Quyền được bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử của người khuyết tật ở việt nam hiện nay

90 72 0
Quyền được bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử của người khuyết tật ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG NGỌC THUN QUYềN ĐƯợC BảO Vệ KHỏI Sự PHÂN BIệT ĐốI Xư CđA NG¦êI KHUỸT TËT ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG NGỌC THUN QUYềN ĐƯợC BảO Vệ KHỏI Sự PHÂN BIệT ĐốI Xư CđA NG¦êI KHUỸT TËT ë VIƯT NAM HIƯN NAY Chuyên ngành: Pháp luật Quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phùng Ngọc Thuần MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI SỰ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm người khuyết tật, kỳ thị, phân biệt đối xử 1.2 Cơ sơ pháp lý quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 14 1.3 Tham chiếu điều luật quốc tế Việt Nam áp dụng bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử người khuyết tật 22 1.4 Nguyên tắc đảm bảo quyền không bị phân biệt đối xử người khuyết tật 25 1.5 Hình thức thực chế bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử người khuyết tật 27 1.6 Vai trò nhà nước q trình thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 34 1.7 Vai trò xã hội đảm bảo thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 38 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI SỰ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Phân loại người khuyết tật Việt Nam 42 2.2 Cơ cấu người khuyết tật nhận thức cộng đồng người khuyết tật 43 2.3 Thực trạng bảo đảm quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 45 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI SỰ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 3.1 Phương hướng bảo đảm thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 67 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 68 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Luật NKT: Luật người khuyết tật NKT: Người khuyết tật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ NKT không mối quan tâm đất nước, quốc gia mà mối quan tâm cộng đồng quốc tế Bảo đảm quyền NKT vấn đề mang ý nghĩa quan trọng, vấn đề quyền người mang ý nghĩa pháp lý, kinh tế, xã hội rộng lớn Cũng tất công dân khác, NKT cần phải đảm bảo quyền tự do, bình đẳng, tơn trọng, cống hiến, khẳng định giá trị thân Tuy nhiên, thực tế nhiều NKT chưa hưởng đầy đủ quyền người đời sống xã hội Hiện nay, thực trạng bảo vệ quyền NKT nhiều khó khăn, vướng mắc gặp nhiều bất cập như: Vấn đề việc làm, vấn đề tiếp xúc, tham gia vào hoạt động xã hội Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng NKT sống nghèo khổ, bị kỳ thị, xem thường, chí bị hành hạ họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận việc làm khơng có nguồn thu nhập cần thiết để trang trải cho sống tối thiểu hàng ngày thân Việc hòa nhập vào cộng đồng, xã hội NKT không dễ dàng phận người có tâm lý e ngại tiếp xúc với NKT chí có thái độ xa lánh, phân biệt đối xử NKT Cơ hội việc làm cho NKT gặp nhiều khó khăn, số doanh nghiệp tuyển dụng NKT vào làm việc không nhiều Luật NKT 2010 quy định khuyến khích doanh nghiệp nhận NKT vào làm việc, tạo hội việc làm cho NKT Thực tiễn cho thấy vấn đề không phân biệt đối xử NKT chủ yếu xem xét giác độ sách pháp luật quản lý nhà nước, quản lý xã hội giác độ quyền người nói chung, chưa thực xem xét thấu đáo vấn đề giác độ quyền NKT, quyền phải nhà nước xã hội bảo vệ NKT trước hết cần phải giúp đỡ để thích nghi với khuyết tật họ, để họ tự tin vào thân hòa nhập với cộng đồng, xã hội Ngồi quyền sống, NKT cần cộng đồng, xã hội giúp đỡ để học tập, phục hồi chức phát huy khả thân, đào tạo nghề nghiệp kỹ sống độc lập Để NKT tự tin hòa nhập cộng đồng, vấn đề cốt lõi cần phải giải khơng phân biệt đối xử NKT Gia đình, xã hội phải chỗ dựa vững để NKT tự tin phát huy lực, trí tuệ thân Với mong muốn góp phần làm rõ quy định pháp luật, tìm giải pháp hoàn thiện quy định Luật NKT chống phân biệt đối xử NKT, học viên lựa chọn đề tài: “Quyền bảo vệ khỏi phân biệt, đối xử người khuyết tật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quyền NKT, bảo vệ quyền NKT có nhiều cơng trình nghiên cứu (bao gồm: Luận án tiến sỹ, luận thạc sỹ, sách, báo, tạp chí, viết ) học giả, nhà khoa học như: Về sách chuyên khảo, cơng trình nghiên cứu có tác phẩm tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội (2011) Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân; Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Hà Nội; Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế vấn đề bản, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Về viết, tạp chí: Trường đại học Luật Hà Nội (2013), “Đặc san pháp luật NKT” Tạp chí luật học, Hà Nội; TS Hoàng Thị Minh (2013), “Các nguyên tắc quyền NKT”, Tạp chí Luật Học, Hà Nội; ThS Nguyễn Thị Báo (2010), “Quyền NKT văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Hữu Chí (2013), “Quyền NKT Việt Nam góc độ lịch sử pháp luật”, Tạp chí Luật học, Hà Nội; PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2008), “Sự cần thiết đưa quyền NKT Việt Nam vào giảng dạy chương trình chuyên đề tự chọn thuộc môn Luật hiến pháp”, Tạp chí Luật học Về luận án tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ: Hà Thị Lan (năm 2014), “Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp” Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Quế (năm 2015), “Quyền làm việc người khuyết tật Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Bích Ngọc (năm 2016), “Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam hành”, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh khác bảo vệ quyền NKT, nhiên chưa làm rõ quyền bảo vệ khỏi phân biệt, đối xử NKT Hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ góc độ pháp lý tổng thể, liệt kê tất khía cạnh quyền NKT, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề giác độ NKT chủ thể quyền, đồng thời trách nhiệm bảo vệ quyền thuộc nhà nước xã hội Do vậy, nói đề tài “Quyền bảo vệ khỏi phân biệt, đối xử người khuyết tật Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu đưa nhìn mới, cách tiếp cận tương đối chi tiết, cụ thể quyền bảo vệ khỏi phân biệt, đối xử NKT 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu sở pháp lý, thực trạng quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT Việt Nam Từ đưa phân tích vai trò Nhà nước việc bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT đưa giải pháp nhằm bảo vệ tốt cho NKT thúc đẩy phát triển việc thực bảo vệ quyền NKT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Đưa sở pháp lý quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT - Dẫn chiếu điều luật quốc tế quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử mà Việt Nam áp dụng - Thực trạng bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử NKT - Đưa giải pháp nhằm bảo vệ quyền NKT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh pháp lý thực trạng bảo quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT, từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy, bảo vệ quyền 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quyền NKT bao gồm nhiều quyền, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu “Quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật Việt Nam nay” Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nâng cao khả làm việc nhóm Việc tham gia hoạt động với NKT giúp cho cha mẹ NKT hiểu có kiến thức kỳ thị, phân biệt đối xử mà họ gặp phải Khi lực hiểu biết cha mẹ tăng cường, họ xây dựng hình ảnh NKT tự chủ vươn lên sống Có vậy, NKT người thúc đẩy giảm kỳ thị, phân biệt đối xử dành cho họ Mặt khác, thông qua việc tham gia vào trình cha mẹ người thân, tự kỳ thị phân biệt đối xử xuất phát từ mơi trường gia đình có hội đẩy lùi Có thể nói, giải pháp ưu tiên việc bảo đảm thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT Bản thân NKT, gia đình NKT phải có nhìn đắn quyền mình, tự tin, hòa nhập cộng đồng sách pháp luật, giải pháp Nhà nước bảo vệ quyền NKT triển khai có hiệu 3.2.2 Hồn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Việt Nam phê chuẩn Công ước quốc tế quyền NKT Công ước quy định quốc gia thành viên cơng nhận người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ, quyền hưởng lợi ích pháp luật cách bình đẳng, không bị phân biệt đối xử NKT người khác Pháp luật Việt Nam quy định rõ “Kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật” hành vi bị nghiêm cấm (khoản 1, Điều 14 Luật NKT 2010) Người có hành vi thiếu tơn trọng, thái độ khinh thường với NKT có hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng có thành kiến hạn chế quyền NKT lý khuyết tật người vi phạm quy định Luật NKT việc đảm bảo nguyên tắc bình đẳng với người Điểm a, khoản 1, Điều Nghị định 144/2013/NĐ-CP (quy định chế tài 70 với hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT) quy định hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT hành vi vi phạm pháp luật bị xử phạt hành từ đến triệu đồng Mặc dù Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy đinh hình thức xử phạt hành hành vi phân biệt đối xử với NKT thực tế việc xử phạt hành người có hành vi lại khó khăn bởi: Khơng xác định hành vi hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT, mức độ kỳ thị, phân biệt đối xử đến đâu bị xử phạt vi phạm hành Điều đòi hỏi thời gian tới Nhà nước ta cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết hành vi coi kỳ thị, phân biệt đối xử NKT, mức độ nghiêm trọng hành vi đến đâu bị xử phạt hành chính? Ngồi ra, thực tế đời sống nay, có nhiều trường hợp mức độ kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT nặng nề Nhiều trường hợp NKT bị phân biệt đối xử dẫn đến hậu đau lòng tự tử sống thu mình, khép kín, xa lánh, sợ tiếp xúc với người, lâu dần dẫn đến triệu chứng trầm cảm, tự kỷ tâm thần Vậy chế tài đặt hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử nào? Hiện nay, pháp luật hình chưa xây dựng chế tài xử phạt hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT, việc xây dựng quy định xử lý hình hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử NKT nhu cầu cấp thiết giai đoạn Đây biện pháp răn đe mang tính hữu hiệu hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT Bên cạnh đó, để đảm bảo NKT khơng bị kỳ thị, phân biệt đối xử, pháp luật cần quy định chế để NKT tự bảo vệ quyền Theo đó, cần ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo NKT hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử người khác khuyết tật họ Luật khiếu nại, tố cáo 71 Có văn hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục thực quyền khiếu nại, tố cáo để NKT tự bảo vệ quyền Hiện nay, Luật NKT 2010 Luật trợ giúp pháp lý ghi nhận NKT đối tượng trợ giúp pháp lý song thực tiễn cho thấy, phần lớn NKT chưa biết đến quyền trợ giúp pháp lý biết tiếp cận với dịch vụ hoạt động truyền thông chưa sâu rộng, phương pháp truyền thông chưa phù hợp với dạng tật khác nên thông tin chưa đến với đông đảo NKT Do vậy, thời gian tới, để đảm bảo NKT tiếp cận trợ giúp pháp lý có hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử cá nhân, tổ chức xâm phạm đến quyền lợi NKT cần có biệt pháp sau: Xây dựng mơ hình trợ giúp pháp lý hiệu cho đối tượng NKT; Tăng cường mở rộng mạng lưới cộng tác viên trọ giúp pháp lý, trọng đội ngũ cộng tác cán pháp luật quan lao động – thương binh xã hội, hội, trung tâm, trường dành cho NKT); triển khai phương thức truyền thông pháp luật trợ giúp pháp lý đặc thù phù hợp với NKT; Tăng cường lực, kỹ trợ giúp pháp lý đặc cho người thực trợ giúp pháp lý 3.2.3 Giải pháp tổ chức thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật Thứ nhất, lĩnh vực giáo dục: Cần đẩy mạnh việc giáo dục hòa nhập tất trường học, sở giáo dục nước Các trường học phải nhận học sinh NKT vào học đáp ứng nhu cầu dạy học, tích cực cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật NKT, nghiêm cấm có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử NKT trình học tập Gia đình Nhà trường cần có phối hợp chặt chẽ việc vận động, động viên, tạo điều kiện cho trẻ em NKT đến trường 72 Đẩy mạnh mở rộng việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu chữ trường hòa nhập hay đào tạo nghề sở cung cấp dịch vụ cơng cho người điếc/ khiếm thính người khiếm thị/mù, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Trong hệ thống giáo dục, ngôn ngữ ký hiệu chữ cần sử dụng từ cấp mầm non Đầu tư ngân sách cho Nhà trường sở giáo dục để xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học cho NKT lối lên xuống, bàn học, công cụ dạy học Hàng năm, ngành giáo dục cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán giáo viên nhà trường kiến thức dạy học, tâm sinh lý NKT để từ họ xây dựng phương pháp dạy học có hiệu cho NKT Tăng cường, củng cố mơi trường giáo dục văn hóa học nghề thân thiện với NKT: Tăng hội đào tạo kỹ dạy NKT cho giáo viên, tăng cường lực nhận diện xử lý kỳ thị, phân biệt đối xử cho đội ngũ giáo viên cán quản lý, cung cấp hội cho cha mẹ NKT tham gia vào việc giáo dục con, cung cấp sở vật chất để NKT có hội tiếp cận giáo dục cách bình đẳng Thứ hai, lĩnh vực việc làm: Vận động thiết lập chế giám sát đảm bảo công cho NKT trình tuyển dụng thực chế độ, điều kiện lao động mà họ hưởng theo luật Cần xây dựng văn pháp luật yêu cầu đơn vị sử dụng lao động NKT áp dụng điều chỉnh hợp lý theo tinh thần Công ước Quyền NKT mà Việt Nam ký để tạo điều kiện tiếp cận việc làm cho NKT Nhà nước có sách khuyến khích Doanh nghiệp nhận NKT vào làm việc, đồng thời có biện pháp, chế tài xử lý Doanh nghiệp có hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử, từ chối nhận lao động 73 NKT sau nhận lao động NKT vào làm việc lại có hành vi ngược đãi sức lao động, lương, thời làm việc với họ Tăng hội hướng nghiệp đa dạng đào tạo nghề cho NKT tất trung tâm dạy nghề chuyên biệt trung tâm dạy nghề hòa nhập có chất lượng có sở vật chất (kể cung cấp tài liệu ngôn ngữ giảng dạy) phù hợp với khuyết tật khác để giúp NKT học bình đẳng người khơng khuyết tật Thứ ba, lĩnh vực y tế: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, hướng dẫn NKT thẻ bảo hiểm y tế, quyền lợi hưởng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế Xây dựng chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho NKT để đảm bảo NKT vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế Xây dựng tài liệu (với kênh truyền thơng thích hợp) chăm sóc sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục cho nam nữ (đặc biệt bà mẹ mang thai) NKT, phù hợp cho nhóm KT để họ có thơng tin cần thiết Các chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục cần ý đến người chưa học chưa học xong tiểu học Tại sở khám chữa bệnh (bệnh viện, phòng khám, trạm y tế cần xây dựng sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho NKT thuận tiện việc lại, khám chữa bệnh Cung cấp công cụ khám chữa bệnh chuyên biệt cho NKT Đội ngũ y tá, bác sỹ cần tuyên truyền thái độ tích cực tiếp xúc với NKT, nghiêm cấm hành vi kỳ thi, phân biệt đối xử với NKT Sau thăm khám cho NKT, bác sỹ khám cần có giải pháp để NKT hiểu tình trạng bệnh đưa phác đồ điều trị tích cực, giảm thiểu chi phí cho bệnh nhân 74 Thứ tư, vấn đề chăm sóc sức khỏe tinh thần cho NKT: Đẩy mạnh chương trình nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe tinh thần tư vấn tâm lý sở hay trung tâm chăm sóc sức khỏe cho NKT hay qua hội, câu lạc bộ, nhóm với kênh truyền thơng tài liệu hướng dẫn phù hợp với dạng khuyết tật Hoạt động có ý nghĩa vơ quan trọng, tạo niềm vui, giúp NKT tự tin hòa nhập cộng đồng Thứ năm, việc tham gia giao thông, sử dụng phương tiện công cộng Phương tiện tham gia giao thông cần phải đáp ứng thuận tiên cho NKT tham gia, cơng trình cơng cộng phù hợp cho NKT sử dụng có đường dành riêng cho NKT, bậc lên xuống thuận tiện cho xe lăn di chuyển, điểm dừng, lối lên xuống, sàn xe bus bố trí phù hợp cho NKT sử dụng Điều đòi hỏi cần phải có nguồn tài lớn để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho NKT Chính cần phải kêu gọi đóng góp, trợ giúp NKT, ngồi ngân sách Nhà nước cần ủng hộ xã hội, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ… Ngồi giải pháp lĩnh vực nêu trên, để đảm bảo thực quyền không bị phân biệt đối xử NKT, Nhà nước phải có biện pháp cứng rắn, quy định mang tính răn đe, xử lý vi phạm, chế tài xử phạt đảm bảo văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thực nghiêm túc quan nhà nước, cộng đồng dân cư, xã hội đầu tư xây dựng sở ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ, giáo dục NKT, đáp ứng tiêu chí để thuận tiện cho NKT ăn, ở, hoạt động… hỗ trợ cho tổ chức bảo vệ NKT phát triển, tự hoạt động, trợ giúp NKT Việc đầu tư xây dựng sở trợ giúp NKT biện pháp hiệu việc đảm bảo quyền NKT Hiện nay, việc xây dựng sở trợ giúp NKT Nhà nước trú trọng, thực 75 tế xã hội có nhiều NKT sống lang thang, sống khó khăn… đó, nhà nước cần quan tâm đến việc đưa NKT vào sở trợ giúp NKT, để sống họ đảm bảo người bình thường khác Cần phải có quy định việc áp dụng chế độ bảo trợ xã hội tối thiểu NKT, đảm bảo cho NKT có mức sống phù hợp tối thiểu Nhà nước cần quy định rõ đối tượng hưởng chế độ bảo trợ xã hội, để việc thực áp dụng chế độ NKT áp dụng cách nhanh chóng thuận tiện Ngồi việc Nhà nước thúc đẩy việc bảo vệ quyền NKT Nhà nước cần kêu gọi nước khác giới có kinh tế phát triển, nước công nhận bảo vệ quyền người tiêu biểu giới trợ giúp tài chính, kinh tế, hỗ trợ xây dưng phương hướng triển khai bảo vệ NKT… Kêu gọi tổ chức phi phủ giới hỗ trợ bảo vệ NKT Việt Nam Trên thực tế Bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai thực sách hỗ trợ NKT lĩnh vực: trợ cấp xã hội, giảm nghèo, dạy nghề tạo việc làm, khám, chữa bệnh, cấp học bổng, miễn giảm học phí, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT tiếp cận cơng trình công cộng… nhờ vậy, đời sống NKT cải thiện rõ rệt, vị họ ngày khẳng định hoạt động kinh tế - xã hội nước ta 3.2.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử người khuyết tật Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử NKT, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử NKT giải pháp có ý nghĩa hàng đầu việc đảm bảo quyền thực thi có hiệu thực tế Mặc dù thời gian qua, Đảng Nhà nước ta tổ chức nhiều 76 chương trình giáo dục, tuyên truyền, phổ biến ý thức pháp luật chống kỳ thị phân biệt đối xử với NKT nhìn chung chưa sâu rộng, chưa tiếp cận tới nhiều địa phương nước đặc biệt vùng sâu vùng xa, nơi có nhiều NKT Bên cạnh đó, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật dừng lại cho đối tượng người bình thường có khả nghe, hiểu với đối tượng khuyết tật người câm điếc, tiếp cận phương tiện thông tin truyền thơng lại chưa có biện pháp đặc thù Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật chống kỳ thị, phân biệt đối xử NKT không cho cơng dân bình thường mà phải cho NKT – đối tượng dễ bị kỳ thị, phân biệt đối xử Vì vậy, thời gian tới, Nhà nước ta cần có sách đổi việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT Theo đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải thực tất địa phương nước, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơi khó tiếp cận phương tiện thơng tin đại chúng; Có cách thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật để đối tượng NKT hiểu để nắm bắt quyền mình; vận động người dân tham gia lớp tun truyền có vậy, sách pháp luật bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử NKT sâu vào đời sống đảm bảo thực thi có hiệu thực tế 3.2.5 Giải pháp thực chế kiểm tra giám sát bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử người khuyết tật Ở Việt Nam quyền NKT nói chung có quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT nhà nước cụ thể hóa thành luật ghi nhận văn quy phạm pháp luật khác để điều chỉnh Nhà nước ban hành Luật NKT để điều chỉnh quan hệ xã hội, 77 quyền, lợi ích nghĩa vụ NKT, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử NKT Mặc dù, Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật để bảo vệ quyền NKT, thực tế việc thực pháp luật, áp dụng pháp luật NKT nhiều hạn chế chưa thực Do đó, thời gian tới Nhà nước cần phải có biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực thi pháp luật để bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử NKT thực tiễn xã hội Để nâng cao chất lượng kiểm tra giám sát cần thực có hiệu số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức cán quan nhà nước, trước hết người đứng đầu công tác kiểm tra giám sát thực thi pháp luật để thực tốt chức nhiệm vụ, quyền hạn quan kiểm tra giám sát Hai là, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Nhà nước phục vụ công tác kiểm tra giám sát Ban hành quy chế, quy định công tác kiểm tra, tiếp tục sửa đổi bổ sung hoàn thiện Luật NKT… Ba là, đổi mới, tăng cường, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu giám sát Đổi phương thức lãnh đạo, công tác kiểm tra giám sát Bổ sung, phân cấp, giao quyền cho quan đảm bảo hoạt động kiểm tra giám sát có chất lượng, hiệu lực, hiệu Bốn là, đổi mới, nâng cao công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực để đề xuất bổ sung, hồn thiện phương pháp, quy trình, kỹ công tác kiểm tra, giám sát Nâng cao khả dự báo tình hình xâm phạm quyền NKT, để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm xảy Năm là, kiện toàn máy tổ chức, xây dựng hệ thống tổ chức máy quan kiểm tra, nhằm đảm bảo chất lượng, điều kiện hoàn thành nhiệm vụ giao 78 Tiểu kết chƣơng Thơng qua tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định Luật NKT 2010 thực tiễn bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử NKT thực tế, luận văn phân tích khó khăn, hạn chế mà NKT gặp phải tham gia lĩnh vực đời sống xã hội, xã hội, lĩnh vực (Y tế, giáo dục, việc làm) NKT gặp phải kỳ thị, phân biệt đối xử từ phía người khác Qua việc phát khó khăn, hạn chế mà NKT gặp phải, luận văn vào tìm hiểu nguyên nhân đồng thời đưa giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo thực quyền không bị phân biệt đối xử NKT thời gian tới Việc nghiên cứu, đưa phương hướng thực đồng giải pháp bảo đảm quyền không bị phân biệt đối xử NKT tạo hành lang pháp lý vững cho quan, ban ngành q trình đảm bảo quyền NKT nói chung quyền không bị phân biệt đối xử NKT nói riêng 79 KẾT LUẬN Quyền khơng bị phân biệt đối xử NKT quyền bản, khơng thể thiếu q trình bảo vệ quyền NKT Quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử thực thực tế đánh dấu bước tiến quan trọng việc ghi nhận quyền NKT, lẽ, quyền có ảnh hưởng sâu sắc nhất, trực tiếp đến đời sống NKT, giúp NKT tự tin sống, hoà nhập với cộng đồng Ở Việt Nam, vấn đề NKT Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Đảm bảo quyền không bị phân biệt đối xử NKT vấn đề mang ý nghĩa quan trọng khơng NKT mà xã hội Luật NKT 2010 đời với quy định bảo vệ quyền NKT cấm hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử NKT hành lang pháp lý vững cho NKT thực quyền NKT thực quyền công dân khác pháp luật bảo vệ khỏi phân biệt đối xử Luận văn “Quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT Việt Nam nay” vào phân tích vấn đề lý luận thực tiễn quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT Từ đó, luận văn đem đến cho người đọc nhìn tổng quan quyền NKT, quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT Từ thực tiễn thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT luận văn khái lược khó khăn hòa nhập cộng đồng NKT vướng mắc mà quan có thẩm quyền gặp phải trình bảo vệ quyền NKT đồng thời đưa giải pháp tích cực nhằm bước hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền NKT Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền NKT nói chung đảm bảo quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử NKT nói riêng vấn đề cấp 80 thiết, đòi hỏi cần nghiên cứu sâu rộng mặt lý luận thực tiễn Do vậy, thời gian tới, pháp luật NKT cần có giải pháp, định hướng xây dựng quy định bảo vệ NKT theo hướng linh hoạt, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền NKT, giúp cho NKT lắng nghe, lên tiếng, giảm kỳ thị với họ để họ hòa vào q trình phát triển đất nước Làm vậy, NKT trở thành phần khơng thể thiếu q trình phát triển đất nước 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2010), “Quyền NKT văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học Bộ Giao thơng vận tải (2006), Chỉ thị số 023/2006/CT-BGTVT ngày 02/3 việc tăng cường thực sách trợ giúp người tàn tật ngành giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2012), Thông tư 26/2012/TTBLĐTBXH hướng dẫn số điều nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2013), “Quyền NKT Việt Nam góc độ lịch sử pháp luật”, Tạp chí Luật học, (Đặc san pháp luật người khuyết tật) Chính phủ (2012), Nghị định 28/2012/ NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật, Hà Nội Chính Phủ (2013), Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội Lê Minh Hằng (2013), Cánh cửa mở rộng cho trẻ em khuyết tật Việt Nam, Khóa luận thực tập hè 2013 Viện Aspen Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Hà Nội 82 12 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 14 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn toàn giới quyền người 15 Liên hợp quốc (1967), Công ước 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất 16 Liên hợp quốc (1975), Tuyên ngôn quyền người tàn tật 17 Liên hợp quốc (2006), Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 18 Hoàng Thị Minh (2013), “Các nguyên tắc quyền Người khuyết tật”, Tạp chí Luật Học, (Đặc san), tr.75-83, Hà Nội 19 Quốc hôị nước CHXHCN Viê Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 22 Thái Vĩnh Thắng (2008), “Sự cần thiết đưa quyền người khuyết tật Việt Nam vào giảng dạy chương trình chun đề tự chọn thuộc mơn Luật hiến pháp”, Tạp chí Luật học,(5), tr.66-72 23 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Một số văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Đặc san pháp luật Người khuyết tật, Tạp chí luật học, Hà Nội 25 UNFPA, Người KT Việt Nam (2011), Một số kết chủ yếu từ tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 26 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật, Hà Nội 27 Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (2017), Quan điểm đánh giá người khuyết tật, Nxb Tri Thức, Hà Nội 83 Tài liệu trang Website 28 https://svhlu.blogspot.com/2017/03/thuc-tien-thuc-hien-che-do-cssknkt.html 29 http://recese.vnies.edu.vn/khoa-hoc-giao-duc-dac-biet/sach-anpham/danh-gia-viec-ban-hanh-va-thuc-hien-cac-van-ban-chinh-sachphap-luat-ve-nguoi-khuyet-tat 30 https://xemtailieu.com/tai-lieu/su-ky-thi-va-phan-biet-doi-xu-voinguoi-khuyet-tat-the-hien-qua-nhan-thuc-quan-diem-229523.html 31 https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/Disability_Viet.pdf 84 ... quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 38 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI SỰ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN... người khuyết tật Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật. .. HIỆN NAY 67 3.1 Phương hướng bảo đảm thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật 67 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử người khuyết tật

Ngày đăng: 20/02/2020, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan