1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai so 8 tuan 8 ba cot

9 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Tuần 8 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức Ngày soạn: 9/10/2008 Ngày dạy: /10/2008 I. Mục tiêu - HS hiểu đợc kháI niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - HS nắm vững khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B. - HS thực hiện thành thạo chia đa thức cho đa thức. II. Ph ơng tiện dạy học GV: Ngiên cứu bài soạn, bảng phụ ghi nhận xét, bài tập. HS: Học bài theo hớng dẫn. III. Tiến trình trình dạy học *Kiểm tra H: Phát biểu quy tắc và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số? áp dụng tính: 5 4 : 5 2 = ? ?) 4 3 (:) 4 3 ( 35 = (x 2) 3 : (x - 2) 2 = ? x 10 : x 6 = ? x 3 : x 3 = ? HS: lên bảng trả lời. HS: Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét GV: Cho điểm *Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: (6 phút) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B GV: Cho a, b Z, b 0 H: Khi nào ta nói a chia hết cho b H: Tơng tự cho A và B là hai đa thức, B 0 . Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào GV: Giới thiệu: HS: Nếu có q Z để a =b.q thì a chia hết cho b. HS: Khi có đa thc Q để A=B.Q HS: lắng nghe và ghi nhớ Cho A và B là hai đa thức, B 0 . A chia hết cho B nếu có đa thức Q để A=B.Q Khi đó Q=A:B hay B A Q = - A gọi là đa thức bị chia - B gọi là đa thức chia - Q gọi là đa thức thơng GV: trong bài này ta xét trờng hợp đơn giản nhất là phép chia đơn thức cho đơn thức. -GV: ghi bảng Hoạt động2: Phát biểu quy tắc GV: Ta đã biết với mọi x 0 , m n N thì x m : x n =x m-n ; x 0 =1 H: Vậy x m chia hết cho x n khi nào? GV: vận dụng em hãy làm câu ?1 GV: gọi học sinh lên bảng làm bài H: Phép chia trong câu c có phải là phép chia hết không? Vì sao? GV: nhấn mạnh: hệ số 3 5 không phải là số nguyên nhng 4 3 5 x là một đơn thức nên phép chia trên là phép chia hết. H: Tơng tự các em làm ?2 H: Theo em ta thực hiện phép chia này ntn? H: Phép chia trên có phải là phép chia hết không? H: Quan sát các thơng trong ? 1, ?2 em có nhận xét gì về HS: Khi m n HS: đọc và suy nghĩ làm bài HS: Một em lên bảng trình bày. HS: Với x 0 ; 20x 5 chia hết cho 12x vì thơng của phép chia là một đa thức HS: làm ?2 1 HS lên bảng làm HS: Trả lời HS: Hai phép chia đều là phép chia hết vì 3x; 3 4 xy đều là đa thức -HS: mỗi thừa số trong B đều có mặt trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong B -HS: khi mỗi biến của B đều 1) Quy tắc ?1: Làm tính chia: a) x 3 : x 2 =x b) 15x 7 :3x 2 = 5x 5 c) 20x 5 : 12x = 5/3x 4 ?2Tính: a) 15x 2 y 2 : 5xy 2 = 3x b) 12x 3 y : 9x 2 = xy 3 4 phần biến, phần số mũ của đa thức chia so với đa thức bị chia? H: Theo em đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? GV: Đó chính là nội dung nhận xét H: Trong trờng hợp A chia hết cho B, muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm ntn? GV: Đó chính là quy tắc GV: Vận dụng quy tắc các em làm bài tập sau: Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết: a) 2x 3 y 4 : 5x 2 y 4 b) 15xy 3 : 3x 2+ c) 4xy : xz GV: gọi Hs nhận xét Hoạt động3: GV: Gọi HS đọc ?3 GV: Cho HS cả lớp làm bài, gọi 2 em lên bảng. GV: Gọi HS nhận xét có mặt trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A -HS: đọc nhận xét -HS: + Chia hệ số của A cho hệ số của B + Chia mỗi biến của A cho mỗi biến của B +Nhân các kết quả vừa tìm đ- ợc HS: đọc quy tắc HS: Trả lời và giải thích a) Là phép chia hết b) Không là phép chia hết c) Không là phép chia hết HS: nhận xét HS: đọc ?3 HS: Cả lớp làm bài, 2 em lên bảng trình bày. * Nhận xét:(SGK-Tr26) * Quy tắc: (SGK-Tr 26) 2. á p dụng ?3 Thực hện phép chia: a. 15x 3 y 5 z:5x 2 y 3 = 3xy 2 z b. P = 12x 4 y 2 : (-9xy 2 ) = 3 3 4 x * Củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài 60 (SGK Tr27) GV: Gọi 1 HS đọc đề bài GV: Cho HS làm bài theo nhóm tổ, thời gian hoạt động nhóm là 5 phút GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Đọc đề và thực hiện làm bài. HS: Đọc bài HS: Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS: Nhận xét bài làm của nhóm bạn. Thay x= -3 vào biểu thức ta có: P = 3 4 . (-3) 2 = 36 Vậy giá trị của biểu thức P tại x=-3 và y=1,005 là 36 3. Luyện tập Bài 60 (SGK Tr27) a/ x 10 : (-x) 8 = x 10 : x 8 =x 2 b/ (-x) 5 : (-x) 3 = (-x) 5-3 = (-x) 2 = x 2 c/ (-y) 5 : (-y) 4 = -y Bài 62 (SGK Tr27) Ta có: 15x 4 y 3 z 2 : 5xy 2 z 2 = 3x 3 y Thay x= 2, y=-10 vào biểu thức ta có: 3. 2 3 . (-10) = 3 . 8. (-10) = 240 *H ớng dẫn về nhà - Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm bài tập 59, 61 (SGK ) 39, 40, 43 (SBT-Tr7) IV. L u ý khi sử dụng giáo án Cho A và B là hai đa thức, B 0 . A chia hết cho B nếu có đa thức Q để A=B.Q Khi đó Q=A:B hay B A Q = Tiết 16 Chia đa thức cho đơn thức Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày dạy: /10/2008 I. Mục tiêu - HS hiểu khi nào đa thức chia hết cho thức. - HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - HS thực hiện thành thạo chia đa thức cho đơn thức. - HS có thái độ học tập tích cực và yêu môn học II/ Ph ơng tiện dạy học GV: Ngiên cứu bài soạn, bảng phụ ghi bài tập. HS: Học bài theo hớng dẫn. III/Tiến trình trình dạy học *Kiểm tra H1: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức (trờng hợp chia hết)? H2: Chữa bài tập 41 (SBT-Tr7) *Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: ĐVĐ tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu phép chia đơn thức cho đơn thức. Vậy chia đa thức cho đơn thức thực hiện nh thế nào? Hoạt động 1: Phát biểu quy tắc GV: Treo bảng phụ nội dung ? 1 GV: Cho HS tham khảo SGK sau đó yêu cầu mỗi HS thực hiện lấy VD về đa thức, thực HS: Đọc ?1 HS: Cá nhân làm bài vào vở. 1. Quy tắc ?1 (6x 3 y 2 - 9x 2 y 3 + 5xy 2 ) : 3xy 2 =(6x 3 y 2 :3xy 2 ) (9x 2 y 3 : 3xy 2 ) + (5xy 2 : 3xy 2 ) = 2x 2 3xy + 5/3 hiện phép chia GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV: Chỉ vào VD và nói: Chúng ta vừa thực hiện phép chia đa thức cho một đơn thức. Thơng của phép chia chính là 2x 2 m3xy + 5/3 H: Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm nh thế nào? H: Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thức cần điều kiện gì? GV: 2 nội dung trên chính là quy tắc chia đa thức cho đơn thức. GV: Treo bảng phụ nội dung bài 63 (SGK). GV: Gọi HS trả lời GV: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số b- ớc trung gian VD: (30x 4 y 3 25x 2 y 3 3x 4 y 4 ): 5x 2 y 3 = 6x 2 -5 3/5x2y Hoạt động 2: áp dụng GV: Treo bảng phụ ?2 GV: Để kiểm tra em hãy thực hiện phép chia theo quy tắc đã học. H: Vậy bạn Hoa làm đúng hay - Một HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Chia lần lợt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết quả vừa tìm đợc. HS: Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức. HS: Đọc quy tắc HS: Đọc đề bài HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B. HS: Đọc nội dung ?2 HS: (4x 4 -8x 2 y 2 + 12x 5 y) : (-4x 2 ) = -x 2 + 2y 2 -3x 3 y HS: Trả lời: Bạn Hoa làm đúng * Quy tắc (SGK Tr27) Ví dụ: (30x 4 y 3 25x 2 y 3 3x 4 y 4 ): 5x 2 y 3 =(30x 4 y 3 :5x 2 y 3 ) - (25x 2 y 3 : 5x 2 y 3 ) (3x 4 y 4 : 5x 2 y 3 ) = 6x 2 -5 3/5x2y 2. á p dụng ?2 a) Bạn Hoa làm đúng b) Cách 1: (20x 4 y 25x 2 y 2 -3x 2 y) : 5x 2 y = 4x 2 -5y -3/5 Cách 2: sai? Qua bài toán trên em cho biết để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn có thể làm thế nào? H: Vận dụng em làm câu b)? 4. Củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài 64 (SGK- Tr38) GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Yêu cầu HS làm bài 65 (SGK-Tr38) H: Em có nhận xét gì về các lũy thừa có mặt trong phép tính? Nên biến đổi nh thế nào? GV: Gợi ý: Nếu đặt x-y=t thì ta có thể viết lại đầu bài nh thế nào? GV: Tổ chức cho HS Thi giải toán nhanh. Đề bài viết trên 2 bảng phụ, mỗi đội cố 5 ngời chơi, mỗi ngời đợc làm 1 câu, ngời sau đợc quyến sửa sai cho ngời trớc. Đội nào làm đúng và nhanh là đội thắng cuộc. HS: Ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tơng tự nh chia một tích cho một số. HS: Làm câu b theo 2 cách HS: Đọc đề bài HS: Cả lớp làm bài 3 HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét HS: Đọc đề bài HS: Các lũy thừa dều có cơ số x-y và y-x là cácc biểu thức đối nhau. Ta nên biến đổi số chia: (y-x) 2 =(x-y) 2 HS: Trả lời và thực hiện làm bài. Một HS thực hiện trên bảng. HSS: Cả lớp theo dõi, cổ vũ. Ta có: (20x 4 y 25x 2 y 2 -3x 2 y) : 5x 2 y = 5x 2 y(4x 2 -5y - 5 3 ) Suy ra thơng là: 4x 2 -5y - 5 3 3. Luyện tập Bài 64 (SGK-Tr 38) a) -2x 5 +3x 2 -4x 3 ) : 2x 2 = -x 3 + 2 3 - 2x b) (x 3 -2x 2 y+3xy 2 ): (- x 2 1 ) = -2x 2 -4xy + 6y 2 c) (3x 2 y 2 +6x 2 y 3 -2xy):3xy = xy + 2xy 2 -4 Bài 65 (SGK-Tr38) Làm tính chia a) [3(x-y) 4 +2(x-y) 3 -5(x-y) 2 ] : (y-x) 2 = [3(x-y) 4 +2(x-y) 3 -5(x-y) 2 ] : (y-x) 2 Đặt x-y=t ta có: [3t 4 +2t 3 -5t 2 ] : t 2 = 3t 2 + 2t 5 = 3(x-y) 2 + 2(x-y) -5 Làm tính chia: 1/ (7.3 5 -3 4 +3 6 ) : 3 4 2/ (5x 4 -3x 3 +x 2 ) : 3x 2 3/ (x 3 y 3 - 2 1 x 2 y 3 -x 3 y 2 ) : 3 1 x 2 y 2 4/ [5(a-b) 3 +2(a-b) 2 ] : (b-a) 2 5/ (x 3 +8y 3 ) : (x+2y) GV: Kiểm tra kết quả, công bố đội thắng cuộc, cho điểm = 7.3-1 +3 2 =29 = 3 1 3 5 2 + xx =3xy- xy 3 2 3 =5(a-b) + 2 = x 2 -xy + 4y 2 HS: Theo dõi, nhận xét. 5. H ớng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc. - Làm bài tập 63, 66 (SGK) 44, 45, 46, 47 (SBT) - Ôn lại phép trừ, phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ - Đọc trớc bài 12. V. L u ý khi sử dụng giáo án Cho A và B là hai đa thức, B 0 . A chia hết cho B nếu có đa thức Q để A=B.Q Khi đó Q=A:B hay B A Q = . Tuần 8 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức Ngày so n: 9/10/20 08 Ngày dạy: /10/20 08 I. Mục tiêu - HS hiểu đợc kháI niệm. Q=A:B hay B A Q = Tiết 16 Chia đa thức cho đơn thức Ngày so n: 11/10/20 08 Ngày dạy: /10/20 08 I. Mục tiêu - HS hiểu khi nào đa thức chia hết cho thức.

Ngày đăng: 19/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Trong thùc hÌnh ta cã thố tÝnh nhẻm vÌ bá bắt mét sè  b-ắc trung gian - Dai so 8 tuan 8 ba cot
rong thùc hÌnh ta cã thố tÝnh nhẻm vÌ bá bắt mét sè b-ắc trung gian (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w