An ninh con người trong hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường nhật bản của công ty HTD

89 55 0
An ninh con người trong hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường nhật bản của công ty HTD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH TRẦN MINH TÂM AN NINH CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY HTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH TRẦN MINH TÂM AN NINH CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY HTD Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG ĐÌNH PHI HÀ NỘI - 2019 CAM KẾT Tác giả cam kết kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả thu chủ yếu thời gian học, nghiên cứu chưa công bố chương trình nghiên cứu người khác Những kết nghiên cứu tài liệu người khác (trích dẫn, bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) sử dụng luận văn tác giả đồng ý trích dẫn cụ thể Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị Kinh doanh pháp luật cam kết nói Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Tác giả luận văn Trần Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Đình Phi – Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm Khoa cán bộ, nhân viên Khoa Quản trị Kinh doanh đồng nghiệp, bạn học chia sẻ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian, phương pháp luận nghiên cứu kinh nghiệm thân tơi hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn công tác xuất lao động sang thị trường Nhật Bản nhằm đảm bảo tốt an ninh người Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Tác giả luận văn Trần Minh Tâm MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH CON NGƢỜI TRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 An ninh, an ninh người 13 1.1.2 Xuất khẩu, xuất lao động 18 1.1.3 Xuất lao động sang thị trường Nhật Bản 19 1.2 An ninh người xuất lao động 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Các mối đe dọa 25 1.2.3 Các yếu tố cấu thành 26 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ AN NINH CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY HTD 29 2.1 Giới thiệu chung 29 2.1.1 Công ty cổ phần Đào tạo Phát triển Công nghệ Hà Nội - HTD 29 2.1.1 Trung tâm tư vấn xuất lao động du học HTD 31 2.2 Hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản công ty HTD 34 2.2.1 Đặc trưng thị trường lao động Nhật Bản 34 2.2.2 Điều kiện để xuất lao động sang Nhật Bản 35 2.2.3 Quy trình tham gia xuất lao động công ty HTD 38 2.3 Vấn đề an ninh người hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản công ty HTD 40 2.3.1 Vấn đề an ninh người Việt Nam 40 2.3.2 Thực trạng đảm bảo an ninh người xuất lao động sang thị trường Nhật Bản công ty HTD 43 2.3.3 Đánh giá vấn đề an ninh người hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản công ty HTD 53 CHƢƠNG3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY HTD 56 3.1 Tình hình an ninh người giới Việt Nam giai đoạn 56 3.2 Thị trường Nhật Bản vấn đề nhập lao động giai đoạn 60 3.3 Đề xuất giải pháp cho công tác đảm bảo an ninh người hoạt động xuất lao động sang thị trường nhật công ty HTD 62 3.3.1 Nhóm giải pháp chung quản trị an ninh người xuất lao động sang thị trường Nhật Bản 63 3.3.2 Nhóm giải pháp chất lượng lao động Việt Nam 65 3.3.3 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản 68 3.3.4 Nhóm giải pháp phòng chống thiên tai, tác động ngoại cảnh… 72 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh IT Công nghệ thông tin NKLĐ Nhập lao động NXB Nhà xuất XKLĐ Xuất lao động UNDP Chương Trình Phát Triển Liên United Nations Development Hiệp Quốc Programme Information Technology i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân biệt an ninh người an ninh quốc gia 15 Bảng 1.2 Các yếu tố cấu thành an ninh người xuất lao động 26 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình tháp nhu cầu Maslow 22 Hình 2.1 Lao động Việt Nam xuất sang Nhật Bản qua năm 34 Hình 2.2 Những đối tượng trả lời phiếu khảo sát an ninh người xuất lao động sang thị trường Nhật Bản công ty HTD 45 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu An ninh người, theo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP, năm 1994) đánh giá qua hai tiêu chí: Một là, an tồn khơng bị đe dọa đói nghèo, bệnh tật áp bức; hai là, bảo vệ gặp rủi ro bất thường sống Tạp chí Cộng sản điện tử - Đại hội XII Đảng ta xác định: “Bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội” Là thành viên xã hội, người dân có quyền bảo đảm an ninh để bảo đảm thực quyền thiếu dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa an ninh lãnh thổ Hai tiêu chí an ninh người cụ thể hóa bảy lĩnh vực chính: an ninh kinh tế việc bảo đảm việc làm thu nhập bản; an ninh lương thực việc bảo đảm nhu cầu tối thiểu lương thực, thực phẩm; an ninh sức khỏe việc bảo đảm mức tối thiểu phòng - chống dịch bệnh chăm sóc y tế; an ninh môi trường việc bảo vệ trước thiên tai, tai họa người gây ô nhiễm môi trường sống; an ninh cá nhân việc bảo vệ trước hành vi tội phạm, bạo lực lạm dụng thể chất chủ thể gây ra; an ninh cộng đồng việc trì mối quan hệ giá trị truyền thống cộng đồng; an ninh trị việc tôn trọng quyền người bản, quyền dân sự, trị An ninh người không tách rời, mà gắn liền với phát triển người Hai khái niệm có cách tiếp cận - lấy người làm trung tâm, cá nhân người làm đối tượng quy chiếu, lấy người làm mục tiêu (chứ phương tiện), có tính chất đa chiều cạnh bổ sung cho An ninh phát triển có nhiều cấp độ tùy thuộc vào chủ thể xã hội: quốc tế hay toàn cầu, quốc gia, cộng đồng, cá nhân Tính chất đa chiều an ninh phát triển định tính chất đa chiều cạnh thân chủ thể xã hội An ninh người điều kiện cần, móng, khung cho phát triển người, phát triển người lại góp phần đảm bảo, củng cố móng an ninh người; an ninh người tất yếu hủy hoại phát triển người, khơng có phát triển người tất yếu dẫn đến an ninh người (Đào Thị Minh Hương cộng sự, 2016) Công ty Cổ phần Đào tạo Phát triển Công nghệ Hà Nội (HTD) doanh nghiệp (DN) hoạt động lĩnh vực Tư vấn du học; Đào tạo ngoại ngữ; Xuất Lao động (XKLĐ); Cung cấp thiết bị trường học; Cung cấp thiết bị y tế; Truyền thơng quảng cáo; Xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng, thủy lợi XKLĐ hoạt động phát triển năm trở lại Các thị trường mà HTD tập trung tới bao gồm Nhật Bản, Đài Loan, Trung Đông với tỷ trọng từ thị trường Nhật Bản chiếm đa số Tính tới thời điểm tại, số lượng lao động đăng kí Nhật nói chung cơng ty HTD nói riêng vượt xa thị trường khác xu hướng tăng trưởng mạnh từ cuối năm 2017 Nhật Bản thực nhiều sách mở cửa cho lao động Việt Nam Những ngành nghề mà Nhật Bản tuyển nguồn lực lao động lớn từ nước ngành xây dựng, khí, nơng nghiệp, thực phẩm, dệt may Đây ngành nghề đòi hỏi số lượng nhân công lớn, tay nghề dần nâng cao Thị trường lao động Nhật Bản vài năm trở lại nhạy cảm thay đổi sách vấn đề an ninh thắt chặt, đặc biệt với lao động nhập vào đất nước Sự phát triển nở rộ đơn vị hoạt động XKLĐ nước khó khăn lớn việc cạnh tranh với HTD Những vấn đề người khâu tuyển chọn, tới khâu đào tạo đảm bảo đơn hàng XKLĐ điểm cộm cần quan tâm có hướng giải bền vững Nhận thấy thực tế trên, sau trình học tập trải nghiệm gần 02 năm chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị An ninh Phi truyền thống Khoa Quản trị Kinh doanh (HSB) – Đại học Quốc gia Hà Nội, học viên mong muốn thực đề tài nghiên cứu về“An ninh người hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản cơng ty HTD” để có góc nhìn khoa học xác cơng việc mà quản lý, từ đưa giải pháp nhằm áp dụng kiến thức, kinh nghiệm học để nâng cao hiệu hoạt động cho DN điều cần ý nhập cảnh nước sở v.v Kịp thời bổ sung tăng cường phần học viên yếu chưa nắm để học viên cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết trước xuất cảnh - Giáo dục định hướng theo thị trường: Nhật Bản thị trường khó tính, nên đặc biệt phải đào tạo lao động tuân thủ nghiêm túc quy định 5S, vệ sinh, chuẩn chỉnh thời gian v.v Đối với công nhân nhà máy phải hướng dẫn tuân thủ nội quy làm việc nhà xưởng, giấc làm việc, cách sử dụng trang thiết bị máy móc dụng cụ làm việc trang bị Đối với hộ lý phải định hướng tuyên truyền thái độ làm việc bệnh viện, thái độ với bệnh nhân, đạo đức làm việc viện dưỡng lão, thời gian làm việc đặc thù bệnh viện (12 tiếng/ngày) Đối với lao động giúp việc nâng cao ý thức làm việc gia đình nhà chủ, phải thật thà, chăm chỉ, chịu khó Thời gian làm việc đặc thù (ăn ngủ gia đình nhà chủ) Đào tạo chuyên môn, đào tạo kỹ năng, rèn luyện thái độ sức khỏe điều cần thực song song cường độ lao động Nhật Bản khắt khe Thời gian ngày 05h30 sáng với hoạt động tập thể dục Bên cạnh chơi vào số khung cụ thể học viên tập thể dục lớp để tăng cường thể lực - Đầu tư sở vật chất: HTD làm tốt cơng tác với hệ thống phòng học, ký túc xá sẽ, đáp ứng công tác đào tạo, ăn học viên HTD cần tiếp tục trì mơi trường đào tạo đại, đẹp, góp phần giúp học viên yên tâm học tập ký túc xá học viên nam, nữ sinh hoạt khu vực riêng biệt Trong phòng học viên trang bị giường cá nhân, tủ đựng đồ cá nhân, giá để giày, dép, cốc Tác phong quy định học viên ký túc xá hướng dẫn rèn luyện theo cách sống quân đội, cách gấp chăn màn, tự sếp đồ dùng cá nhân HTD nên áp dụng ln mơ hình quản lý Nhật Bản vào việc đào tạo quản lý học viên, ví dụ thành lập đội 5S tự quản từ bạn học viên phân công trực Nếu học viên, phòng chưa xếp đồ dùng vị trí có đội 5S nhắc nhở, chấn chỉnh Các lớp học khu ký túc xá học viên 67 trang bị camera để phòng đào tạo dễ quan sát theo dõi nề nếp, ý thức học viên Nhằm nâng cao trình độ cho người lao động xuất khẩu, Bộ LĐ-TB&XH đặt mục tiêu giai đoạn 2017 - 2020, năm đưa từ 100.000 - 120.000 lao động làm việc nước ngồi, có khoảng 80% lao động đào tạo Để bảo đảm mục tiêu trên, Bộ LĐ-TB&XH xây dựng quy định, điều kiện chặt chẽ để doanh nghiệp thực đáp ứng đủ bảo đảm trì điều kiện tham gia hoạt động đưa người làm việc nước Đặc biệt, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước sửa đổi theo hướng quy định cấp giấy phép có thời hạn - năm Hết thời hạn đó, doanh nghiệp khơng đáp ứng đủ yêu cầu không cấp lại giấy phép Bộ LĐ-TB&XH chủ trương tạo điều kiện để mở rộng phát triển doanh nghiệp xuất lao động khơng hạn chế Tuy nhiên, q trình cấp giấy phép xem xét kỹ điều kiện cần bảo đảm cấp giấy phép Bên cạnh đó, Bộ LĐ-TB&XH có phương án nhằm nâng cao chất lượng, trách nhiệm ràng buộc người lao động Nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật làm việc nước để người lao động nước sau kết thúc hợp đồng với người sử dụng lao động, không lại làm việc bất hợp pháp Chỉ có nguồn lao động xuất chất lượng cao, doanh nghiệp tạo dựng uy tín cách bền vững 3.3.3 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản XKLĐ vấn đề liên quan trực tiếp tới người, tới sống phát triển người lao động, việc làm đảm bảo uy tín cho DN điều kiện tiên để DN phát triển bền vững Với HTD, không công việc mà tơn làm nghề Do vậy, ban lãnh đạo công ty trung tâm thấm nhuần yêu cầu chung từ Vamas, như: - Chấp hành nghiêm quy định công văn số 1123/LĐTBXH-QLLĐNN ngày 6/4/2016 việc tiếp tục thực biện pháp chấn chỉnh đưa thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản: 68 Là doanh nghiệp hoạt động đưa thực tập sinh sang Nhật Bản, HTD có trách nhiệm: Tiếp tục củng cố tổ chức hoạt động đào tạo thực tập sinh đưa sang Nhật Bản Các doanh nghiệp đưa thực tập sinh sang Nhật Bản phải đáp ứng Điều kiện theo “Quy định tổ chức máy hoạt động đưa người lao động làm việc nước máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cho người lao động trước làm việc nước ngoài” ban hành kèm theo Quyết định số19/2007/QĐBLĐTBXH ngày 18/7/2007 “Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngoài” ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-LĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, đó: a) Cán chuyên trách thị trường, cán chuyên trách quản lý lao động thị trường Nhật Bản phải có trình độ tiếng Nhật thơng thạo (trình độ tối thiểu N2 tương đương); b) Cơ sở đào tạo thực tập sinh Nhật Bản phải đảm bảo đáp ứng Điều kiện để tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết: có đủ số phòng học, trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy cần thiết; có đủ chỗ ăn, ở, sinh hoạt, học tập nội trú đáp ứng yêu cầu quy mô chất lượng đào tạo thực tập sinh doanh nghiệp Đảm bảo hợp đồng phái cử thực tập sinh sang Nhật Bản phải đáp ứng Điều kiện tối thiểu sau đây: a) Thời làm việc: Không vượt 8h/ngày 40 giờ/ tuần; b) Mức trợ cấp đào tạo thực tập kỹ thuật: - Trong thời gian đào tạo (tối đa 02 tháng) Nhật Bản, mức trợ cấp đào tạo tối thiểu 30.000 Yên/tháng (đối với trường hợp cung cấp miễn phí bữa ăn) tối thiểu 50.000 Yên/tháng (đối với trường hợp không cung cấp miễn phí bữa ăn); - Trong thời gian thực tập kỹ thuật, thực tập sinh hưởng lương theo quy định Luật lương tối thiểu Nhật Bản; c) Điều kiện nhà ở: tổ chức tiếp nhận thực tập sinh bố trí nhà kèm theo trang thiết bị phục vụ sinh hoạt đảm bảo Điều kiện vệ sinh, an toàn cho thực tập sinh Mức khấu trừ chi phí nhà (khơng áp dụng thời gian đào tạo) từ tiền 69 lương hàng tháng thực tập sinh theo thực tế, không vượt 20.000 Yên/người/tháng (đối với thành phố lớn: Tokyo, Osaka, Kyoto, Nagoya, mức khấu trừ không vượt 30.000 Yên/người/tháng); d) Chi phí lại: Vé máy bay cho thực tập sinh tới Nhật Bản trở Việt Nam sau hoàn thành hợp đồng phía tổ chức tiếp nhận Nhật Bản chi trả; e) Bảo hiểm: Ngoài việc tham gia đầy đủ loại hình bảo hiểm bắt buộc cho thực tập sinh theo quy định, doanh nghiệp phái cử có trách nhiệm đàm phán với tổ chức tiếp nhận để mua bảo hiểm tổng hợp thực tập sinh người nước cho thực tập sinh suốt thời gian thực tập Nhật Bản; g) Phí quản lý: tổ chức tiếp nhận chi trả cho doanh nghiệp phái cử phí quản lý phái cử với mức tối thiểu 5.000 Yên/người/tháng theo hình thức chuyển Khoản vào tài Khoản doanh nghiệp phái cử thể chi Tiết hợp đồng phái cử thực tập sinh sang Nhật Bản; h) Chi phí thời gian đào tạo Việt Nam: tổ chức tiếp nhận chi trả vào tài Khoản doanh nghiệp phái cử chi phí đào tạo Việt Nam với mức không thấp 15.000 Yên/ người cho thời gian đào tạo 160 Tiết tiếng Nhật bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước xuất cảnh sang Nhật Bản; Trường hợp tổ chức tiếp nhận Nhật Bản ký hợp đồng với doanh nghiệp phái cử, Điều kiện hợp đồng ký với doanh nghiệp phái cử thứ hai trở không thấp Điều kiệnhợp đồng triển khai trước Chỉ phép tuyển chọn đào tạo thực tập sinh sau hợp đồng phái cử thực tập sinh sang Nhật Bản có hiệu lực (đã đăng ký Bộ Lao động Thương binh Xã hội chấp thuận) phù hợp với kế hoạch tiếp nhận tổ chức tiếp nhận Nhật Bản Được phép thu từ thực tập sinh Khoản phí sau: a) Các Khoản phí theo quy định với mức không 3.600 USD/ người/ hợp đồng năm; không 1.200 USD/ người/ hợp đồng năm Doanh nghiệp thu Khoản phí theo quy định sau thực tập sinh phía Nhật Bản cấp tư cách lưu trú doanh nghiệp ký hợp đồngđưa thực tập sinh sang thực tập 70 Nhật Bản với thực tập sinh Nghiêm cấm hành vi thu tiền trước hình thức thực tập sinh; b) Học phí đào tạo tiếng Nhật tương ứng với mức quy định Quyết định 630/QĐ-LĐTBXH ngày 19/5/2010 việc quy định tạm thời đơn giá đào tạo nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cho người lao động thuộc huyện nghèo làm việc nước ngồi theo sách Quyết định số71/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (khơng q 5.900.000 đồng/khóa tiếng Nhật tương ứng với thời lượng Khoảng 520 Tiết/ khóa học) Tài liệu liên quan đến cơng tác đào tạo lao động trước phải lưu giữ đầy đủ hồ sơ lưu thực tập sinh doanh nghiệp thực tập sinh nước lý hợp đồng Lập danh sách thực tập sinh thực tập Nhật Bản danh sách thực tập sinh nước hợp đồng theo mẫu Phụ lục số 10 số 11 kèm theo Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXHngày 8/10/2007 hướng dẫn chi Tiết số Điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi Tiết hướng dẫn số Điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng gửi Cục Quản lý lao động nước trước ngày 20 hàng tháng - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền kiểm tra tới phận tham gia hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản HTD: + Cập nhật tới phận, nhân liên quan tới hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản thay đổi Luật triển khai chương trình Thực tập sinh kỹ người nước bảo hộ Thực tập sinh kỹ ban hành Nhật Bản + Tăng cường hợp tác với quan thẩm quyền Nhật Bản: Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế - Lao động - Phúc lợi xã hội, Tổ chức OTIT, Tổ chức JITCO để hướng dẫn, giám sát hoạt động phái cử, tiếp nhận thực tập sinh kỹ doanh nghiệp phái cử Việt Nam Tổ chức tiếp nhận, công ty tiếp nhận Nhật Bản + Kịp thời cập nhật thông tin liên quan Nhật Bản có thay đổi liên quan đến chương trình thực tập sinh kỹ 71 - Phối hợp với VAMAS đẩy mạnh việc thực Bộ quy tắc CoC-VN cách sâu rộng mạnh mẽ hơn: CoC-VN quy tắc ứng xử dành cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đưa lao động sang nước làm việc Đơn vị giám sát việc thực CoCVN Hiệp hội xuất lao động Việt Nam VAMAS Tổ chức lao động quốc tế ILO.Với việc ban hành quy tắc ứng xử Coc-VN, việc thực tự nguyện hàng năm VAMAS ILO đánh giá việc thực quy tắc ứng xử CocVN doanh nghiệp xuất lao động theo quy trình chặt chẽ với nhiều số liệu, thông tin từ đơn vị có uy tín gửi Cũng lý mà việc doanh nghiệp xếp hạng cao báo cáo đánh giá hàng năm chứng tỏ uy tín lực doanh nghiệp khơng nước mà đối tác nước ngồi Năm 2016, theo cơng bố Vamas, có 37 đơn vị đạt sao, 41 đơn vị đạt đơn vị đạt HTD DN nhóm Trong thời gian tới HTD đặt mục tiêu phấn đấu lên Một công ty đánh giá việc thực CoC đơn vị uy tín có quy trình hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế, tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật lĩnh vực nghi ngờ đối tác tin tưởng 3.3.4 Nhóm giải pháp phòng chống thiên tai, tác động ngoại cảnh Ngồi số nhóm giải pháp mà doanh nghiệp nêu để triển khai thực nhằm đảm bảo tốt yếu tố an ninh người, số yếu tố khách quan có ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố an ninh người XKLĐ thị trường Nhật Bản có: Yếu tố thiên nhiên (động đất, sóng thần bỏ trốn, bn lậu, trộm cắp ), yếu tố người (lôi kéo ), HTD cần trú trọng định hướng, giáo dục, rèn luyện thực hành để vấn đề an ninh người thực tập sinh Nhật Bản đảm bảo 72 PHẦN KẾT LUẬN An ninh người vấn đề giới lẫn Việt Nam Một vấn đề mang tính quốc gia, toàn cầu lại đặt phạm vi hoạt động XKLĐ sang thị trường cụ thể Nhật Bản thực thách thức cho đề tài nghiên cứu tác giả Đã có số nghiên cứu tách biệt an ninh người, XKLĐ sang thị trường Nhật Bản, lần nghiên cứu này, tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn an ninh người hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản cơng ty HTD Mơ hình tháp nhu cầu kết hợp với nội hàm an ninh người tác giả vận dụng để làm khung phân tích cho đề tài Bằng việc thu thập liệu sẵn có nghiên cứu trước việc khảo sát thực tế an ninh người hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản cơng ty HTD, tác giả có số kết cụ thể Thứ nhất, an ninh người XKLĐ sang thị trường Nhật Bản vấn đề quan tâm, đặc biệt nguồn cung – cầu lao động từ hai phía tăng mạnh trình thực thi lại gặp nhiều bất cập Thứ hai, phân tích liệu thu thập từ 65 phiếu trả lời hợp lệ từ cán bộ, nhân viên, người lao động HTD cho thấy, yếu tố an ninh người hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản công ty HTD yếu tố an ninh mơi trường đáng báo động nhất, an ninh cá nhân, an ninh cộng đồng an ninh y tế Những yếu tố HTD đảm bảo tốt an ninh lương thực, an ninh kinh tế an ninh trị Từ đánh giá thực trạng vấn đề, nhìn nhận xu hướng tương lai an ninh người XKLĐ sang Nhật Bản, tác giả đưa số nhóm giải pháp liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề nghiên cứu để giúp cho HTD nâng cao hiệu cơng tác đảm bảo an ninh người hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản thời gian tới Trong phạm vi nghiên cứu hoạt động XKLĐ doanh nghiệp sang thị trường cụ thể Nhật Bản, lại khu trú vào đối tượng người lao động sang làm việc sinh sống Nhật Bản nên đề tài không tránh khỏi đánh giá đơn chiều Mặc dù vậy, đề tài nỗ lực học tập nghiên cứu học viên suốt hai năm vừa qua Với bảo tận tình giáo viên hướng dẫn giúp đỡ tạo điện kiện gia đình, nhà trường, tác giả hi vọng kết nghiên cứusẽ 73 mang lại giá trị lý luận thực tiễn vấn đề an ninh người hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản Do giới hạn thời gian, lực cá nhân,đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo thầy cô bạn bè đồng môn, đồng nghiệp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Quốc phòng (2004), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016 Quyết định 159 /QĐ-LĐTBXH Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý lao động nước Quyết định 144/2007/QĐ-TTg Quyết định 18/2007/QĐ-BLĐTBXH Quyết định 19/2007/QĐ-BLĐTBXH Quyết định 20/2007/QĐ-BLĐTBXH Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH 10 Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT- BLĐTBXH-NHNNVN 11 Thông tư liên tịch 08/2007/TTLT/BLĐTBXH-BTP 12 Thông tư liên tịch 09/2006/TTLT/BLĐTBXH - BCA – VKSNDTC – TANDTC 13 Hải Hà (2017), “Xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản: Đổi chất nguồn nhân lực”, viết Báo Đầu tư truy cập ngày 6/6/2018 link: http://baodautu.vn/xuat-khau-lao-dong-viet-nam-sang-nhat-ban-doi-chat-nguonnhan-luc-d59651.htmlĐào Minh Hồng & Lê Hồng Hiệp – chủ biên (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa Quan hệ Quốc tế – Đại học Khoa học Xh Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Thị Diệp Hạnh & Phan Thị Na (2016), Xuất lao động sang thị trường Nhật Bản, Cổng thông tin logistic Việt Nam – Hiệp Hội DN dịch vụ logistic Việt Nam, truy cập ngày 23/9/2018 Link: http://www.vlr.vn/vn/news/img/toan-canh-kinh-te/3270/xuat-khau-lao-dong-sangthi-truong-nhat-ban.vlr 75 15 Hiệp hội XKLĐ Việt Nam – Vamas (2010), Những quy định pháp luật Việt Nam XKLĐ, Hà Nội 16 Đào Thị Minh Hương, Nguyễn Thu Thủy, Phan Thanh Thanh (2016), “An ninh người mối quan hệ với an ninh quốc gia, phát triển người quyền người”, Hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu an ninh người”, Viện Nghiên cứu Con người thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ngày 30/6/2016 17 Nguyễn Nhâm (2017a), “An ninh người”, Tạp chí Lý luận trị số 7-2017 (đăng online ngày 24/7/2017), truy cập ngày 6/6/2018 link: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/2113-an-ninh-connguoi.html 18 Nguyễn Nhâm (2017b), “Vấn đề an ninh người Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị số 4-2017 (đăng online ngày 25/9/2017), truy cập ngày 6/6/2018 link: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-lyluan/item/2182-van-de-an-ninh-con-nguoi-o-viet-nam-hien-nay.html 19 Hoàng Cẩm Thanh & Nguyễn Hồng Bảo Thi (2014), “An ninh người (Human security)”, truy cập ngày 6-6-2018 link: http://nghiencuuquocte.org/2014/11/14/an-ninh-con-nguoi-2/ 20 Nguyễn Mạnh Tuấn (2014), “XKLĐ sang thị trường Nhật Bản bối cảnh mới: Thực trạng giải pháp”, Bài đăng trang Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, truy cập ngày 6/6/2018 link: http://www.inas.gov.vn/674-xuat-khau-lao-dong-sang-thi-truong-nhat-ban-trongboi-canh-moi-thuc-trang-va-giai-phap.html 21 Tạ Minh Tuấn (2008), “An ninh người mối đe dọa toàn cầu”, truy cập ngày 6/6/2018 link: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/1177/An-ninhcon-nguoi-va-nhung-moi-de-doa-toan-cau.aspx 22 TTC Việt Nam (2018), “Năm 2018 - Có nên xuất lao động Nhật Bản không?” Bài viết website truy cập ngày 6/6/2018 link: http://laodongxuatkhau.vn/co-nen-di-nhat-ban-lam-viec-khong-260.htm 76 Tài liệu tiếng Anh 23 Commission on Human Security, "Human Security Now," New York, 2003, p.4 24 Derek S Reveron, Kathleen A Mahoney-Norris (2011), Human Security in a Borderless World, 1st Edition by Westview Press in 2011 and Routledge in 2018 25 International Organisation for Migration, "Global Estimates and Trends," truy cập ngày 9-11-2007 địa http://www.iom.int/jahia/Jahia/pid/254 26 Kanti Bajpai (2000), “Human Security: Concept and Measurement”, Kroc Institute Occasional Paper #19:OP:1 August 2000 27 Ronald Amundson, Asmeret Asefaw Berhe, Jan W Hopmans, Carolyn Olson, A Ester Sztein and Donald L Sparks (2015), “Soil and human security in the 21st century”, Science 08 May 2015:Vol 348, Issue 6235, 1261071, DOI: 10.1126/science.1261071 28 Sorin Stegarescu (2016), “Human security in the 21st century”, International Scientific Conference "Strategies XXI"; Bucharest Vol 1, : 8489 Bucharest: "Carol I" National Defence University 29 United Nations Development Program, "New Dimensions of Human Security," in Human Development Report - HDR 1994 30 United Nations Development Program, "Beyond Scarcity: Power, Poverty and the Global Water Crisis," in Human Development Report 2006, p.2, (từ gọi HDR 2006), truy cập ngày 6/11/2007 địa http://hdr.undp.org/en/media/hdr_2006_overview.pdf 31 United Nations Development Program, "Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World," in Human Development Report 2007/2008, truy cập ngày 10/11/2007 địa http://hdr.undp.org/en/reports/ global/hdr20072008 32 U.S Census Bureau, "Total Midyear Population for the World: 1950 2050," July 16, 2007, , truy cập ngày http://www.census.gov/ipc/www/idb/ worldpop.html 77 22/9/2018 địa chỉ: Các website 33 Công ty Cổ phần Đào tạo Phát triển Công nghệ Hà Nội: http://htd.edu.vn/, truy cập ngày 22/9/2018 34 Từ điển Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org/xuat-khau-laodong, truy cập ngày 22/9/2018 35 Vamas – Hiệp hội XKLĐ Việt Nam (2018), http://www.vamas.com.vn/thi-truong-lao-dong-nhat-ban_t221c655n44467, truy cập ngày 22/9/2018 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài nghiên cứu: “An ninh ngƣời hoạt động xuất lao động sang thị trƣờng Nhật Bản Cơng ty HTD” Số phiếu: Kính thưaQ vị! Tôi Trần Minh Tâm, Cao học viên chương trình Đào tạo Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống, thuộc Khoa Quản trị Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội Rất mong Quý vị giúp trả lời phiếu hỏi để tơi thu thập thơng tin vấn đề nghiên cứu Mọi thơng tin liên quan phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài mong nhận câu trả lời chi tiết trung thực Quý vị! Trân trọng cảm ơn! Câu số 1: Quý vị thuộc đối tượng nào?Vui long chọn vị trí Cán bộ, nhân viên HTD (nếu thuộc nhóm vui lòng chọn tiếp đối tượng cụ thể dưới) Lãnh đạo cấp cao Công ty Lãnh đạo, quản lý Trung tâm Nhân viên phụ trách XKLĐ Nhật Bản (ở Công ty Trung tâm) Người lao động HTD xuất sang Nhật Bản (đã làm việc Nhật Bản) Câu số 2: Quý vị đánh giá giá trị mà người lao động Nhật Bản cơng ty HTD hưởng?Vui lòng đánh giá theo mức điểm từ (Hồn tồn khơng đồng ý) (Hoàn toàn đồng ý) Nội dung TT Đánh giá An ninh kinh tế Được trả lương đầy đủ, hạn Được đóng bảo hiểm lao động Được bảo quản tài sản khỏi mát Được ăn uống đầy đủ lượng dinh dưỡng Được nghỉ ngơi theo nhu cầu sinh học thể Được cung cấp nơi ngủ nghỉ Được khám sức khỏe định kỳ Được chữa bệnh kịp thời Được làm việc mơi trường an tồn Được người sử dụng lao động đánh giá lực làm việc Được người sử dụng lao động tin tưởng giao cho công việc phù hợp Được đồng nghiệp tin tưởng, quý mến Được hít thở bình thường Được vệ sinh thể theo nhu cầu Được thỏa mãn mặt sinh lý Được làm công việc thỏa thuận Được trang bị bảo hộ cần thiết theo công việc Được tham gia vào hội nhóm Được giao lưu kết bạn với người khác Được chung sống người lao động khác Được tạo hội để phát triển công việc tốt Được đề xuất, thực cải tiến An ninh lương thực An ninh y tế An ninh môi trường An ninh cá nhân An ninh cộng đồng Nội dung TT Đánh giá lao động Được ghi nhận cải tiến lao động Được bảo đảm tính mạng có phát sinh xảy Được liên lạc với gia đình thời gian khơng làm việc An ninh trị ... kiện để xuất lao động sang Nhật Bản 35 2.2.3 Quy trình tham gia xuất lao động công ty HTD 38 2.3 Vấn đề an ninh người hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản công ty HTD ... an ninh người xuất lao động - Chương Nghiên cứu vấn đề an ninh người hoạt động xuất lao động sang thị trường nhật công ty HTD - Chương Đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh người hoạt động xuất lao. .. xuất lao động sang thị trường Nhật Bản công ty HTD 53 CHƢƠNG3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY HTD

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan