1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giúp học sinh trung học cơ sở nhận biết phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

20 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,41 MB
File đính kèm anduhoadu.rar (3 MB)

Nội dung

Dạy học văn chương nói chung là vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật bởi văn học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Đối với phân môn tiếng Việt nói riêng, đặc biệt các biện pháp tu từ người giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát hiện được: cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng các phép tu từ trong khi nói và viết, từ đó giúp các em cảm nhận được giá trị và ý nghĩa của tiếng Việt. Quá trình dạy học phân môn tiếng Việt chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn mà nhất là đối với học sinh Khmer. Đối với giáo viên: Một số giáo viên khi dạy các phép tu từ còn gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu quả cao như: dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh một cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng tu từ vào bài viết chưa cao, dẫn chứng trong bài dạy chưa sâu sắc, thuyết phục. Các em chưa biết dùng đoạn văn mẫu để tự học tập, chưa phát huy hết khả năng của học sinh. Từ thực trạng đó, trong quá trình dạy các bài về biện pháp tu từ. Tôi nghĩ rằng đối với một giáo viên dạy Ngữ Văn, khi dạy phần này cần chú ý những yêu cầu sau: Phải khơi gợi hứng thú cảm nhận cho các em, tạo điều kiện để các em phát huy cảm nhận về giá trị của các biện pháp tu từ. Phải hướng dẫn học sinh một cách cụ thể, tỉ mỉ về cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật. Học sinh biết vận dụng kiến thức vào bài viết của mình và lời nói hằng ngày. Đối với học sinh: Do điều kiện kinh tế cũng như sự quan tâm của phụ huynh chưa cao, cùng với ý thức tự học của các em còn thấp: lười học, không chịu suy nghĩ, động não…Chính vì thế trong quá trình học tập chưa đạt được kết quả tốt. Học các phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, các em chưa xác định được khái niệm của mỗi phép tu từ, còn lẫn lộn giữa các phép tu từ, chưa phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các phép tu từ đó, nên dẫn đến việc hiểu sai hoặc hiểu chưa rõ về giá trị nghệ thuật cũng như nội dung của mỗi phép tu từ. Trong mỗi bài kiểm tra tiếng Việt các em còn lúng túng khi xác định hai phép tu từ này và việc phân tích ý nghĩa trong mỗi đoạn thơ, đoạn văn.........

MỤC LỤC Số TT Nội dung chi tiết I Sơ lược lí lịch tác giả II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị III Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến 3.1 Tiến trình thực 3.2 Thời gian thực IV Kết đạt 11 V Mức độ ảnh hưởng 12 VI Kết luận 13 Phụ lục Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 415 3.3 Biện pháp tổ chức 10 Trang Trang Trang 15 Trang 16 Trang 16 Trang 17 -1- PHÒNG GD & ĐT TRI TÔN NAM TRƯƠNG THCS NÚI TÔ phúc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh Núi Tô, ngày 01 tháng 01 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến I Sơ lược lí lịch tác giả: - Họ tên: Khưu Thị Xuân Nghiêm Nữ - Ngày tháng năm sinh: 16/9/1976 - Nơi thường trú: ấp Me, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Núi Tô - Chức vụ nay: giáo viên - Lĩnh vực công tác: giảng dạy Ngữ Văn II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, thuận lợi, khó khăn đơn vị việc thực nhiệm vụ * Tóm tắt tình hình đơn vị Nhìn chung phong trào học tập thấp, ý thức học tập học sinh chưa cao, việc quan tâm đôn đốc em học tập phụ huynh hạn chế, tình trạng phụ huynh bắt em làm việc nhà, làm thêm phụ giúp gia đình dẫn đến em mệt mỏi, không tiếp thu kiến thức lớp, buổi tối lại buồn ngủ không chịu học cũ Mặt khác phương pháp học em theo kiểu học vẹt, học thuộc lòng, nhà học thuộc đến lớp lại quên nên kết kiểm tra chưa cao - Thuận lợi: + Được quan tâm, giúp đỡ tận tình Phòng GD – ĐT, BGH nhà trường quyền địa phương + Nhà trường trang bị kịp thời sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo sở vật chất khác để phục vụ cho việc dạy học + Đồ dùng dạy học đầy đủ nên việc giảng dạy giáo viên có nhiều thuận lợi - Đa số học sinh ngoan hiền biết lời thầy cô, chấp hành tốt nội qui nhà trường -2- - Khó khăn: + Đa số học sinh người khmer nên việc tiếp thu chậm + Nhiều học sinh lớp nên việc tiếp thu kiến thức hạn chế - Tên sáng kiến: “Giúp học sinh Trung học sở nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ ” - Lĩnh vực: Phương pháp giảng dạy tiếng Việt (phép tu từ ẩn dụ hốn dụ chương trình THCS) III Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến - Dạy học văn chương nói chung vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Đối với phân mơn tiếng Việt nói riêng, đặc biệt biện pháp tu từ người giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát được: cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ nói viết, từ giúp em cảm nhận giá trị ý nghĩa tiếng Việt - Q trình dạy học phân mơn tiếng Việt chúng tơi gặp nhiều khó khăn mà học sinh Khmer * Đối với giáo viên: - Một số giáo viên dạy phép tu từ gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu cao như: dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng tu từ vào viết chưa cao, dẫn chứng dạy chưa sâu sắc, thuyết phục Các em chưa biết dùng đoạn văn mẫu để tự học tập, chưa phát huy hết khả học sinh Từ thực trạng đó, q trình dạy biện pháp tu từ Tôi nghĩ giáo viên dạy Ngữ Văn, dạy phần cần ý yêu cầu sau: - Phải khơi gợi hứng thú cảm nhận cho em, tạo điều kiện để em phát huy cảm nhận giá trị biện pháp tu từ - Phải hướng dẫn học sinh cách cụ thể, tỉ mỉ cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào viết lời nói ngày * Đối với học sinh: - Do điều kiện kinh tế quan tâm phụ huynh chưa cao, với ý thức tự học em thấp: lười học, khơng chịu suy nghĩ, động não…Chính q trình học tập chưa đạt kết tốt - Học phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, em chưa xác định khái niệm phép tu từ, lẫn lộn phép tu từ, chưa phân biệt giống khác phép tu từ đó, nên dẫn đến việc hiểu sai hiểu chưa rõ giá trị nghệ thuật nội dung phép tu từ - Trong kiểm tra tiếng Việt em lúng túng xác định hai phép tu từ việc phân tích ý nghĩa đoạn thơ, đoạn văn Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn, mà kết đạt chưa mong muốn, nên lúc nghĩ làm để có phương pháp dạy học tốt nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh Vì thân tơi ln muốn -3- đóng góp số kinh nghiệm để tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhất, mục đích đề tài giúp học sinh hiểu biện pháp tu từ mà giúp em u thích tiếng Việt Nội dung sáng kiến 3.1 Tiến trình thực - Đọc tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận công việc thực thực tiễn (biện pháp, bước tiến hành, kết cụ thể ), thu thập số liệu để dẫn chứng - Trong trình thu thập tài liệu, tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế 3.2 Thời gian thực STT Thời gian Kế hoạch thực Từ 01/8/2017 Xác định đề tài nghiên cứu đến 01/10/2017 Thu thập tài liệu nghiên cứu đề tài Từ 02/8/2018 Xây dựng đề cương chi tiết đến 03/9/2018 Hoàn thành đề tài Từ 02/10/2018 Tiến hành đánh giá kết áp dụng cho năm học 2018đến 27/2/2019 2019 3.3 Biện pháp tổ chức 3.3.1 Phép tu từ ẩn dụ a Cách nhận biết Bước 1: hình thành khái niệm ẩn dụ ( phương pháp: qui nạp, động não) Học sinh quan sát ví dụ trả lời câu hỏi: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) Hỏi: Trong khổ thơ trên, ví Người Cha? Dựa vào đâu để ví vậy? Gợi ý: Bác Hồ ví Người Cha Tình cảm Bác Hồ anh đội viên giống tình cảm người cha dành cho Nhà thơ bộc lộ cảm nhận giống thể hình ảnh ẩn dụ Người Cha mái tóc bạc Hỏi: So sánh hình ảnh Người Cha đoạn thơ với Người Cha câu sau cho biết giống khác ẩn dụ so sánh - Bác Hồ yêu thương anh đội viên Người Cha Gợi ý: Xem xét bảng sau: Vế A Phương diện Từ so Vế B (cái so sánh) so sánh sánh (cái dùng để so sánh - so sánh) Bác Hồ Yêu thương anh Người Cha đội viên -4- Trong đoạn thơ Minh Huệ, xuất Vế B (Người Cha), Vế A (Bác Hồ) ngầm hiểu Cho nên, người ta nói "ẩn dụ phép so sánh ngầm", tức có vật dùng để so sánh vật so sánh ẩn Để sử dụng ẩn dụ, giống so sánh, người viết phải dựa mối liên hệ giống vật, việc Hỏi: Vậy Ẩn dụ gì? Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Khi dạy này, giáo viên cần phân tích rõ mối quan hệ ẩn dụ so sánh học tiết trước để học sinh dễ hình dung Ẩn dụ loại so sánh ngầm, ẩn vật, việc so sánh (Vế A), phương diện so sánh, từ so sánh vật, việc dùng so sánh (Vế B) Vậy muốn tìm phép ẩn dụ hiểu hay, hàm súc ẩn dụ phải xuất phát từ từ ngữ ẩn dụ (Vế B) để tìm đến vế A (Sự vật, việc so sánh).Thơng thường học sinh tìm phép ẩn dụ mà tìm giá trị nghệ thuật nó, tìm sơ sài, chung chung, nhiều sai lệch nội dung Để khắc phục điều đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu kiểu ẩn dụ thường gặp: Bước 2: hình thành kiểu ẩn dụ (phương pháp: qui nạp, vấn đáp, động não, thảo luận) Giáo viên hình thành cho học sinh kiểu ẩn dụ thường gặp: Ví dụ Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) GV cho HS xem tranh hàng rào râm bụt: Từ lửa hồng dùng để tượng vật nào? Vì ví vậy? -5- Gợi ý : - “Lửa hồng”: màu đỏ hoa râm bụt ( dựa vào ngữ cảnh) - Giữa lửa hồng màu đỏ (của hoa râm bụt) có tương đồng hình thức  Ẩn dụ hình thức Vậy ẩn dụ hình thức gì? -Ẩn dụ hình thức hình thành sở nét tương đồng hình thức đối tượng.tức đặc điểm bên vật, tượng (màu đỏ - lửa hồng) (danh từ) Con đường hình thành ẩn dụ hình thức xuất phát từ nét tương đồng hình thức vật, tượng người Ví dụ Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) Từ thắp dùng để tượng vật nào? Vì ví vậy? Gợi ý: thắp nở hoa râm bụt - Giữa thắp nở hoa có tương đồng cách thức Vậy ẩn dụ cách thức gì? - Ẩn dụ cách thức hình thành sở nét tương đồng cách thức thực hành động đối tượng tức khai thác sâu hành động hơn, chiều sâu so với hình thức GV lưu ý : ẩn dụ hình thức danh từ thực hiện, ẩn dụ cách thức động từ hành động thực Ví dụ Gần mực đen, gần đèn sáng -6- Hỏi: Câu tục ngữ đề cập đến hình ảnh, hình ảnh tương đồng với điều gì? + mực - đen tương đồng với tối tăm, xấu (tương đồng phẩm chất) + đèn - sáng tương đồng với sáng sủa, tốt, hay, tiến (tương đồng phẩm chất); Dựa vào phân tích ví dụ trên, cho biết ẩn dụ phẩm chất gì? - Ẩn dụ phẩm chất dựa vào tương đồng phẩm chất vật tượng.: tức nói tính cách, phẩm chất người, vật sử dụng biện pháp ẩn dụ phẩm chất để nói rõ phẩm chất đó, dễ hiểu dùng kiểu ẩn dụ phẩm chất để tôn cao, hạ thấp phẩm chất người, vật Ví dụ như: Người Cha - Bác Hồ câu “ Người cha mái tóc bạc” dùng hình ảnh "mặt trời" để nói Bác Hồ với phẩm chất cao đẹp câu “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Ví dụ Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng (Nguyễn Tuân) -7- GV cho học sinh quan sát tranh Hỏi: Cụm từ nắng giòn tan câu có đặc biệt? ( Dựa vào tranh trả lời) Gợi ý: Chúng ta thấy nắng quan cảm giác nào, thường nắng thấy qua thị giác Còn giòn tan khơng thể nghe qua thính giác (khơng thể nhìn thấy giòn tan) mà thường qua xúc giác (sờ, cầm, nắm, ) vị giác Dùng hình ảnh vốn nhận biết quan cảm giác khác để kết hợp thành hình ảnh dựa nét tương đồng đó, kiểu thuộc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Vậy ẩn dụ chuyển đổi cảm giác gì? - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác dựa vào tương đồng cảm giác ( thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.) Ngoài giáo viên cho học sinh tham khảo cách thực câu văn có ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ẩn dụ cảm giác chia số loại sau: + Thị giác + nhiệt: Cái màu xanh mát + Thính giác + vị giác: Câu chuyện nhạt phèo + Thị giác + khứu giác: Thấy thơm + Khứu giác + vị giác: Một mùi đăng đắng + Thính giác + xúc giác: Một tiếng sắc nhọn Hỏi: Mỗi kiểu tương đồng (như phân tích ví dụ trên) kiểu ẩn dụ, rút kiểu ẩn dụ nào? Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiểu ẩn dụ chốt lại * Ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác b/ Vận dụng Tìm ẩn dụ câu sau cách nêu nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào? b.1 Các quan chức tham lam lách qua khe hở luật pháp để thủ lợi b.2 Hà Nội trái tim nước Việt Nam b.3 Một tia hy vọng lóe lên đầu b.4 Cơ có giọng hát -8- Gợi ý: Trong câu 1, ta dùng “lách qua kẽ hở” với nghĩa ẩn dụ để thay cho ý tưởng tìm áp dụng điều khơng đề cập đến: Các quan chức tham lam tìm điều mà luật pháp không đề cập đến để thủ lợi  Ẩn dụ phẩm chất Trong câu 2, ta dùng “trái tim” để thay cho “nơi quan trọng nhất”: Hà Nội nơi quan trọng nước Việt Nam  Ẩn dụ hình thức Trong câu 3, ta dùng “tia” để thay cho “chút” (hay “ít”), “lóe lên” để thay cho “có”: Một “chút” hy vọng “có” đầu  Ẩn dụ cách thức Trong câu 4, ta dùng từ “ngọt” thay cho giọng hát “hay” chuyển đổi từ thính giác sang vị giác  Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Trong lúc đó, cụm từ “lách qua kẽ hở”, “trái tim” hay “tia”, “ngọt” đặt vào câu khác phù hợp với nghĩa bình thường chúng tính ẩn dụ biến Chẳng hạn: “ Chú gấu lách qua kẽ hở hàng rào để rời khỏi vườn bách thú” “Món chè ngọt” ,…Câu nói diễn tả điều cụ thể, hồn tồn khơng mang tính ẩn dụ Vì ẩn dụ phải đặt ngữ cảnh cụ thể ** Lưu ý: Học sinh quan sát vật xung quanh để viết câu văn có ẩn dụ phải đặt ngữ cảnh Tham khảo ví dụ (từ gạch ẩn dụ) - Tất nguyện người lái đò thầm lặng đưa khách đến bến bờ hạnh phúc - Bạn có điều kiện tơi - Tiền bạc vật phù du Tóm lại: Giữa hai vật, tượng phép tu từ ẩn dụ có mối quan hệ tương đồng, tức giống phương diện đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác) Cơ sở ẩn dụ dựa liên tưởng giống hai đối tượng so sánh ngầm Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút nét giống hai đối tượng vốn khác loại, không chất 3.3.2 Phép tu từ hoán dụ a Cách nhận biết Bước 1: hình thành khái niệm ( phương pháp: qui nạp, động não, thảo luận) Ví dụ Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên Hỏi: Các từ in đậm câu thơ có đặc biệt? Chúng dùng để ai? GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời -9- Gợi ý: Các từ in đậm dùng để biểu thị đối tượng có mối quan hệ gần gũi với - Áo nâu: người nơng dân; áo xanh: người công nhân; - Nông thôn: người nông thôn; thành thị: người sống thành thị Hỏi: Dựa vào gợi ý trên, điền từ in đậm đối tượng mà biểu thị vào bảng sau: Sự vật, tượng dùng để biểu thị HS phát điền vào bảng GV chốt: Sự vật, tượng dùng để biểu thị áo nâu, áo xanh (áo nâu với áo xanh) Nông thôn, thành thị (Nông thôn với thị thành đứng lên) Sự vật, tượng biểu thị Sự vật, tượng biểu thị người nông dân, người công nhân người nông thôn, người thành thị Hỏi: Các từ in đậm dùng theo phép hốn dụ Các từ có quan hệ với mà biểu thị nào, có giống với ẩn dụ khơng? - 10 - Gợi ý: - Mối quan hệ biểu thị biểu thị phép ẩn dụ mối quan hệ giống nhau; - Mối quan hệ biểu thị biểu thị phép hoán dụ quan hệ gần gũi, quan hệ giống Hỏi: Thử thay từ in đậm câu thơ mà biểu thị (gọi tên), từ rút nhận xét tác dụng biểu đạt phép hoán dụ Gợi ý: Nếu nói Người nơng dân với người cơng nhân - Người nông thôn với người thị thành đứng lên so với ngun văn nghĩa khơng thay đổi, đọng, khơng sức gợi hình, gợi cảm biểu thị hình ảnh hốn dụ Hỏi: Qua phân tích ví dụ em hiểu hốn dụ gì? Học sinh trả lời, giáo viên chốt rút khái niệm (ghi nhớ) Bước 2: hình thành kiểu hốn dụ (phương pháp: qui nạp, vấn đáp, động não, thảo luận) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ví dụ sau: Ví dụ Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm ( Hồng Trung Thơng) Hói: Từ in đậm biểu thị điều gì? Học sinh thảo luận - Bàn tay: vốn phận mà người dùng để lao động, dùng để người lao động, sức lao động; Hỏi: Ai làm nên tất cả? - Con người - 11 - Hỏi: Tại tác giả không dùng từ người lại dùng từ bàn tay? - Tác giả muốn tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt nên lấy phận để nói tồn thể Hỏi: Vậy phép tu từ gì? Hốn dụ (Lấy phận để gọi tồn thể) Ví dụ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao (Ca dao) Hỏi: Các từ in đậm biểu thị điều gì? - Một, ba: vốn từ biểu thị số lượng cụ thể, dùng để biểu thị chung số lượng (một), số lượng nhiều (ba), ca dao khơng mang ý nghĩa số lượng cụ thể, xác định nữa; Hỏi: Vấn đề sâu xa ca dao gì? - Là tinh thần đoàn kết ( trừu tượng) Hỏi: Vậy phép tu từ gì?  Hốn dụ (Lấy cụ thể để gọi trừu tượng) Ví dụ Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè (Tố Hữu) - 12 - Hỏi: Từ in đậm biểu thị điều gì? - Đổ máu: dấu hiệu xơ xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mát; dùng để biểu thị thời điểm xảy chiến sự, chiến tranh Vậy đổ máu dấu hiệu chiến tranh, chiến tranh vật mà tác giả muốn nói đến Biện pháp tu từ đoạn thơ gì?  Hốn dụ (Lấy dấu hiệu vật để gọi vật) Ví dụ Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) GV yêu cầu HS quan sát tranh - 13 - Hỏi: Giải thích nghĩa từ Trái đất? - Trái Đất : hành tinh hệ mặt trời lồi người sống Vậy câu thơ vật chứa đựng gì, vật bị chứa đựng gì? Gợi ý: - Vật chứa đựng: Trái đất - Vật bị chứa đựng: người sống trái đất - nhân loại nói chung Hỏi:Hai câu thơ sử dụng phép tu từ gì?  Hốn dụ (Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng) * *Lưu ý: Để nhận biết phép tu từ em cần xác định nghĩa từ Qua phân tích Ví dụ em thấy có kiểu hốn dụ? Học sinh trả lời, giáo viên chốt có kiểu hốn dụ - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; - Lấy phận để gọi toàn thể; - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng; - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật b Vận dụng Chỉ phép hoán dụ câu sau cho biết mối quan hệ vật phép hoán dụ gì? Học sinh thảo luận trình bày b.1 Năm học lớp 5, em có chân đội tuyển trường dự “Hội khỏe Phù Đổng” Hỏi: Ai tham gia vào đội bóng? - Em tồn thể - Chân phận thể - Có chân tức tham gia vào đội bóng - 14 - Hốn dụ (Lấy phận tồn thể) b.2 Nhà em cách bốn đồi Cách ba núi cách đơi cánh rừng Hỏi: Hình ảnh mang tính hốn dụ ? Gợi ý: Bốn đồi, ba núi, đơi cánh rừng Hỏi: Những hình ảnh nào? Gợi ý: cụ thể Hỏi: Những hình ảnh muốn nói điều gì? Gợi ý: khó khăn Lấy cụ thể để gọi trừu tượng b.3 Cả lớp chăm học GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa Hỏi: Ai chăm học bài? Gợi ý: – Cả lớp ; - 15 - Hỏi: Cả lớp ai? Gợi ý: học sinh Hỏi: Học sinh đâu? Gợi ý: lớp Vậy qua phân tích ví dụ trên, em cho biết kiểu hốn dụ ? Cả lớp vật chứa đựng; học sinh vật bị chứa đựng Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng Ví dụ: Làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây (Lấy làng để người dân làng) Hỏi: Ai theo Tây ? Gợi ý: làng Chợ Dầu Hỏi: làng Chợ Dầu có theo Tây không ? Gợi ý: làng Chợ Dầu khơng thể theo Tây mà muốn nói tới dân làng Chợ Dầu - Làng chợ Dầu: vật chứa đựng - Người làng chợ Dầu vật bị chứa đựng Hỏi: Vậy kiểu hoán dụ gì? Gợi ý: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng b.4 Anh em nhà thường xuyên đấu Hỏi: Phép hoán dụ thể từ ngữ nào? Gợi ý: đấu dấu hiệu cãi nhau, khơng hòa thuận Vì câu “Anh em nhà thường xuyên đấu khẩu” tương đương với câu “Anh em nhà khơng hòa thuận” Hỏi: Vậy kiểu hốn dụ gì? Lấy dấu hiệu vật để gọi vật ** Lưu ý: Học sinh quan sát vật xung quanh để viết câu văn có hốn dụ Tham khảo ví dụ ( ý từ gạch dưới) - Dạo này, bọn mày râu phe tóc dài lớp tơi đồn kết (Lấy dấu hiệu vật để gọi vật, mày râu- trai tóc dài - gái) - Nhà người kính trọng (vật chứa đựng – nhà ấy, vật bị chứa đựng – người) - Hắn ta tay bn người ( phận tồn thể - người giỏi nghề) - Yêu tam tứ núi trèo, sông lội đèo qua (cái cụ thể, trừu tượng – khó khăn, thử thách) Tóm lại : Giữa hai vật, tượng phép tu từ hốn dụ có mối quan hệ tương cận, tức đôi, gần gũi với (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu vật - vật; cụ thể - trừu tượng) Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực đối tượng biểu đối tượng biểu Cơ sở hoán dụ dựa liên tưởng kề cận hai đối tượng mà không so sánh Về mặt nội dung sở để hình thành hốn dụ liên tưởng phát mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất đối tượng - 16 - IV Kết đạt Đối với học sinh: Trong thời gian thực tiết Tổng kết từ vựng trình dạy học phân mơn Văn học, tơi thấy học sinh có chuyển biến nhiều nhận thức kĩ Đa số em biết nhận biết biết ứng dụng vào thực tiễn lời nói ngày có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Xin lấy kết khảo sát 25 học sinh lớp 6A2 (năm học 2017 -2018) làm ví dụ để so sánh đối chiếu Trước thực : Số học sinh tham gia Giỏi 25/25 Sau thực hiện: Kết Trung bình 5 Số học sinh tham gia 25/25 Kết Trung bình 10 Giỏi Yếu 12 Yếu Với kết cho thấy, học sinh vốn khơng biết phép tu từ Giờ gặp câu văn câu thơ có sử dụng phép tu từ tương tự em phát Vì chất lượng giỏi ngày nâng cao Đối với giáo viên: Từ áp dụng sáng kiến này, tơi thấy có nhiều điểm thuận lợi: - Giáo viên cảm thấy u nghề, mến trẻ, say mê tìm tòi, sáng tạo giảng dạy - Học sinh hứng thú học tập, tích cực xây dựng bài, cường độ làm việc giáo viên giảm nhẹ dần V Mức độ ảnh hưởng Những biện pháp trên, khơng đồng nghiệp có tay nghề, với tơi lại tích lũy, lại biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Với biện pháp này, tơi áp dụng rộng rãi đối tượng học sinh để em hứng thú học tập, không bị điểm khống chế mơn xếp loại học lực cuối năm, thân định hướng cho em phương pháp học, thấy vấn đề khó khơng giải em cần xem lại kiến thức có liên quan khối lớp khác hỏi bạn bè, thầy,cô, thường xuyên đọc sách tham khảo, mạng internet VI Kết luận Trên báo cáo tơi trình bày qua tiết dạy cụ thể Song giải pháp số khuyết điểm Mong đóng góp chân tình từ phía đồng nghiệp ban giám khảo để viết hồn thiện Tơi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Khưu Thị Xuân Nghiêm Phụ lục - 17 - Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Ngữ văn Sách giáo khoa Ngữ văn Sách giáo khoa Ngữ văn Sách giáo khoa Ngữ văn Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt trường THCS Tài liệu dạy học, chuẩn kiến thức kĩ trường THCS môn Ngữ văn - 18 - PHỊNG GD VÀ ĐT TRI TƠN NAM TRƯỜNG THCS NÚI TƠ phúc CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN Họ tên người đăng ký: Khưu Thị Xuân Nghiêm Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Núi Tô Nhiệm vụ giao đơn vị: giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 9A1, 9A2, 8A2 Tên đề tài sáng kiến:“Giúp học sinh THCS nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ” Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt (phép tu từ ẩn dụ hốn dụ chương trình THCS) Tóm tắt nội dung sáng kiến: - Từng bước hưỡng dẫn học sinh nhận biết phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ qua ví dụ - Xác định, từ ngữ có sử dụng phép tu từ ẩn vụ, hoán dụ nghệ thuật diễn đạt - Khắc sâu kiến thức qua phần thực hành - Lấy ví dụ từ đời sống thực tế qua vật xung quanh Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: STT Thời gian Kế hoạch thực Từ 01/8/2017 Xác định đề tài nghiên cứu đến 01/10/2017 Thu thập tài liệu nghiên cứu đề tài Từ 02/8/2018 Xây dựng đề cương chi tiết đến 03/9/2018 Hoàn thành đề tài Từ 02/10/2018 Tiến hành đánh giá kết áp dụng cho năm học 2018đến 27/2/2019 2019 - Địa điểm: đơn vị trường THCS Núi Tô - Công việc áp dụng: “Giúp học sinh THCS nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ” Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THCS Núi Tô (Khối 6,7,8,9) 10 Kết đạt được: a Đối với giáo viên: Từ áp dụng sáng kiến này, tơi thấy có nhiều điểm thuận lợi: - Giáo viên cảm thấy yêu nghề, mến trẻ, say mê tìm tòi, sáng tạo giảng dạy - Học sinh hứng thú học tập, tích cực xây dựng bài, cường độ làm việc giáo viên giảm nhẹ dần b Đối với học sinh: Trong thời gian thực tiết Tổng kết từ vựng trình dạy học phân môn Văn học, thấy học sinh có chuyển biến nhiều nhận thức kĩ Đa số em biết nhận biết biết ứng dụng vào thực tiễn lời nói ngày có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hốn dụ Núi Tơ, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Tác giả - 19 - Khưu Thị Xuân Nghiêm - 20 - ... dẫn học sinh nhận biết phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ qua ví dụ - Xác định, từ ngữ có sử dụng phép tu từ ẩn vụ, hoán dụ nghệ thuật diễn đạt - Khắc sâu kiến thức qua phần thực hành - Lấy ví dụ từ đời... kiến: Giúp học sinh THCS nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt (phép tu từ ẩn dụ hoán dụ chương trình THCS) Tóm tắt nội dung sáng kiến: - Từng... Đa số học sinh người khmer nên việc tiếp thu chậm + Nhiều học sinh lớp nên việc tiếp thu kiến thức hạn chế - Tên sáng kiến: Giúp học sinh Trung học sở nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ ” -

Ngày đăng: 20/02/2020, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w