Giáo án k1 - tuần 1- (2009 - 2010)

49 170 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án k1 -  tuần 1- (2009 - 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: Từ ngày 24/8 ---> 28/8/2009 Thöù 2 Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức Chào cờ đầu tuần Ổn định tổ chức lớp Ổn định tổ chức lớp Bài 1: Em là học sinh lớp Một Thöù 3 Thể dục Toán Học vần Học vần Tự nhiên và xã hội Bài 1: Ổn định tổ chức lớp Tiết học đầu tiên Các nét cơ bản Các nét cơ bản Cơ thể của chúng ta Thöù 4 Âm nhạc Toán Học vần Học vần ATGT Học hát bài : Quê hương tươi đẹp Nhiều hơn, ít hơn Bài 1: e Bài 1 : e An toàn và nguy hiểm Thöù 5 Toán Học vần Học vần Mĩ thuật Thủ công Hình vuông , Hình tròn Bài 2: âm b Bài 2 âm b Xem tranh thiếu nhi vui chơi Giới thiệu một số loại giấy bìa và vở thủ công Thöù 6 Toán Học vần Học vần SHTT Hình tam giác Bài 3: Dấu sắc Bài 3: dấu sắc Sinh hoạt chủ nhiệm Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 Chào cờ đầu tuần ********* Học vần : Ổn định tổ chức lớp TIẾT 1: • Sắp xếp chỗ ngồi, GV chia tổ, nhóm, cách ngồi học đúng tư thế. • Cách đưa bảng con, cách ghép chữ, cách cầm sách đọc, cách trả lời câu hỏi, cách học nhóm học tổ. TIẾT 2: • GV kiểm tra dụng cụ HS, kiểm tra sách Tiếng Việt, vở tập viết tập 1 • Tập làm quen với cách đưa bảng con, cách cầm bút , phấn, cách sử dụng bút, HD khi sử dụng đồ dùng bộ chữ, phát âm chính xác rõ ràng, khi viết phải đúng dòng li. Tuyệt đối trong giừ học khơng nói chuyện riêng, tạo khơng khí vui vẻ trong giờ học. ---------------------------------------------- Đạo Đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I.MỤC TIÊU : + u cần đạt : Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cơ giáo, một số bạn bè trong lớp - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trong lớp + Dành cho học sinh khá giỏi : - Biết quyền và bổn phận của trẻ em , là được đi học và phải học tập tốt. - Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ1 , các điều 7.28 trong công ước QT về QTE . - Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Đònh : hát , chuẩn bò vở BTĐĐ. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : 2 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ” - Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên các bạn trong lớp . - GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình , lần lượt đến em cuối . - GV hỏi : Tc giúp em điều gì ? - Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên : - Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người . - Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ? * GV kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác . Hoạt động 3 : Thảo luận chung - : Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Tự hào là Học sinh lớp Một : - Giáo viên mở vở BTĐĐ , quan/sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : + Em đã mong chờ , chuẩn bò cho ngày đi học đầu tiên như thế nào ? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ? * Vd : Tôi tên là Quỳnh , tôi muốn làm quen với các bạn . - Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là Gia Bảo . Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết . - Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn . - Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên họ . - Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình . - Không hoàn toàn giống em . - Hồi hộp , chuẩn bò đd cần thiết . - Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo quần … cho em đi học . - Rất vui , yêu quý trường lớp . 3 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- + Em có thấy vui khi được đi học ? Em có yêu trường lớp của em không ? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ? - Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện . * Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới , thầy cô giáo mới , em sẽ học được nhiều điều mới lạ , biết đọc biết viết và làm toán nữa . - Được đi học là niềm vui , là quyền lợi của trẻ em . - Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một . Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi ,thật ngoan . 4.Củng cố dặn dò - Chăm ngoan , học giỏi - Học sinh lên trình bày trước lớp . Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 TOÁN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: - Yêu cầu cần đạt : - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động tập trong giờ học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1: _ Cho HS xem sách Toán 1 _ Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên” _ GV giới thiệu về sách Toán: + Từ bìa 1 đến “tiết học đầu tiên” + Sau “tiết học đầu tiên”, mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học (cho HS xem), phần thực - Quan sát - HS lấy và mở sách toán 4 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- hành. Trong tiết học, HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài theo hướng dẫn của GV. HS làm càng nhiều bài tập càng tốt. _ Hướng dẫn HS giữ gìn sách. 2.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1: _ Cho HS mở sách. _ Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh: + Trong giờ học Toán HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ học tập nào? _ GV tổng kết theo nội dung từng tranh: Trong tiết học toán có khi GV phải giới thiệu, giải thích (hình 1); có khi HS làm việc với các que tính; các hình bằng gỗ, bìa để học số (ảnh 2), đo độ dài bằng thước (ảnh 3); có khi phải làm việc chung trong lớp (ảnh 4); có khi phải học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn (ảnh 5) … Tuy nhiên, trong học tập toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. 3.Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1: Học toán các em sẽ biết: _ Đếm (từ 1 đến 100); đọc số (đến 100); viết số; so sánh hai số; … _ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ) _ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải toán (nêu ví dụ) _ Biết giải các bài toán (nêu ví dụ) _ Biết đo độ dài (nêu ví dụ); biết hôm nay là thứ mấy, là ngày bao nhiêu (ví dụ); biết xem lòch hàng ngày (cho HS xem tờ lòch và nêu hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu …) Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghó thông minh và biết nêu cách suy nghó của các em bằng lời (ví dụ). Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc _ HS thực hành gấp và mở sách. _ Mở bài “Tiết học đầu tiên” _ Quan sát, trao đổi, thảo luận 5 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- bài, làm bài tập đầy đủ, chòu khó tìm tòi, suy nghó … 4.Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của HS: _ Giơ từng đồ dùng, và nêu tên gọi của đồ dùng đó. (chưa yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi đó) _ GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì? (que: dùng học đếm, …) _ Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp; cách lấy các đồ dùng theo yêu cầu của GV 5.Nhận xét -Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học “Các số 1, 2, 3” _ Lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán lớp 1. _ HS làm theo GV _ Thực hành - Chuẩn bò: Sách toán 1 HỌC VẦN : Giới thiệu các nét cơ bản ( 2 tiết ) I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: • HS tập làm quen và nhận biết các nét cơ bản trong các chữ cái • HS biết tơ được các nét cơ bản nét móc, nét cong phải, nét cong trái, nét sổ thẳng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét khuyết trên , nét khuyết dưới, nét móc ngược . II/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: TIẾT 1: • GV GT các nét cơ bản, cho HS quan sát • GV GT cho HS nắm các chữ cái theo mẫu chữ • GV phân tích các nét của chúng, cấu tạo các nét con chữ nét cong phải nét cong trái, nét móc trên, nét sổ thẳng, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét xoắn • GV viết mẫu các nét cơ bản cho HS quan sát. TIẾT 2: • GV viết các nét cơ bản cho hs quan sát, HD HS viết bóng, sau đó viết vào bảng con . • Viêt nét cong trái, kết hợp nét cong phải tạo thành chữ x. • Viết nét móc trên, kết hợp nét móc hai đầu tạo thành chữ n, m. • Viết nét xiên phải, kết hợp nét sổ thẳng, tạo thành nét khuyết trên, kết hợp nét móc hai đầu tạo thành chữ h. • Viết nét móc tren, kết hợp nét gút tạo thành chữ v. • Viết nét khuyết trên kết hợp nét xoắn, tạo thành chữ k. • Viết nét móc cong tròn tạo thành chữ o, kết hợp nét sổ thẳng xuống, tạo thành chữ q (cu ) • Viết nét móc cong tròn, kết hợp nét khuyết dưới tạo thành chữ g 6 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- III/ CỦNG CỐ DẶN DỊ: - GV cho HS xem một số nét cơ bản. - Chuẩn bị bài 1, âm e.Đồ dùng học tập mơn tiếng Việt - Gv nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA A. Mục tiêu: + Yêu cầu cần đạt: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - Học sinh khá giỏi: Phân biệt được bên phải, bên trái của cơ thể. B. Đồ dùng dạy-học: - Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: -Hát tập thể -HS để lên bàn -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 7 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu Thø t ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2009 Häc bµi h¸t: Quª h¬ng t¬i ®Đp D©n ca: Nïng - §Ỉt lêi: Anh Hoµng I. Mơc tiªu: + u cầu cần đạt : - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết vổ tay theo bài hát II. §å dïng d¹y – häc : 8 Nguyn Th Thc Trng Tiu hc Nguyn Hin Nỳi Thnh ------------------------------------------------------------------------------------------------- - Một số tranh ảnh về dân tộc ít ngời thuộc vùng núi phía Bắc. Hát chuẩn xác bài Quê h ơng tơi đẹp . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra (5 / ) - Hát 1 - 2 bài hát mẫu giáo GV : Bắt nhịp cho học sinh c lp hỏt B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2 / ) - Giới thiệu nội dung. 2. Nội dung a. Hoạt động 1 (13 / ) Học bài hát: Quê hơng tơi đẹp Dân ca: Nùng - Giới thiệu tranh ảnh và một số bài dân ca của các dân tộc vùng núi phía Bắc. HS - Quan sát - lắng nghe Lời ca: Quê hơng em biết bao tơi đẹp, GV - Giới thiệu tên bài, tác giả. - Hát mẫu (2 lần). HS - Cả lớp lắng nghe. GV - Đọc lời ca từng câu cho H đọc theo. HS - Cả lớp đọc đồng thanh (2 lần) HS - Cả lớp học hát từng câu. HS- Cả lớp hát GV - Sửa sai. HS - 2 dãy lần lợt hát. HS - 2 H thực hiện cá nhân b. Hoạt động 2 (10 / ). - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. GV- Làm mẫu. HS - Quan sát lắng nghe. GV - Hớng dẫn H. HS - Cả lớp thực hiện theo (đứng tại chỗ). - 2 - 3 học sinh biểu diễn cá nhân GV - Nhận xét - đánh giá. 3. Củng cố (4 / ) - Chốt lại bài học. 4. Dặn dò (1 / ). - Học thuộc lời ca bài Quê hơng tơi đẹp GV - Giao việc về nhà cho học sinh. HS - Cả lớp lắng nghe. 9 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành ------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I.MỤC TIÊU: - Yêu cầu cần đạt : Biết so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn dể so sánh các nhóm đồ vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng các tranh của Toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa Ví dụ: 5 cái cốc, chưa dùng từ “năm”, chỉ nên nói: “Có một số cốc” _ GV cầm một nắm thìa trong tay (4 cái) và nói: + Có một số cái thìa. _ GV gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa rồi hỏi: + Còn cốc nào chưa có thìa? _ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói: + “Số cốc nhiều hơn số thìa” _ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói: + “Số thìa ít hơn số cốc” - Cho HS nhắc: 2.GV hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau: - Ta nối một … chỉ với một … - Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước …) bò thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn Chú ý: Chỉ cho HS so sánh các nhóm có không quá 5 đối tượng, chưa dùng phép đếm, chưa dùng các từ chỉ số lượng … _ HS thực hành +HS trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa + 1 vàiHS nhắc lại + 1 vài HS nhắc lại _ “Số cốc nhiều hơn số thìa” và “Số thìa ít hơn số cốc” (1 vài HS) _ Thực hành theo hướng dẫn của GV và nêu: “Số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số 10 [...]... - H kh¸c nhËn xÐt GV - NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ / b Ho¹t ®éng 2 (10 ) - H¸t kÕt hỵp vç tay - Thùc hiƯn mÉu HS - Quan s¸t - l¾ng nghe Quª h¬ng em biÕt bao t¬i X x x x x GV - Híng dÉn H c¸ch h¸t kÕt hỵp vç tay x HS - Thùc hiƯn theo (vç tay hc gâ ) ®Đp, ®ång lóa xanh X x x - 2 nhãm lÇn lỵt thùc hiƯn x - 4 - 5 H biĨu diƠn c¸ nh©n - HS kh¸c nhËn xÐt G V- NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ / 3 Cđng cè (4 ) - Chèt l¹i... hộp nhựa Hỏi công dụng của hồ dán 4 Củng cố-Dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công - Chuẩn bò giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2 - Nhận xét lớp Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009 Toán HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: - Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình tam giác bằng bìa... xÐt GV - NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ B Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi (2/) - Giíi thiƯu - ghi b¶ng 2 Néi dung a.Ho¹t ®éng 1 (13/) ¤n bµi h¸t : D©n ca Nïng Quª h¬ng t¬i ®Đp HS - C¶ líp l¾ng nghe HS - C¶ líp h¸t - 2 - 3 nhãm lÇn lỵt h¸t - HS kh¸c nhËn xÐt GV - NhËn xÐt - Sưa sai * H¸t kÕt hỵp nhón ch©n - Thùc hiƯn mÉu H S- Quan s¸t - C¶ líp thùc hiƯn theo - 2 häc sinh biĨu diƠn 32 Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học... động nối tiếp - 4.Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu: HS nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn (ở trong lớp, ở nhà, …) 5.Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học “Hình tam giác” -Dùng bút chì màu tô màu - Kể các đồ vật có hình vuông, tròn - Chuẩn bò: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán HỌC VẦN Bài 2 : b I.Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt : nhận biết được chữ b và âm b - Đọc được : be - Trả lời 2 – 3... 31 tháng 8 năm 2009 Chào cờ đầu tuần ************** Học vần Dấu hỏi,dấu nặng I.Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt : nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng - đọc đựoc : bể, bệ - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp -HS: -SGK,... bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Em hãy tự giới thiệu về em.? - Em cảm thấy như thế nào khi tự giới thiệu về mình ? - Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 2 Khởi động:Hát bài đi tới trường - GV yêu cầu vài học sinh kể lại buổi đầu - Hs lắng nghe , nêu nhận xét tiên em đến lớp - Giáo viên... vụ được giao - Kể các đồ vật có hình tam giác - Chuẩn bò: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán Nguyễn Thị Thước – Trường Tiểu học Nguyễn Hiền – Núi Thành 5.Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học “Luyện tập” - HỌC VẦN Bài 3: Dấu sắc / I.Mục tiêu: - yêu cầu cần đạt : nhận biết được dấu sắc và thanh sắc - Đọc được : bé - Trả lời 2... - Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 23 Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức Thể dục Toán Học vần Học vần Tự nhiên - xã hội ÂÂm nhạc Toán Học vần Học vần ATGT Toán Học vần Học vần Mỹ Thuật Thủ công Toán Tập viết Tập viết SHTT TUẦN 2 Từ ngày 31/8 -> 4/9/2009 Chào cờ đầu tuần Bài 4 dấu hỏi - dấu nặng Tiết 2 dấu hỏi - dấu nặng Bài 1 : Em là học sinh lớp 1 Tiết 2)... dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế -Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : n đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em) -Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em) - Nhận xét KTBC... dấu ngã và thanh ngã - ọc được : Bè, bẻ -Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : n đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ : -Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, . Thành -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- 5.Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học. Núi Thành -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -MT:HS viết đúng quy trình chữ b -Cách tiến

Ngày đăng: 19/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

• GV viết cỏc nột cơ bản cho hs quan sỏt, HD HS viết búng, sau đú viết vào bảng con . - Giáo án k1 -  tuần 1- (2009 - 2010)

vi.

ết cỏc nột cơ bản cho hs quan sỏt, HD HS viết búng, sau đú viết vào bảng con Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV vẽ minh hoạ lờn bảng. - Giáo án k1 -  tuần 1- (2009 - 2010)

v.

ẽ minh hoạ lờn bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan