CHƯƠNG 3: ĐƯỜNGTRÒNBài 1 : cho (O) hai dây AB và CD cắt nhau tại K ở ngoài đường tròn, AB > CD. Vẽ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD. a) So sánh OM,ON. b) So sánh KM,KN. c) C/m 4 điểm K,M,N,O cùng nằm trên một đường tròn. Bài 2 : Cho đườngtròn tâm O,đường kính AB = 13 cm, dây CD có độ dài 12 cm vuông góc với AB tại H. a) Tính HA,HB. b) Gọi M và N thứ tự là hình chiếu của H trên AC,BC.Tính diện tích tứ giác CMHN. Bài 3 : Cho nửa đườngtròn tâm O đường kính AB, dây CD. Gọi H,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. a) C/m CH = DK. b) C/m S = S + S c) Tính diện tích lớn nhất của AHKB biết AB = 30 cm ; CD = 18 cm. Bài 4 : Cho ∆ABC vuông ở A có AB = AC = a(a > 0). Vẽ (O; ) cắt BC ở D. a) C/m AB là tiếp tuyến của đườngtròn tâm O. b) C/m ∆ADC vuông cân. c) Gọi I là trung điểm của CD.C/m CI.CB = . Bài 5: Cho (O;6cm),lấy A ∈ (O).Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên Ax lấy B sao cho AB = 8 cm . a) Tính OB. b) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với OB cắt (O) ở C.C/m BC là tiếp tuyến của (O). Bài 6: Cho (O;5 cm) và A ∈ (O).Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên đó lấy điểm B sao cho AB = AO. a) Tính OB. b) Qua A kẻ đường thẳng vông góc với OB cắt (O) ở C. C/m BC là tiếp tuyến của (O) c) ABCO là hình gì? Tính chu vi và diện tích. Bài 7: Cho ∆ABC dều ,hai đường cao BD và CE cắt nhau ở H, AH cắt BC tại M. a) C/m bốn điểm A,D,H,E cùng thuộc một đường tròn. b) C/m MD là tiếp tuyến của đườngtròn đi qua bốn điểm A,D,H,E. Bài 8: Cho (O) đường kính AB và dây CD song song với AB (C ∈ ) kẻ qua A đường thẳng song song với CB, đường thẳng này cắt (O) tại E, ED cắt AB tại F.Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD ở G. a) ACBE là hình gì? b) C/m AG // BD. c) GA có là tiếp tuyến của đườngtròn tâm O tại A không? Bài 9: Cho (O;R) và điểm A ở bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến AC,AB với (O) (B,C là tiếp điểm). a) C/m AO là trung trực của BC. b) Kẻ đường kính BD.C/m CD // AO. c) Tính OA; AB;CD nếu R = 2cm, = 120 Bài 10: Cho (O) đường kính AB = 2R, M là một điểm trên nửa đường tròn,tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B của (O) tại C và D.C/m: a) AC + BD = CD. b) = 90. c) AC.BD = R Bài 11: Trên tiếp tuyến tại A của (O) lấy điểm B (B ≠ A). Vẽ (B;BA) cắt (O) tại C (C ≠ A). a) C/m BC là tiếp tuyến của (O) b) Tính AB theo R để ∆ABC đều. Bài 12: Cho nửa đườngtròn tâm O đường kính AB = 2R.Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn, vẽ tia Oz vuông góc với AB.( Các tia Ax, By, Oz cùng phía với nửa đườngtròn đối với AB). Gọi E là điểm bất kỳ của nửa đường tròn. Qua E vẽ tiếp tuyến với nửa đườngtròn cắt Ax, By, Oz theo thứ tự ở C, D, M. C/m khi E thay đổi vị trí trên nửa đườngtròn thì: a) Tích AC.BD không đổi. b) M chạy trên một tia. c) Tứ giác ACDB có diện tích nhỏ nhất khi nó là hình chữ nhật. Tính diện tích nhỏ nhất đó. Bài 13: Cho ∆ABC cân ở A, O là trung điểm của BC. Vẽ (O) tiếp xúc với AB, AC tại H,K. Một tiếp tuyến với đườngtròn (O) cắt các cạnh AB, AC ở M, N. a) Cho = = α.Tính . b) C/m OM, ON chia tứ giác BMNC thành 3 tam giác đồng dạng. c) Cho BC = 2a. Tìm tích BM.CN. d) Tiếp tuyến MN ở vị trí nào thì BM + CN nhỏ nhất. Bài 14: Cho (O;3cm) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến MA, MB với đườngtròn (A, B là tiếp điểm) sao cho = 60. a) ∆AMB là tam giác gì? C/m ? b) Qua C ∈ nhỏ kẻ tiếp tuyến với đườngtròn cắt MA, MB lần lượt ở P và Q. Tính góc POQ ? c) Tính chu vi ∆MPQ ? Bài 15: Cho nửa đườngtròn tâm O đường kính AB, hai tiếp tuyến Ax, By, M ∈ (O). Tiếp tuyến của nửa đườngtròn tại M cắt Ax, By ở C và D. Gọi giao điểm của AD với BC là N : MN cắt AB ở I. C/m: a) CD = AC + BD. b) MN // AC. c) N là trung điểm của MI. Bài 16: Cho (O) nội tiếp ∆ABC, các tiếp điểm trên các cạnh AB, BC, CA là M, N, S. a) C/m AB + AC - BC = 2 AM. b) Cho AB = 4 ; BC = 7 ; CA = 5. Tính AM, BN, CS Bài 17: Cho nửa đườngtròn tâm O đường kính AB, các tiếp tuyến Ax, By ở trên cùng nửa mp bờ AB. Lấy C ∈ Ax. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt By ở D. a) Tứ giác ABDC là hình gì ? b) C/m đườngtròn ngoại tiếp ∆COD tiếp xúc với AB tại O. c) C/m CA.CB = R . Bài 18: Cho (O;5) đường kính AB, tiếp tuyến Bx. Gọi C là một điểm trên nửa đườngtròn sao cho = 30. AC cắt Bx ở E. a) C/m BC = AC.AE. b) Tính AE. Bài 19: Cho (O) và (O`) tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm cắt (O) ở B, cắt (O`) ở C. DE là tiếp tuyến chung ngoài của hai đươngtròn (D ∈ (O); E ∈ (O`)). Gọi M là giao điểm của BD và CE. C/m: a) Góc MDE vuông. b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O`). c) MD.MB = ME.MC. Bài 20: Cho (O;R) và (I;r) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC (B ∈ (O),C ∈ (I)).Tiếp tuyến tại A của hai đườngtròn cắt BC ở M. a) C/m M là trung điểm của BC. b) C/m ∆ABC và ∆DMI vuông. c) Tính BC theo R và r. Bài 21: Cho = 90. Các điểm A và B di chuyển trên các tia Ox, Oy sao cho OA + OB = k (k là hằng số). Vẽ (A;OB) và (B;OA). a) C/m (A) và (B) luôn cắt nhau. b) Gọi M,N là các giao điểm của (A) và (B).C/m M,N luôn đi qua một điểm cố định. Bài 22: Cho (O;R) và (O`;r) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi BC, DE là các tiếp tuyến chung của hai đườngtròn (B,D ∈ (O)) a) C/m BDEC là hình thang cân. b) Tính S . Bài 23: Cho nửa đườngtròn tâm O, đường kính AB. Vẽ (O`) đường kính OA.Qua A vẽ dây AC của (O) cắt (O`) ở M. C/m: a) (O) và (O`) tiếp xúc nhau. b) O`M // OC. c) M là trung điểm của AC. OM // BC . b) Tính AB theo R để ∆ABC đều. Bài 12: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R.Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn, vẽ tia Oz vuông góc với. So sánh KM,KN. c) C/m 4 điểm K,M,N,O cùng nằm trên một đường tròn. Bài 2 : Cho đường tròn tâm O ,đường kính AB = 13 cm, dây CD có độ dài 12 cm vuông góc