So sánh độ dài đ ờng kính và dây... Bài toỏn: Cho đường trũn tõm O, bỏn kớnh r.. Gọi AB là đường kớnh của O.. Chứng minh I là trung điểm của CD... Quan hÖ vu«ng gãc gi÷a ® êng kÝnh vµ d©
Trang 1A B
C
O
. R
D©y
§êngkÝnh
Trang 3C
C
C C
C
Bài toán: Gọi AC là một dây bất kì của đường tròn (O;R) Chứng minh rằng AC ≤ 2R
R
Trang 4Nhận xột OA và OC?
1 So sánh độ dài đ ờng kính và dây.
=> AO+OC = R + R = 2R
Xột AOC cú: AC < AO + OC (bất đẳng thức tam giỏc)
=> AC < 2R (2)
Định lớ 1: Trong cỏc dõy của một đường trũn, dõy lớn
nhất là đường kớnh.
Khi dõy AC khụng là đường kớnh
OA = OC = R Khi dây AC l à đường kính thì đường kính thì ng kính thì ACư=ư2Rư(1)
Từ (1) và (2) ta cú: AC ≤ 2R
R
R
B
Trang 5C
Khi dây AC không là đường kính
Cách 2:
Nối C với B
CAB có :
cạnh AB là đường kính
CAB là tam giác gì ?
CAB là tam giác vuông tại C
=> AC < AB (cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền)
Trang 6Bài toỏn: Cho đường trũn tõm O, bỏn kớnh r Gọi AB
là đường kớnh của (O) Vẽ dõy CD sao cho AB vuụng gúc với CD tại I Chứng minh I là trung điểm của CD.
Hoạt động nhóm
O
D
A
B
?
Trang 72 Quan hÖ vu«ng gãc gi÷a ® êng kÝnh vµ d©y.
Định lí 2: Trong một đường
tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Trang 8? Trong mét ® êng trßn, nÕu ® êng kÝnh ®i qua trung ®iÓm
cña mét d©y th× cã vu«ng gãc víi d©y Êy kh«ng?
O
D
A
B
?
C
O
A
B
D
●
H2
H3
Quan s¸t c¸c h×nh vÏ H1, H2, H3
A
B
●
Trang 9Định lí 3: Trong một đường
tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây
không đi qua tâm thì
vuông góc với dây ấy.
Trang 10Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn
1.So sánh độ dài đường kính và dây:
Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn,
dây lớn nhất là đường kính.
2.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:
Định lí 2: Trong một đường tròn,
đường kính vuông góc
với một d â y thì đi qua
Định lí 3: Trong một đường tròn,
đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc
với dây ấy.
(a)
(b)
Trang 11O
B M
10 cm 6 cm
a) AB = 8 (cm) b) AB = 16 (cm)
Luyện tập
Bài 1: Cho hình vẽ Tính độ dài AB ?
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
c) AB = 12 (cm)
Trang 12a/ EBC và DBC là tam giác vuông có chung cạnh huyền BC
=> 2 tam giác đều có chung 1 đường tròn ngoại tiếp đường kính BC
=> B, E, D, C thuộc đường tròn đường kính BC.
Chứng minh:
b/ D, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC
DE là dây cung không đi qua tâm => DE < BC
Bµi 2: Cho ABC, c¸c ® êng cao BD vµ CE Chøng minh : a) Bèn ®iÓm B, E, D, C cïng thuéc mét ® êng trßn.
B
C
M
●
Trang 13Xột tứ giỏc ABKH cú : AH // BK ( cựng ⊥với CD)
tứ giỏc ABKH là hỡnh thang vuụng
Từ O kẻ OM⊥CD tại M => MC = MD (định lớ 2 )
OM // AH // BK và AO = OB => MH = MK (định lớ đường TB của hỡnh thang)
=> MH – MC = MK – MD CH = DK
Bài 3: Cho đ ờng tròn (O), đ ờng kính AB, dây CD
không cắt đ ờng kính AB Gọi H và K theo thứ tự là
chân các đ ờng vuông góc kẻ từ A và B đến CD Chứng minh CH = DK.
O
B
D
A
C
K H
M
Trang 141 Học thuộc 3 định lí và cách chứng minh định lí.
2 Chứng minh định lí 3 vào vở bài tập.
3 Làm các bài tập: 16; 18; 19; 20; 22; 23 (SBT- 130)
Bài tập về nhà
Trang 15xin ch©n thµnh c¶m ¬n !