1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5-Tuần 25(2009-2010)

21 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 25 : Từ ngày 08/03/2010 → 12/03/2010 Thứ Môn học Tên bài giảng Ghi chú 2 8-03 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - Nói chuyện dưới cờ - Phong cảnh đền Hùng. - Kiểm tra định kỳ (giữa học kỳ 2). - Ôn tập: Vật chất và năng lượng( Tiết 1). - Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2). GV dạy thay 3 9-03 Thể dục Kể chuyện Toán LTVC Lịch sử - Bài 49.( GV chuyên dạy). - Kể chuyện : Vì muôn dân. - Bảng đơn vị đo thời gian (S/129). - Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. - Sấm sét đêm giao thừa. 4 10-03 Tập đọc Toán TLV Địa lí Kĩ thuật - Cửa sông. - Cộng số đo thời gian (S/131). - Tả đồ vật ( kiểm tra viết). - Châu Phi. - Lắp xe ben.( Tiết 2) 5 11-03 Thể dục LTVC Toán Khoa học Mĩ thuật - Bài 50 (GV chuyên). - L/ kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - Trừ số đo thời gian.(S/133) - Ôn tập : Vật chất và năng lượng( Tiết 2). - TTMT. Xem tranh Bác Hồ đi công tác. - GV chuyên 6 12-03 2010 Toán TLV Âm nhạc Chính tả SHTT - Luyện tập (S/134). - Tập viết đoạn đối thoại. - Ôn tập bài hát ở tuần 24.Tập đọc nhac: TĐN số 7. - Nghe-viết: Ai là thuỷ tổ loài người? - Sinh hoạt Đội. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN: VÌ MUÔN DÂN I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK( phóng to) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:- 2 HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. B.Bài mới: 1. GTB: GV nêu yêu cầu tiết học. 2. GV kể chuyện: Vì muôn dân - GV kể lần 1. Kể xong, giải nghĩa một số từ ngữ: Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát That. - GV kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ vào tranh. Đoạn 1: Trần Liễu – thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn. Đoạn 2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lượt nươcs ta. Đoạn 3: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện Diên Hồng. Đoạn 4: Cảnh giặc Nguyên tan tác thua chạy về nước. 3. HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa: a/ Kể chuyện trong nhóm: Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. b/ Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi 2-3 tốp HS kể chuyện, thi kể chuyện theo tranh. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện - HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố dặn dò: Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhìn tranh và lắng nghe . - HS kể chuyện trong nhóm. - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. - Làm các bài tập: Bài1,2, 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra B. Bài mới: 1. GTB: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: a/ Các đơn vị đo thời gian: Kể các đơn vị đo mà các em đã học. GV hỏi: - 1 thế kỉ = …năm - 1 năm = … tháng. - 1 năm thường = … ngày. - 1 năm nhuận = … ngày. * Cứ ….năm lại có 1 năm nhuận. *Sau …. năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận. * HS nêu số ngày của các tháng: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV hỏi: + 1 tuần lễ =…. Ngày + 1 ngày = … giờ + 1 giờ = … phút. + 1 phút = …. giây. b/ Ví dụ về đổi đơn vị đo: - 1,5 năm = ….tháng - 0,5 giờ = ….phút. - 3 2 giờ = …… phút - 216 giờ = … giờ……phút. = … giờ - HS thực hiện trả lưòi cá nhận. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tháng 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày - Tháng 4,6,9,11 là tháng có 30 ngày. - Tháng 2 : năm nhuận: 29 ngày, không nhuận 28 ngày. - Lớp bổ sung. - HS trả lời. Lớp nhận xét. - HS thực hiện: + 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng + 0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút. + 3 2 giờ = 60 phút × 3 2 = 40 phút + 216 : 60 = 3 (dư 36) Nên 216 phút = 3 giờ 36 phút Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh - GV nhận xét cách đổi của HS, chốt ý đúng. 3. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu càu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và đại diện nhóm trình bày miệng. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét bài của HS , chốt ý đúng. 4. Củng cố dặn dò: - GV hỏi: 1thế kỉ=….năm. - 1,5 ngày = …giờ - 1,5 giờ = ……phút - 2,5 tuần = … ngày - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Cộng số đo thời gian. 216 : 60 = 3,6 Nên 216 phút = 3,6 giờ. - HS thực hiện: + Kính viễn vọng năm 1671: Thế kỉ XVII + Bút chì năm 1794 : Thế kỉ XVIII + Đầu máy xe lửa năm 1804: Thế kỉ XIX + Xe đạp năm 1869 : Thế kỉ XIX + Ô tô năm 1886: Thế kỉ XIX + Máy bay năm 1903: Thế kỉ XX + Máy tính điện tử năm 1946: Thế kỉ XX + Vệ tinh nhân tạo năm 1957: Thế kỉ XX - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện. - HS lên bảng điền. Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn: a/ 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng 3 ngày = 72 giờ; 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ. b/ 3 giờ = 180 phút; 1 giờ = 3600 giây. 1,5 giờ = 90 phút; 4 3 giờ = 45 phút. 6 phút = 360 giây; 2 1 phút = 30 giây - HS thực hiện: a/ 72 phút = 1,2 giờ; 270 phút = 4,5 giờ b/ Nếu còn thời gian(Dành cho HS khá giỏi). 30 giây = 2 1 phút; 135 giây = 2,25 phút - Lớp nhận xét Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: HS làm bài tập 1,2 tiết LTVC tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. GTB: GV nêu yêu cầu tiết học 2. Phần nhận xét: BT 1: HS đọc BT. Nêu yêu cầu BT. - HS suy nghĩ rồi trả lời. - GV nhận xét, chốt ý đúng. BT 2: HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng. BT3: HS đọc yêu cầu Bt, suy nghĩ phát biểu.GV kết luận: Hai câu cùng nói về một đối tượng(ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. 3. Phần ghi nhớ: - Hai HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK. - GV chốt lại 1 lần. 4. Phần luyện tập: BT1: HS đọc BT - Nêu yêu cầu BT. HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 2 HS làm BT. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện: Trong câu in nghiêng- Trước đền,những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa- từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. - HS thực hiện: * Nếu thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. - HS thực hiện trả lời. - Lớp nhận xét. - 2 HS thực hiện. - HS thực hiện. a/ Đông Sơn và trống đồng được dùng lặp lại để liên kết câu. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh - GV nhận xét, chốt ý đúng. BT2: HS đọc bài tập. Nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối lên bảng điền vào chỗ trống. - Gv nhận xét, chốt ý đúng. 5. Củng cố dặn dò: - 2-3 HS nêu lại nội dung ghi nhớ. - Về nhà hoàn thành BT chưa làm xong. - Chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học. b/ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. - HS thực hiện. - HS tiếp nối điền vào chỗ trống: Thứ tự điền: Thuyền. Thuyền. Thuyền Thuyền.Thuyền. Chợ. Cá song, cá chim, tôm. *** LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I.MỤC TIÊU: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mỹ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi - Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? - Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta. * GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. * HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi . - Tết Mậu Thân 1968 diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến công, tiêu Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh - Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968. - Sự kiện Tết Mậu Thân năm 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân dân ta? * GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ2: Kết quả ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy. * HS làm việc cá nhân. - Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. 3.Củng cố dặn dò: - Nêu bài học SGK/50. - Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Gv nhận xét tiết học. biểu là cuộc tiến công vào sưa quán Mĩ tại Sài Gòn. + … Cuộc tiến công quá bất ngờ, ngoài sức tưởng tượng của địch. Bọn chỉ huy hoảng hốt, bí mật đưa Đại sứ Mĩ chạy khỏi Sứ quán bằng xe bọc thép… sứ quán Mĩ bị tê liệt. + Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy……làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ. - HS thực hiện. - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phấm tại Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. - 2-3 HS nêu . ♥♥ Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cửa sông trong SGK. - Bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - 2 HS đọc bài : Phong cảnh đền Hùng + Trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học. - Hai HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh 2. Hướng dẫn luyện đọc và timg hiểu bài: a/ Luyện đọc: -1 HS khá giỏi đọc bài thơ - GV hướng dẫn tranh minh hoạ cảnh cửa sông. - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. - HDHS đọc từ khó đọc: then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp loá. - Hướng dẫn HS đọc câu những câu thơ: Là cửa nhưng không then khoá Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. - HS luyện đọc theo cặp. - Giải nghĩa từ: Cần câu uốn cong lưỡi sóng: ngon sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài; Giọng nhẹ nhàng, tha thiết , giàu tình cảm. b/ Tìm hiểu bài: - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giưói thiệu ấy có gì hay? * GV: Biện pháp độc đáo đó, tác giả làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. - Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt thế nào? - Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? - HS thực hiện. - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc cách ngắt nghỉ những câu thơ. - HS thực hiện. - Để nói về cửa sông chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa, nhưng không then, khoá/cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường. - Là nới những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm tụ hội, những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng,……. - Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồn/ Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh * Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? ( ND chính) c/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễm cảm 6 khổ thơ.GV hướng dẫn HS đọc thể hiện diễn cảm đúng với nội dung từng khổ. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4,5: Nơi cá đối vào đẻ trứng Nới tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng thuyền ai lấp loá đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. - HS luyện đọc diễn cảm và HTL. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. 4.Củng cố dặn dò: - 2-3 HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò. - GV nhận xét tiết học. Lá xanh mỗi lần trôi xuống/ Bỗng …nhớ một vùng núi non… * Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn. * ND: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. *** TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Làm được các bài tập 1(dòng 1,2), bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm , phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: 2 HS lên bảng giải - 6năm = … tháng; 1,5 ngày = ….giờ - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh - 2 1 phút = ….giây ; 6 phút = ….giây. * GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a/ Ví dụ 1: HS đọcví dụ trong SGK/131 -HS nêu phép tính tương ứng. - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: b/Ví dụ 2: GV nêu bài toán sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng -GV cho HS đặt tính và tính: - Cho HS nhận xét, GV chốt ý đúng. 3. Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài. -Bài a,b(Dòng 1,2). Dòng 3,4( Dành cho HS khá giỏi. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: HS đọc bài tập. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. 4.Củng cố dặn dò: - 2-3 HS nêu cách cộng số đo thời gian. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Trừ số đo thời gian. - 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút 22phút 58giây +23phút 25giây 45phút 83giây đổi: 83giây = 1 phút 23 giây. 45phút 83giây = 46 phút 23 giây. Vậy: 22phút 58giây +23phút 25giây = 46 phút 23 giây. - HS nêu : Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. - Trong trường hợpsố đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. - HS thực hiện. - 4 HS thực hiện trên bảng. Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả: Giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút ĐS: 2 giờ 55 phút. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh [...]... hiện trò chơi HĐ 3: Tổng kết bài học - Về nhà ơn lại những kiến thức đã học - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh Thư sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Cộng trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế * Làm được các bài tập: Bài 1(b), bài 2, bài 3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết... số đo theo kề đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta Bài 2: làm thế nào? a/2năm5tháng+13năm 6tháng =15 năm11tháng - 3 HS lên bảng làm.Lớp làm vào vở b/ 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ - GV nhận xét, chốt kết quả đúng = 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ c/ 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh Bài 3: HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo... - Các nhóm khác nhận xét Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI? I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan... – Đinh Bộ Lĩnh Bài 3: HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: (Nếu còn thời gian) Bài 3: a/ 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng b/15 ngày 6 giờ-10 ngày 12 giờ= Đổi thành: 14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ c/ 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút Đổi thành: 12 giờ 83 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút... dung 2 đoạn so sánh với đoạn văn của BT1 văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn - GV nhận xét, chốt ý đúng 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt * Việc thay thế từ ngữ đã dùng ở câu trước hơn- tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh câu như ở VD nêu trên được gọi là phép được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và thay thế... Tiêm (câu 1) 5.Củng cố dặn dò: - Hai ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học -♥♥ -TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản * Làm các bài tập: Bài 1, bài 2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV A.Bài cũ:... 3phút 20 giây- 2phút 45 giây = ? 3 phút 20 giây - 2phút 45 giây HS nhận xét: 20 giây khôngtrừ đươcj cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giay Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây 2 phút 80 giây Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh HS nhận xét 2 Luyện tập: Bài 1: Ba HS lên bảng làm cá nhân - Lớp làm vào bảng con - GV nhận xét Bài 2: HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 3: (Nếu... quãng đường AB hết thời gian 8giờ 30 phút- 6 giờ 45 phút- 15 phút= 1 giờ 30 phút ĐS: 1 giờ 30 phút 3.Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị tiết học sau - GV nhận xét tiết học -♥♥ - Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng... nguyên của châu - Các cao nguyên của châu Phi là: Cao Phi nguyên Ê-to-ô-pi, Cao nguyên Đông Phi, - Kể tên, chỉ và nêu vị trí của các con sông lớn của châu Phi HĐ3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh châu Phi * HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: * HS thảo luận nhóm 4 * Đại diện nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét - Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra... Một HS đọc ND BT(đọc cả chú - HS thực hiện giải sau đoạn văn) - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc các - HS phát biểu: Đoạn văn có 6 câu Cả 6 em chú ý đếm từng câu văn câu đều nói về Trần Quốc Tuấn Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh + Tìm nội dung 6 câu nói về Trần Quốc Tuấn Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên (1) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương,chàng . hiện trò chơi Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan – Đinh Bộ Lĩnh Thư sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung. 2: a/2năm5tháng+13năm 6tháng =15 năm11tháng b/ 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ c/ 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút. Giáo án 5- Châu. lên bảng điền. Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn: a/ 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng 3 ngày = 72 giờ; 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ. b/ 3 giờ

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w