Pháp luật về phòng chống rửa tiền thông qua công cụ tiền mã hoá kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho việt nam

100 114 2
Pháp luật về phòng chống rửa tiền thông qua công cụ tiền mã hoá  kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM DƯƠNG HỮU THỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN THƠNG QUA CƠNG CỤ TIỀN MÃ HỐ: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM DƯƠNG HỮU THỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN THƠNG QUA CƠNG CỤ TIỀN MÃ HOÁ: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VÂN LONG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Hữu Thịnh – học viên lớp Cao học Khóa LLM3 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN THƠNG QUA CƠNG CỤ TIỀN MÃ HỐ: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực DƯƠNG HỮU THỊNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ KHOÁ TÓM TẮT ABSTRACT DẪN NHẬP I MỞ ĐẦU II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .4 V ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: VI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: VII Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 1: RỬA TIỀN ĐIỆN TỬ: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỬA TIỀN VÀ PHƯƠNG THỨC RỬA TIỀN 11 1.1.1 Rửa tiền 15 1.1.2 Các phương thức rửa tiền 16 1.2 HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ 18 1.2.1 Các khái niệm không gian mạng, tiền điện tử 18 1.2.2 Phương thức rửa tiền sử dụng tiền mã hoá 23 1.2.3 Các bên liên quan hoạt động rửa tiền kiểm soát rửa tiền .25 1.2.4 Các thách thức pháp lý 26 1.3 TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 28 1.3.1 Các giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam 28 1.3.2 Một số biện pháp phòng, chống rửa tiền điện tử giới 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 32 2.1 HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 32 2.1.1 Các vụ án liên quan đến tiền điện tử 32 2.1.2 Tiền điện tử mua bán trao đổi Việt Nam 34 2.2 CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.2.1 Các quy phạm pháp luật liên quan đến phòng chống rửa tiền 36 2.2.2 Vai trò quan, tổ chức tham gia phòng chống rửa tiền theo quy định pháp luật 41 2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ KIỂM SOÁT RỬA TIỀN VIỆT NAM ĐANG THAM GIA 43 CHƯƠNG 3: CÁC MƠ HÌNH PHÁP LÝ KIỂM SỐT RỬA TIỀN ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 48 3.1 BỐI CẢNH SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU TIẾT TIỀN ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 48 3.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA FATF 51 3.3 CÁC QUY ĐỊNH PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN BẰNG TIỀN MÃ HOÁ TRÊN THẾ GIỚI 55 3.3.1 Hoạt động phòng chống rửa tiền sử dụng tiền mã hoá Mỹ 55 3.3.2 Hoạt động phòng chống rửa tiền sử dụng tiền mã hoá Châu Âu 59 3.3.3 Các quy định phòng chống rửa tiền sử dụng tiền mã hố khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 63 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN BẰNG TIỀN MÃ HỐ Ở VIỆT NAM 68 4.1 CÁC THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN BẰNG TIỀN MÃ HỐ Ở VIỆT NAM 68 4.2 NHỮNG KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ CHO TIỀN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 71 4.3 GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN BẰNG TIỀN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT .5 70 gian mà thơi, Việt Nam quốc gia giới, cuối phải chấp nhận tiền mã hoá quy luật phát triển Điều quan trọng phủ cần có chuẩn bị tốt, điều định tâm thời điểm thích hợp để pháp luật Việt Nam chấp nhận tiền mã hố Sự phát triển nhanh chóng công nghệ cao đặt quốc gia phát triển Việt Nam vào hoàn cảnh thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng các yêu cầu phát triển, đặc biệt nhân lực chất lượng cao máy quản lý nhà nước Phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố lĩnh vực cơng nghệ nói chung tiền mã hố nói riêng đòi hỏi phải có giải pháp đồng từ cấp phủ lộ trình lâu dài đáp ứng yêu cầu ứng phó với cập nhật, thay đổi dễ dàng nhanh chóng cơng nghệ Tính chất kỹ thuật số tiền mã hố thách thức việc xác định chất giá trị tiền mã hoá Nhiều quốc gia giới có quan điểm khác chất giá trị tiền mã hố, số phải nói đến Mỹ Dựa vào đặc tính tiền mã hoá tham chiếu vào hệ thống pháp luật liên bang phức tạp Mỹ, quốc gia xem tiền mã hoá vừa mã chứng khoán, vừa loại hàng hoá, vừa loại tài sản, vừa cơng cụ tài phái sinh Điều gây chồng chéo công tác kiểm tra, giám sát, quản lý phủ tiền mã hoá Và chắn quốc gia giới cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để xây dựng đạo luật phù hợp với tiền điện tử nói chung tiền mã hố nói riêng nhằm đảo bảo quản lý hiệu hoạt động tài chính, phòng chống rửa tiền, phát triển cơng nghệ cao kiểm sốt sách tiền tệ quốc gia Lợi ích lớn từ hoạt động tài yếu tố tác động tới mức độ tuân thủ thực thi khuyến nghị phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố tổ chức tài Trong nhà nước chưa có chế tài đủ sức răn đe, công cụ kiểm sốt chưa đủ hiệu quả, nhiều khó khăn việc thực thi tuân thủ như: điều 33 Luật phòng chống rửa tiền quy định việc trì hỗn giao dịch đáng ngờ chất lượng dịch vụ tổ chức tín dụng đánh giá yếu tố xác, chun nghiệp nhanh chóng Trong trường hợp tổ chức cung cấp dịch vụ tài phát giao dịch liên quan đến rửa tiền tài trợ khủng bố phải thực phong toả tài khoản, ngừng giao dịch có văn bản, tài liệu gửi đến quan công an cấp tỉnh xem xét Nhưng thực tế, tổ chức cung cấp dịch vụ khó tuân thủ hiệu khối lượng giao dịch ngày lớn hầu hết 71 tổ chức cung cấp dịch vụ tài khơng có đủ nhân nguồn lực phục vụ cho công tác Việc đối chiếu tên khách hàng với danh sách đen thêm thời gian giao dịch không mang lại hiệu cao khách hàng sử dụng tên khác bí danh thông qua uỷ quyền Do yếu tố kể trên, tổ chức tài khó có động lực thực đầy đủ yêu cầu phòng chống rửa tiền, phần lớn tổ chức tài tuân thủ mức độ bắt buộc cần thiết mức độ đủ để đảm bảo uy tín họ 4.2 NHỮNG KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ CHO TIỀN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Trong hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam sử dụng phổ biến tên gọi tiền ảo (virtual money) lại đề cập đến tính chất vốn có tiền mã hoá (cryptocurrency), Chỉ thị 10/CT-TTg năm 2018 tăng cường quản lý hoạt động liên quan tới Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác có đoạn nêu: “Thời gian qua, quan quản lý đưa nhiều cảnh báo rủi ro liên quan tới Bitcoin loại tiền ảo (sau gọi tắt tiền ảo), nguy sử dụng tiền ảo cho hoạt động tội phạm (rửa tiền, tài trợ khủng bố, chuyển tiền bất hợp pháp, trốn thuế, lừa đảo ) tiền ảo có tính ẩn danh, hoạt động phân tán, khơng chịu quản lý quan, tổ chức nào” Trong đó, tính ẩn danh chế hoạt động kỹ thuật mã hoá bất đối xứng gồm khóa cơng khai (public key) khóa bí mật (private key), việc chuyển tiền từ tài khoản sang tài khoản khác yêu cầu người nhận tiền cung cấp chuỗi khố cơng khai (public key) dãy có khoản 27 đến 34 ký tự ngẫu nhiên (Ví dụ: 1GumH9ptTCS4mZQNhK7aGMWvkNezVHzPcz); hoạt động phân tán chế hoạt động theo kỹ thuật mạng ngang hàng (peer-to-peer), sổ ghi nhận tất giao dịch lưu trữ rải rác thiết bị người dùng khắp giới giúp việc vận hành không bị phụ thuộc vào hệ thống máy chủ (server) riêng biệt nào; không chịu quản lý quan chế hoạt động theo kỹ thuật mật mã (cryptography) chuỗi khối (Blockchain), giao dịch theo dõi xác thực tất người dùng tồn khơng gian mạng (cyberspace) khơng cần tổ chức/cá nhân đứng làm trung gian 72 cho giao dịch Đây tính chất riêng biệt có tiền mã hoá (cryptocurrency) Từ cuối năm 2016 hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam bắt đầu xuất danh từ “tiền ảo” sớm đề cập báo cáo96, nghị quyết97 uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai Quyết định 4901/QĐ-BCT98 Bộ công thương ngày 15/12/2016 đưa nhiệm vụ xây dựng báo cáo nghiên cứu, đánh giá phương thức kinh doanh tiền ảo vào kế hoạch hành động Ngày 31/03/2017 Quyết định 462/QĐ-BTP99 Tư Pháp đưa vào nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo Đến ngày 31/01/2018 Bộ Tư pháp lần nêu quan điểm cho tiền ảo không quy định hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định rõ loại tiền công cụ tốn phi tiền mặt, loại tiền điện tử nói chung tiền mã hố nói riêng hiển nhiên khơng phải cơng cụ tốn hợp pháp Nhưng thực tế, lâu số phương tiện tốn khác dù khơng quy định luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Nghị định 101/2012/NĐ-CP100 sử dụng rộng rãi phương tiện tốn phổ biến, số nhắc đến thẻ cào viễn thông, thẻ game (Garena, V-Coin, Zing, Gate…) Thực tế cho thấy, pháp luật Việt Nam cần có quy định phù hợp quy định cơng cụ tốn, phương tiện toán Để đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ, thương mại điện tử Quy định pháp luật phù hợp vừa đảm bảo công cụ quản lý hiệu minh bạch phủ hoạt động tài vừa đảm bảo kiểm sốt tốt sách tiền tệ thu hút đầu tư lĩnh vực công nghệ cao Đối với Báo cáo 156/BC-UBND tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2016, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2017 tỉnh Gia Lai ban hành ngày 30/11/2016 97 Nghị 23/2016/NQ-HĐND tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 tỉnh Gia Lai ban hành ngày 08/12/2016 98 Quyết định 4901/QĐ-BCT năm 2016 Kế hoạch hành động ngành Công Thương thực Nghị 33/2016/QH14 chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành ngày 15/12/2016 99 Quyết định 462/QĐ-BTP năm 2017 Kế hoạch thực Nghị 27/NQ-CP Chương trình hành động thực Nghị 05-NQ/TW chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị 24/2016/QH14 Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành ngày 31/03/2017 100 Nghị định 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt ban hành ngày 22/11/2012 96 73 tiền điện tử nói chung tiền mã hố nói riêng cần phải có định nghĩa rõ ràng phù hợp với chất, đặc điểm riêng biệt từ pháp luật có sở để quản lý phù hợp Về mặt xã hội, danh từ “tiền ảo” sử dụng phổ biến kênh truyền thông nhiều vụ việc có chất hồn tồn khác mà tác giả có phân tích chương Điều làm cho phận lớn người dân cán công quyền liên hệ “tiền ảo” gắn liền với hoạt động huy động vốn phi pháp, lừa đảo, kinh doanh đa cấp trái pháp luật, tội phạm công nghệ cao, gian lận rửa tiền Tác động tiêu cực việc ảnh hưởng đến niềm tin nhà đầu tư nước lĩnh vực công nghệ cao làm cho nhà đầu tư nước quan ngại quan điểm quan công quyền Việt Nam cơng nghệ liên quan đến tiền mã hố tảng thương mại điện tử Trong phủ có quan điểm rõ ràng việc kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghệ cao, ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) vào hoạt động quản lý hành cách mà kênh truyền thông gọi chung “tiền ảo” tạo tác động tiêu cực Khi loại tiền điện tử ghi nhận khung pháp lý phù hợp, phủ cần có tun truyền tương xứng nâng cao nhận thức cán cơng quyền tiền điện tử nói chung Tiền mã hoá với chất vận hành dựa trình xử lý thuật tốn hay q trình khai thác (mining) cách sử dụng thiết bị máy tính tích hợp phần mềm Do đó, người tham gia vào q trình khai thác thơng qua đầu tư thiết bị, máy móc, phần mềm hiển nhiên xác lập quyền sở hữu đơn vị tiền mã hoá mà họ tạo dạng liệu số, phù hợp với điều 221 Bộ luật Dân quy định xác lập quyền sở hữu Như vậy, pháp luật cần phải ghi nhận tiền mã hoá tài sản mua bán, trao đổi cần phải quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tiền mã hoá Khi thoả mãn tính chất trao đổi, tiền mã hố hồn tồn trở thành cơng cụ tốn Và dù muốn hay khơng thực tế, tiền mã hoá sử dụng chấp nhận sử dụng Việt Nam giới đơn vị giá trị toán cộng đồng người sử dụng rộng lớn Tuy nhiên, quốc gia giới, có Nhật Bản, phủ Việt Nam cần có quy định cấp phép cho loại tiền điện tử trở thành cơng cụ tốn hợp pháp Việt Nam hay khơng Điều nhằm mục đích 74 tránh gian lận, lừa đảo thực giao dịch phi pháp rửa tiền ngồi phạm vi kiểm sốt phủ Do đặc tính đơn vị tiền mã hố phi tập trung khơng quản lý tổ chức/cá nhân Nên cần giải vấn đề xác định chủ thể người có trách nhiệm đăng ký xin phép đơn vị tiền mã hoá làm phương tiện toán hợp pháp Tác giả cho nhu cầu trao đổi, giao dịch đơn vị tiền mã hố tăng lên chủ thể có nhiều thơng tin, am hiểu thị trường có lợi ích liên quan nhà cung cấp dịch vụ tốn Một vấn đề phải nói đến nhà cung cấp dịch vụ tốn chưa hẳn có đầy đủ thông tin thị trường cần thiết Hoặc đơn vị tiền mã hố sử dụng cộng đồng người dùng nhỏ bé xoay quanh nhà cung cấp dịch vụ tốn Vì vậy, việc đăng ký xin phép đơn vị tiền mã hoá làm phương tiện toán hợp pháp nên thực nhóm nhà cung cấp dịch vụ tốn Do đó, tác giả đề xuất pháp luật nên quy định đơn vị tiền mã hoá trở thành cơng cụ tốn hợp pháp có ba nhà cung cấp dịch vụ toán gửi yêu cầu đăng ký xin phép đến quan thẩm quyền mà cụ thể Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cũng hầu hết quốc gia/vùng lãnh thổ giới có thái độ thận trọng với tiền mã hố, tác giả cho Việt Nam không nên xem loại tiền mã hoá loại tiền tệ Điều hiển nhiên cần thiết để đảm bảo sách tiền tệ an ninh quốc gia, đảm bảo hiệu quản lý vĩ mơ phủ kinh tế Nhưng lâu dài, với tinh thần đẩy mạnh phát triển công nghệ khởi nghiệp lĩnh vực cơng nghệ cao phủ thời gian tới, tác giả cho phủ cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức/cá nhân phát triển sáng tạo kỹ thuật bao gồm việc tạo thuận lợi phát triển cơng nghệ liên quan đến tiền mã hố Theo đó, phủ tạo điều kiện ghi nhận tiền mã hố quyền sở hữu trí tuệ thuật tốn máy tính, cho phép vận hành mơi trường thử nghiệm quy mô thử nghiệm mà không cần phải xin phép Hoặc pháp luật quy định điều kiện ràng buộc mã nguồn thuật toán Về mặt kỹ thuật, pháp luật quy định ngun tắc thuật tốn hồn tồn khả thi, tiền mã hoá sử dụng mã nguồn mở nên nguyên tắc kiểm sốt dễ dàng từ phía quan quản lý lẫn người dùng Dựa vào đặc điểm đơn vị tiền mã hố phát hành xác lập số lượng đơn vị tối đa mà toàn chuỗi khối tạo độ khó xem thời gian phân phối 75 hết toàn đơn vị tiền tệ thị trường bất chấp có người tham gia hoạt động khai thác (mining) vào thời điểm Trong tương lai, hệ sinh thái công nghệ cao phát triển, ứng dụng tiền mã hoá tương tự tiền mã hoá ứng dụng công nghệ Blockchain rộng khắp nhiều lĩnh vực giao thông vận tải, giao kết hợp đồng, nông nghiệp, thương mại điện tử, y tế, nhà thông minh hoạt động hành chính,… phủ cần thiết phải có đồng tiền mã hố riêng để tham gia kiểm soát hoạt động liên quan đến tiền mã hoá dịch vụ tương tự tiền mã hoá Một ứng cử viên sáng giá cân nhắc cho giải pháp tiền mã hố sử dụng cơng nghệ chuỗi khối riêng (private Blockchain) phát triển vào thập niên gần Khác với công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trước đặc điểm lưu trữ phân tán, chuỗi khối riêng (private Blockchain) lưu trữ tập trung thêm vài hệ thống dự phòng riêng lẻ nhà phát hành định, giao dịch kiểm soát bị chi phối đơn vị phát hành Tuy nhiên, can thiệp, chỉnh sửa thơng tin hay giao dịch ghi nhận chuỗi khối xem lại nên bảo đảm tính minh bạch Một vài tổ chức sử dụng tiền mã hoá cơng nghệ chuỗi khối riêng (private Blockchain) kể đến ngân hàng JPMorgan với dự định phát hành đồng JPM Coin, mạng xã hội Facebook với dự định phát hành đồng GlobalCoin Như vậy, với đặc tính quản lý tập trung, điều chỉnh giao dịch từ phía nhà phát hành, bảo mật minh bạch đặc điểm hấp dẫn tiền mã hố cơng nghệ chuỗi khối riêng (private Blockchain) hứa hẹn lựa chọn nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có thái độ thận trọng với tiền mã hố Và theo đánh giá tác giả, Trung Quốc quốc gia phát hành đồng tiền mã hố quốc gia sử dụng cơng nghệ chuỗi khối riêng (private Blockchain) 4.3 GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN BẰNG TIỀN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Cũng quốc gia phát triển, với sách kinh tế thu hút tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh, Việt Nam trở thành quốc gia mà tội phạm rửa tiền hướng đến Thời gian qua, hoạt động thương mại điện tử phát triển mạnh kéo theo phát triển hệ sinh thái toán phi tiền mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động rửa tiền Hoặc kinh tế Việt Nam trở thành mắt xích quy trình rửa tiền tội phạm quốc tế Để 76 cơng tác phòng, chống rửa tiền phát huy hiệu quả, nghiên cứu tác giả có đề xuất sau Các thủ đoạn mơ hình rửa tiền vơ linh động luôn thay đổi, tội phạm rửa tiền nghiên cứu tìm thiếu sót hệ thống tài để thực hành vi phạm tội Vì vậy, quan phụ trách cơng tác phòng, chống rửa tiền phải thường xuyên cập nhật, tập huấn phương thức rửa tiền tội phạm nước giới cho cán chuyên trách ngân hàng, tổ chức tín dụng quan thực thi pháp luật giao nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền theo luật phòng, chống rửa tiền Ngân hàng tổ chức tín dụng phải phát huy vai trò đầu mối quan trọng việc nhận diện khách hàng giao dịch đáng ngờ Để thực vai trò cách hiệu quả, ngân hàng tổ chức tín dụng cần phải có nhân chun trách, đào tạo kiến thức phòng, chống rửa tiền nước quốc tế Nâng cao nhận thức nhân viên tổ chức tín dụng phòng, chống rửa tiền cách chủ động Vì họ người làm việc trực tiếp với tội phạm rửa tiền giao dịch phục vụ cho mục đích rửa tiền Sớm ban hành khung pháp lý loại tiền điện tử công cụ tốn sử dụng tiền điện tử Bởi chưa có khung pháp lý rõ ràng khiến nhà đầu tư, thương nhân tự diễn giải hoạt động kinh doanh họ, quan cơng quyền khơng có sở vững xác định họ có vi phạm quy định pháp luật hay khơng Có khung pháp lý rõ ràng không giúp nhà đầu tư, thương nhân tổ chức cung cấp dịch vụ toán phi tiền mặt an tâm hoạt động mà họ nắm bắt tinh thần, quan điểm phủ Việt Nam loại tiền điện tử, từ có ý thức tự tuân thủ pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động đầu tư, kinh doanh Và giúp họ nhận thức rõ hành vi phép, hành vi không phép Bất đối xứng thông tin yếu tố quan trọng tham gia định quy trình rửa tiền có thành cơng hay khơng Giảm thiểu bất đối xứng thông tin ngân hàng, tổ chức tín dụng, đại lý dịch vụ thứ ba nhà cung cấp dịch vụ toán mục tiêu quan trọng FATF Do đó, Việt Nam cần tích cực tuân thủ đầy đủ khuyến nghị FATF Qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia đạt hiệu cao công tác phòng, chống rửa tiền Đức Úc Tác giả đề xuất, cục phòng chống rửa tiền cần có quy định yêu cầu 77 ngân hàng, tổ chức tín dụng đặc biệt đại lý dịch vụ bên thứ ba, nhà cung cấp dịch vụ toán áp dụng nguyên tắc nhận diện khách hàng KYC (Know Your Customer) chương trình nhận diện khách hàng nâng cao CIP (Customer Identification Program) Đồng thời bắt buộc lưu trữ thông tin khách hàng thông tin giao dịch dạng sở liệu (database) cách an tồn Nhằm phục vụ cho mục đích xác minh, truy vấn thông tin khách hàng thông tin giao dịch cách nhanh chóng Với phát triển nhanh chóng kinh tế hàng hố, số lượng khối lượng giao dịch thị trường tài gia tăng nhanh chóng ngày Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước đến cuối tháng 12/2018 ngày có 544 triệu giao dịch thơng qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng với giá trị 289 nghìn tỷ101 Với số lượng 500 triệu giao dịch ngày khơng có quan giám sát đánh giá đầy đủ giao dịch đáng ngờ, quy định trì hoãn giao dịch đáng ngờ điều 33 Luật phòng chống rửa tiền khơng tỏ hiệu với số lượng giao dịch ngày lớn Với phát triển kinh tế số gia tăng lên ngày Việc điều tra vụ án liên quan đến rửa tiền trở nên khó khăn phải truy vấn nguồn gốc khoản tiền vi phạm pháp luật số hàng trăm triệu giao dịch ngày Đồng thời, lợi dụng điều này, tội phạm rửa tiền chia nhỏ giao dịch cho dòng tiền chảy qua nhiều nhà cung cấp dịch vụ trung gian ngồi nước làm cho q trình điều tra trở nên khó khăn, thời gian truy vấn thơng tin trở nên lâu hơn, chi phí cho hoạt động điều tra gia tăng Để khắc phục khó khăn trên, tác giả cho rằng, Việt Nam cần xây dựng hệ thống truy vấn thông tin khách hàng thông tin giao dịch tập trung, liệu phải đồng tự động từ ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà cung cấp dịch vụ toán, đồng thời phù hợp với khuyến nghị FATF trao đổi thông tin lưu trữ hồ sơ Ngồi ra, tương lai, để đảm bảo cơng tác phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố hiệu Việt Nam cần nghiên cứu ứng dụng trí thông minh nhân tạo AI (Artificial Intelligence) vào công tác phòng chống rửa tiền tự động phát nhận diện khách hàng danh sách đen, phân loại giao dịch đáng ngờ 101 Thanh toán điện tử liên ngân hàng đạt kỷ lục 289 nghìn tỷ đồng/ngày; [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2019] 78 cách tự động theo thời gian thực Để làm điều này, cần nhiều yếu tố đồng hạ tầng, thiết bị công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu, nhân lực chất lượng cao để xây dựng vận hành hệ thống Trên giới, nhiều quốc gia phát triển ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động quản lý phủ, số có Mỹ đề xuất xây dựng dự án gọi Trí tuệ nhân tạo ngành tài (FAIS - Financial Artificial Intelligence System) nhằm giám sát giao dịch đáng ngờ, Dirican, C (2015)102 Nước Anh thử nghiệm dự án trí tuệ nhân tạo mang tên National Data Analytics Solution (ADAS)103 với mục đích phán đốn trở thành tội phạm cách đánh giá công dân dựa 1.400 tiêu chí thời gian tức DuBai sử dụng trí thơng minh nhân tạo để làm thủ tục nhập cảnh104 với 15 giây Trung Quốc sử dụng trí tuệ nhân tạo đánh giá hạnh kiểm xã hội cơng dân phòng chống tội phạm khủng bố105 Phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố vấn đề chung nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ giới quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên, với lên tiền điện tử đặc biệt tiền mã hoá thời gian qua, chưa quốc gia đứng trước thách thức lớn mục tiêu phòng, chống rửa tiền Sự phát triển tiền mã hoá đẩy ngành ngân hàng truyền thống vào tình trạng áp lực lớn đòi hỏi phải cải thiện chất lượng dịch vụ tránh khỏi phải tham gia vào thị trường tiền điện tử Với phát triển nhanh chóng, cải tiến cơng nghệ liên tục dễ dàng nâng cấp, thay đổi tiền mã hoá với nhà cung cấp dịch vụ toán đời với phương thức toán đa dạng đổi liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm rửa tiền lợi dụng vào công cụ, phương thức giao dịch mà pháp luật chưa kịp điều chỉnh để thực hành vi rửa tiền Do đó, khung pháp lý có tầm nhìn dài hạn nhận thức tốt tổ chức tài chính, quan quản lý xã hội phòng chống rửa tiền yếu tố quan trọng định đến hiệu mục tiêu phòng, chống rửa tiền Việt Nam 102 Dirican, C (2015) The impacts of robotics, artificial intelligence on business and economics ProcediaSocial and Behavioral Sciences, 195, 564-573 103 Trí tuệ nhân tạo giúp cảnh sát Anh bắt tội phạm [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2019] 104 Công nghệ xuất, nhập cảnh Dubai 15 giây [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2019] 105 Trung Quốc triển khai trí tuệ nhân tạo chống khủng bố [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2019] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Châu, T P L (2013) Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Lật tẩy đường dây buôn tiền ảo hàng chục triệu USD [Ngày truy cập: 03 tháng 04 năm 2019] Mạch, V T (2009) Phòng chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu lập pháp, 144 Nga, N T T (2006) Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam Nguyễn T.Loan (2016), Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, tạp chí Khoa Học Đại Học Mở TP.HCM – số 4(49)2016 Nguyễn, H G (2015) Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam: Luận văn ThS Kinh doanh quản lý: 60 34 02 01 Nguyễn, T T N (2009) Việt Nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm Châu Á-Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG)(Doctoral dissertation, Đại học Quốc gia Hà Nội) Schott, P A (2007) Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố Văn hóa thơng tin Tạo, N V Phòng chống rửa tiền: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Tạp chí Quản Lý Kinh tế, (33), 41-47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 10 Brenig, C., Accorsi, R., & Muller, G (2015) Economic Analysis of Cryptocurrency Backed Money Laundering Twenty-Third European Conference on Information Systems, (2015), 1–18 11 Choo, K K R (2015) Cryptocurrency and Virtual Currency: Corruption and Money Laundering/Terrorism Financing Risks? Handbook of Digital Currency: Bitcoin, Innovation, Financial Instruments, and Big Data Elsevier Inc 12 FATF (2017) Anti-Money Laundering and Terrorist Financing Measures and Financial Inclusion With a Supplement on Customer Due Diligence, (November) Retrieved from 13 Filippi, P De (2013) Bitcoin: a regulatory nightmare to a libertarian dream Internet Policy Review, 3(2), 43 14 Kakavand, H., Kost De Sevres, N., & Chilton, B (2017) The Blockchain Revolution: An Analysis of Regulation and Technology Related to Distributed Ledger Technologies SSRN Electronic Journal 15 Moser, M., Bohme, R., & Breuker, D (2013) An inquiry into money laundering tools in the Bitcoin ecosystem In eCrime Researchers Summit, eCrime 16 Ping, H (2007) New trends in money laundering ‐ from the real world to cyberspace Journal of Money Laundering Control, 8(1), 48–55 17 Smith, A (2014) Journal of Financial Regulation and Compliance News Journal of Financial Regulation and Compliance, 16(2) 18 Tropina, T (2014) Fighting money laundering in the age of online banking, virtual currencies and internet gambling ERA Forum, 15(1), 69–84 19 Vandezande, N (2017) Virtual currencies under EU anti-money laundering law Computer Law and Security Review, 33(3), 341–353 20 Vi, C N (2018) CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤN G VÀO, 1–12 21 Vovchenko, N G., Tishchenko, E N., Epifanova, T V., & Gontmacher, M B (2017) Electronic currency: The potential risks to national security and methods to minimize them European Research Studies Journal, 20(1), 36– 48 22 CIPHERTRACE (2019) Cryptocurrency Anti-Money Laundering, (January) 23 FATF (2017) Anti-Money Laundering and Terrorist Financing Measures and Financial Inclusion With a Supplement on Customer Due Diligence, (November) Retrieved from 24 FATF (2018) Report to G20 Finance Ministers and Central Bank Governors, (July) 25 Financial Action Task Force (FATF) (2018) Professional Money Laundering, (July), 53 Retrieved from 26 Holman, D., & Stettner, B (2018) Allen & Overy, LLP Anti-Money Laundering Regulation of Cryptocurrency: U.S and Global Approaches Com, 26, 26–39 Retrieved from 27 Novak, M., & Skalak, P (2015) Virtual Currencies Znalosti Pro Trzni Praxi 2015: Zeny - Podnikatelky V Minulosti a Soucasnosti, (June), 880–887 Retrieved from 28 Report, E B A (2019) EBA Report Report with advice for the European Commission on crypto-assets REPORT ON CRYPTO-ASSETS Contents, (January) 29 Standards, I., Combating, O N., Laundering, M., & Of, T H E F (2018) ON COMBATING MONEY LAUNDERING AND THE FINANCING OF TERRORISM & PROLIFERATION The FATF Recommendations Updated October 2018, (October) 30 THE EUROPEAN PARLIAMENT (2018) DIRECTIVES DIRECTIVE (EU) 2018/843 OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 30 May 2018 Official Journal of the European Union, 2018(648), 32 Retrieved from 31 Vandezande, N (2017) Virtual currencies under EU anti-money laundering law Computer Law and Security Review, 33(3), 341–353 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân 2005 ban hành ngày 14/06/2005, hết hiệu lực ngày 01/01/2017 Bộ luật Dân 2015 ban hành ngày 24/11/2015, hiệu lực Bộ Luật Hình 1999 ban hành ngày 21/12/1999, hết hiệu lực ngày 01/01/2018 Bộ luật Hình 2015 ban hành ngày 27/11/2015, hiệu lực Bộ luật hình sửa đổi 2009 ban hành ngày 19/06/2009, hết hiệu lực ngày 01/01/2018 Chỉ thị 10/CT-TTg năm 2018 tăng cường quản lý hoạt động liên quan tới Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 11/04/2018 Luật tổ chức tín dụng 2010 ban hành ngày 16/06/2010, hiệu lực Luật doanh nghiệp 2005 ban hành ngày 29/11/2005, hết hiệu lực ngày 01/07/2015 Luật doanh nghiệp 2014 ban hành ngày 26/11/2014, hiệu lực 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 ban hành ngày 16/06/2010, hiệu lực 11 Luật phòng, chống rửa tiền 2012 ban hành ngày 18/06/2012, hiệu lực 12 Nghị định 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt ban hành ngày 22/11/2012, hiệu lực phần sửa đổi 13 Nghị định 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật phòng, chống rửa tiền ban hành ngày 04/10/2013, hiệu lực 14 Nghị định 80/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt ban hành ngày 01/07/2016, hiệu lực 15 Nghị định 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng ban hành ngày 17/10/2014, hiệu lực 16 Nghị định số 74/2005/NĐ quy định phòng chống rửa tiền xử phạt hành cá nhân, tổ chức vi phạm ban hành ngày 07/06/2005, hết hiệu lực ngày 10/10/2013 17 Quyết định 1255/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21/08/2017 18 Quyết định 4901/QĐ-BCT năm 2016 Kế hoạch hành động ngành Công Thương thực Nghị 33/2016/QH14 chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành ngày 15/12/2016 19 Thông tư 12/2011/TT-BXD hướng dẫn nghị định 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền hoạt động kinh doanh bất động sản ban hành ngày 01/09/2011, hết hiệu lực ngày 01/07/2016 20 Thông tư 148/2010/TT-BTC hướng dẫn biện pháp phòng, chống rửa tiền lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn trò chơi giải trí ban hành ngày 24/9/2010, hết hiệu lực ngày 07/07/2015 21 Thông tư 35/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực quy định phòng, chống rửa tiền ban hành ngày 31/12/2013, hiệu lực 22 Thơng tư số 22/2009/TT - NHNN việc hướng dẫn biện pháp phòng chống rửa tiền ban hành ngày 17/11/2009, hết hiệu lực ngày 14/02/2014 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM DƯƠNG HỮU THỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN THƠNG QUA CƠNG CỤ TIỀN MÃ HỐ: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh. .. tổng quan giải pháp phòng, chống, kiểm sốt rửa tiền tiền điện tử Việt Nam giới nay? Tình hình rửa tiền sử dụng tiền điện tử Việt Nam nay? Hiện trạng pháp lý Việt Nam việc phòng chống rửa tiền. .. ĐỊNH PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN BẰNG TIỀN MÃ HOÁ TRÊN THẾ GIỚI 55 3.3.1 Hoạt động phòng chống rửa tiền sử dụng tiền mã hố Mỹ 55 3.3.2 Hoạt động phòng chống rửa tiền sử dụng tiền mã hoá

Ngày đăng: 16/02/2020, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan