách tính đơn giản) và các
nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là dễ dàng áp dụng)
* Các phi kim ở nhóm VII của bảng hệ thống tuần hoàn có một tính chất tương tự kimloại: đẩy phi kim yếu hơn ra khỏi muối hay hợp chất với hiđrô
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2Br2 + 2HI → 2HBr + I2
* Phân dạng các loại bài tập: tiến hành trang bị cho học sinh kiến thức và phương pháp giải (chủ yếu là phân tích đề bài để học sinh khắc sâu kiến thức)
Trang 71.1.Bài tập lý thuyết: chủ yếu học sinh phải dựa vào kiến thức lý thuyết để giải
là chính
a Bài tập về chuỗi phản ứng:
* Phương pháp:
Nắm vững tính chất hóa học của các hợp chất và điều kiện xảy ra phản ứng
Trong chuỗi phản ứng mỗi mũi tên là một phản ứng
Nắm vững cách điều chế một số chất thường gặp
Khi viết phương trình phản ứng phải cân bằng
-Với dạng bài tập này tôi chọn cho học sinh các bài tập với 3 mức độ khác nhau từ dễ đến khó như sau:
Bài 1 : Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
SO3 → H2SO4 → SO2
FeS → SO2
NaHSO3 → Na2SO3Giải
4 FeS2 + 11 O2 → 8 SO2 + 2 Fe2O3
2 SO2 + O2 → 2SO3
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO3 + H2O → H2SO4
NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O
6 H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
- Đối với bài tập trên ,học sinh chỉ cần nắm vững tính chất hóa học ,cách điều chế chất là hoàn thành được các phương trình
Bài 2 : Viết PTHH biễu diễn sự chuyển đổi sau đây:
FeCl2 Fe Fe3O4 Fe
FeCl3 Fe(NO3) Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Cu
(Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2010)
- Trước tiên học sinh phải nhớ lại kiến thức: sắt thể hiện hóa trị II hoặc III trong các phản ứng nào
- Sau đó dựa vào tính chất hóa học và mối quan hệ giữa các chất để thực hiện các phản ứng
Bài 3 : Xác định công thức của A,B,C,D,E,F và hoàn thành các phương trình sau:
2 5
A → C → E
Cu(OH)2 Cu(OH)2 Cu(OH)2
B → D → F
Giải
1 Cu(OH)2 → CuO + H2O
(6) (4)
(2)
(1)
(5) (3)
V 2 O 5
t 0
(7) (1)
(4) (3)
(6)
t 0
Trang 84 CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaCl2
5 CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)2 + AgCl↓
E
6 Ba(OH)2 + Na2CO3 → NaOH + BaCO3↓
7 Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + Na NO3
-Học sinh tìm mối quan hệ giữa các hợp chất ,xác định công thức đúng và viết phương trình
b Bài tập về nhận biết, phân biệt các chất:
Với dạng bài tập này trước tiên tôi cung cấp cho học sinh các loại thuốc thử thường dùng, phân chúng thành 3 dạng nhận biết (dùng thuốc thử tự do, dùng thuốc thử có giới hạn, khôngđược dùng thêm thuốc thử nào khác), mỗi dạng có đưa ra các bước giải chung
PHƯƠNG PHÁP
Cần nắm vững tính chất vật lí, tính chất hóa học
+ Quan sát màu sắc, mùi vị, tính tan,…
+ Nếu chất ở thể lỏng có tính chất gì (axit, bazơ, trung tính,…) bằng cách dùng quỳ tím.+ Dùng các phản ứng đặc trưng của từng chất
CÁCH TRÌNH BÀY:
Trích mỗi chất một ít làm thuốc thử
Phân loại các chất
Chọn thuốc thử thích hợp
Cho thuốc thử lần lượt vào các mẫu thử vừa trích nêu hiện tượng xảy ra
Viết phương trình minh họa cho mỗi hiện tượng vừa nêu
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
-Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử trên
+Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4, NaCl
- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch làm quỳ tím không đổi màu, dung dịch nào tạo kết tủa trắng là : Na2SO4, còn lại là NaCl
-Phương trình:
Trang 9BaCl2+ Na2SO4 BaSO4 +2NaCl
Dùng thuốc thử giới hạn:
Chỉ dùng Fe để làm thuốc thử, hãy phân biệt 5 dd sau: H2SO4 , Na2CO3, MgSO4, BaCl2.Giải
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
- Cho Fe lần lượt vào các mẫu thử trên, mẫu nào có khí bay ra là H2SO4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại
+ Mẫu có khí thoát ra là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
- Sau cùng cho dd Na2CO3 vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4Na2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + Na2SO4
- Còn lại là Na2SO4
Không dùng thuốc thử nào khác:
Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết 4 dung dịch: K2SO4, K2CO3, HCl, BaCl2
- Dung dịch nào khi cho vào 3 dd còn lại cho 1 trường hợp kết tủa là K2SO4
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl (1)
- Dung dịch nào khi cho vào 3 dd còn lại cho 1 trường hợp kết tủa và 1 trường hợp khí thoát
ra là K2CO3
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ (2)
K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + BaCO3↓ (3)
- Dung dịch nào cho vào 3 dd cong lại cho 1 trường hợp sủi bọt khí là HCl (Pư 2)
- Dung dịch nào cho 2 trường hợp kết tủa là: BaCl2 ( phản ứng 1 và 3)
c Bài tập về điều chế, tinh chế, tách rời các chất:
-Tinh chế, tách rời các chất:
Làm sạch một chất nào đó, tách một chất nào đó ra khỏi hỗn hợp hay tách rời các chất rakhỏi nhau Dựa vào tính chất của từng chất riêng biệt để chuyển một số chất trong hỗn hợpsang các hợp chất trung gian, sau đó dựa vào các phản ứng đặc trưng của từng chất để tái tạolại chúng
Bài tập: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồmAl2O3,Fe2O3,SiO2
Giaó viên hướng dẫn ,dựa vào sự khác nhau của 3 hợp chất trên chọn chất chỉ tác dụng lên 1chất trong hỗn hợp thường là chất muốn tách (dùng dd NaOH dư)
Lọc chất không tác dụng ra khỏi hỗn hợp ( Fe2O3)
Trang 10Từ sản phẩm tạo thành tái tạo lại chất ban đầu
Cuối cùng trình bày lời giải
* Giải
- Hoà tan hỗn hợp bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng rồi lọc bỏ Fe2O3 không tan:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
- Sục khí CO2 dư đi qua nước lọc:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
- Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao:
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Hoà tan trong nước
d Mô tả hiện tượng, giải thích thí nghiệm:
* Phương pháp:
Cần lưu ý các trường hợp kim loại phản ứng với nước trong dung dịch, sự thay đổi màu sắc,tạo ra kết tủa, tạo ra chất khí, phản ứng của kim loại lưỡng tính và hợp chất của chúng, cáchợp chất không tồn tại,
-Biết vận dụng tính chất của từng loại chất để giải thích
-Phải xác định được các chất phản ứng vừa hết(vừa đủ) với nhau,không có chất dư hay mộtchất đã phản ứng hết,chất còn lại dư
-Khi đọc đề bài cần phân tích rõ: chất nào cho vào trước,chất nào cho vào sau,chất nào phảnứng trước,chất nào phản ứng sau
-Dùng ngôn ngữ hóa học phải chính xác
Bài 1: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi cho mẫu Na vào dungdịch AlCl3
+ Trước tiên học sinh cần phải xác định Na phản ứng được với nước trong dung dịch,sau đó kiềm tạo ra sẽ phản ứng với AlCl3 tạo kết tủa keo trắng và kết tủa này tan ra (nếu đủNaOH) do Al là kim loại lưỡng tính nên hiđroxit của Al phản ứng được với kiềm
+ Từ đó, các hiện tượng thấy được là: Na tan ra, có khí thoát ra (H2), trong dung dịchxuất hiện kết tủa keo trắng (Al(OH)3), kết tủa có thể tan ra
+ Các phản ứng minh họa:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaClAl(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Bài 2 :Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau:
Cho kim loại Natri vào dd CuCl2
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong
Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím
Cho lá kim loại đồng vào dd sắt (III) sunfat
Giáo viên hướng dẫn học sinh như sau:
+ Na là kim loại tan ,khi cho vào dung dịch muối thường tác dụng với nước tạo thành dungdịch bazơ ,sau đó dung dịch bazơ phản ứng tiếp với dung dịch muối
+ Do khí CO2 dư thì sẽ phản ứng tiếp với dung dịch tạo thành
+ Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím sẽ làm thuốc tím mất màu,sinh ra khímàu vàng lục (do khí Cl2 sinh ra)
+Dựa vào màu sắc của dung dịch để giải thích
Trang 11*Giaỉ :
Kim loại Natri tan dần, có khí không màu bay ra, xuất hiện chất kết tủa màu xanh
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓
Ban đầu thấy nước vôi trong vẩn đục, sau đó dd lại trở nên trong suốt
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan)
Thuốc tím mất màu, xuất hiện khí màu vàng lục
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
Dung dịch sắt(III)sunfat màu vàng nâu nhạt màu dần rồi chuyển dần thành dd màu xanh nhạt
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
e Bài tập về hệ thống tuần hoàn:
Với dạng bài tập này phần kiến thức mà học sinh cần nắm là qui luật biến thiên tính kim loại, tính phi kim trong chu kỳ và trong nhóm Tính axit của các hiđroxit tương ứng với các phi kim tăng khi tính phi kim tăng, Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng với các kim loại tăng khi tính kim loại tăng
* VD : Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hãy:
So sánh tính chất của Si, P, S, Cl đồng thời nêu công thức hiđrôxit tương ứng
+ Công thức oxit cao nhất của chúng lần lượt là:
Na2O , MgO , Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7
+ Công thức hiđrôxit tương ứng là:
NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3 , H2SiO3 , H3PO4 , H2SO4 , HClO4
+ Theo thứ tự trên thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần Từ đó dẫn đến các hiđrôxit của chúng có tính bazơ giảm dần và tính axit tăng dần
+ Từ các phân tích trên học sinh tự kết luận cho từng nhóm (nhóm 1 gồm các nguyên
tố phi kim, nhóm 2 gồm các nguyên tố kim loại)
Tính số mol theo đầu bài (nếu có)
Viết pt phản ứng xảy ra có lien quan
Đặt ẩn số(thường là số mol các chất thành phần) rồi lập mối lien quan (pt toán học theo khối
Trang 12lượng và số mol)
Giải hệ pt, xác định các ẩn số, tính các đại lượng theo đề bài
BÀI TẬP:
Hòa tan 11g hỗn hợp Al và Fe bằng dd HCl 14,6% thu được dd X và 8,96 lít H2 (đktc)
Tính %m mỗi kim loại
Trang 13Gọi x là số mol MgCO3
Gọi y là số mol CaCO3
Hòa tan hoàn toàn 11,52g hh Al2O3 và CaO cần 200ml dd H2SO4 1,5M
Tính khối lượng mỗi oxit trong hh ban đầu
b) Tính m dd HCl 15% để hòa tan hoàn toàn 2 oxit trên thay cho dd H2SO4
Trang 14PHƯƠNG PHÁP:
Gọi tên kim loại cần tìm, có hóa trị (a)
Tính số mol các chất liên quan theo đề (nếu có)
Bài 2: Để hòa tan hoàn toàn 5,4g kim loại X cần 300g dd HCl 7,3%
a/ Tìm tên kim loại X
Trang 15a/ xác định tên kim loại A.
b/ Tính % m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Gọi x là số mol của A2CO3
Gọi y là số mol của AHCO3
nHCl pư = nbđ - ndư = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol
Trang 16I.SẢN PHẨM GIỮA OXIT AXIT VÀ DD KIỀM (I)
CO2 + NaOH NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (2)
( SO2, SO3 + dd KOH tương tự)
II.SẢN PHẨM GIỮA OXIT AXIT VÀ DD KIỀM THỔ (II)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1)
2CO2+ Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2)