Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
409,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 27 : Từ ngày 22/03/2010 →26/03/2010 Thứ Môn học Tên bài giảng Ghi chú 2 22-03 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - Nói chuyện dưới cờ - Tranh làng Hồ. - Luyện tập.(S/139) - Cây con mọc lên từ hạt. - Em yêu hoà bình (Tiết 2). GV dạy thay 3 23-03 Thể dục Kể chuyện Toán LTVC Lịch sử - Bài 53.( GV chuyên dạy). - Kể chuyện được chứng kiến hoặc than gia. - Quãng đường. (S/140). - Mở rộng vẫn từ: Truyền thống. - Lễ kí Hiệp định Pa-ri. 4 24-03 Tập đọc Toán TLV Địa lí Kĩ thuật - Đất nước. - Luyện tập (S/141). - Ôn tập tả cây cối. - Châu Mĩ. - Lắp máy bay trực thăng.(Tiết 1) 5 25-03 Thể dục LTVC Toán Khoa học Mĩ thuật - Bài 54 (GV chuyên). - Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. - Thời gian.(S/142) - Cây con có thể mọc lên từ 1số bộ phận của cây mẹ. - Vẽ tranh đề tài môi trường. - GV chuyên 6 26-03 2010 Toán TLV Âm nhạc Chính tả SHTT - Luyện tập. (S/143). - Tả cây cối (Kiểm tra viết). - Ôn bài: Em vẫn nhớ trường xưa.TĐN số 8. - Nhớ-viết: Cửa sông. - Sinh hoạt Đội. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện. Một số tranh, ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể chuyện B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: HĐ1:HD HS tìm hiểu đề : GV đã ghi trên bảng lớp HS lắng nghe Gạch dưới những từ ngữ quan trọng +Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. +Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô. - 2HS đọc đề, lớp đọc thầm - Giải nghĩa: Tôn sư trọng đạo có nghĩa tôn trọng thày cô, trọng đạo học. - 4 HS đọc 2 gợi ý trong SGK - HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể - HS lập nhanh dàn ý của câu chuyện HĐ2:Thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện : - Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm - Kể theo nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể chuyện - HS thi kể trước lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những truyện hay, kể hay 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về kể lại cho người thân nghe. Đọc trước yêu cầu và tranh minh họa của tiết Kể chuyện TUẦN 29 HS lắng nghe HS thực hiện *** TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. * HS làm được các bài tập 1,2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: Hai HS lên bảng giải bài 1bài: Luyện tập. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2. Hình thành cách tính quãng đường - 2HS làm bài 1. - Lớp làm vở nháp. - Lớp nhận xét bài của bạn. a) Bài toán 1: - HS đọc bài toán 1 trong SGK, nêu yêu cầu của bài toán. - GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô. Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 170 (km) . - HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - HS nhắc lại: Để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. b) Bài toán 2 - GV cho HS đọc và giải bài toán 2 trong SGK. - GV HD HS đổi và làm : - Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh 12 x 2,5 = 30 (km) - Chú ý: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số: 2 giờ 30 phút = 2 5 giờ. Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12 x 2 5 = 30 (km) GV lưu ý HS: + Có thể chọn một trong hai cách làm trên đều đúng. + Nếu vận tốc là km/giờ, thời gian tính bằng giờ thì quãng đường tính bằng km HĐ 3. Thực hành: Bài 1: Bài 1: - GV gọi HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS đọc bài giải. Bài 2: Bài 2: - GV lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. - GV hướng dẫn HS có hai cách giải: Cách 1: Đổi số đo thời gian về đơn vị giờ: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường đi được của xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về đơn vị phút: 1 giờ = 60 phút. Vận tốc của xe đạp với đơn vị km/phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường đi được của xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Bài 3:Dành cho HSKG Bài 3: - HS đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu. - Cho HS tự làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS. HS tự làm bài vào vở bài tập. 3.Củng cố dặn dò: - Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại cách tính quãng đường. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.MỤC TIÊU: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II.ĐÔ DUNG DAY HOC: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có). - Bút dạ + giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 HS -Nhận xét, cho điểm -HS đọc đoạn văn có sử dung biện pháp thay thế để liên kết B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ 2.Các hoạt động: HĐ1:Làm BT : Hướng dẫn HS làm BT1: - HS lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 GV yêu cầu mỗi nhóm minh hoạ các truyền thống đã nêu bằng 1câu tục ngữ hoặc ca dao - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Chia nhóm 4 - GV phát phiếu cho HS và bút xạ - Các nhóm làm bài,trình bày A,Yêu nước: + Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. + Muốn coi lên núi mà coi Có bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng B, Lao động cần cù : + Tay làm hàm nhai, tay quai miện trễ. + Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa C,Đoàn kết : + Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao D, Nhân ái : + Thương người như thể thương thân + Lá lành đùm lá rách - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 - GV giao việc - Cho HS làm bài: GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm bài - HS đọc toàn bộ BT2 - HS đọc thầm từng câu tục ngữ,ca dao, trao đổi, phỏng đoán từ còn thiếu và điền từ còn thiếu vào ô trống. - Các nhóm dán kết quả lên bảng UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN -HS tiếp nối nhau đọc các câu tục ngữ,ca dao, sau khi đã điền hoàn chỉnh. - Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1 + 2 đã làm - Đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ. *** LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I.MỤC TIÊU: - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN ; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo ĐK thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. *Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thật bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc trong năm 1972.(HS khá giỏi). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc vào ngày tháng năm nào? - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". - 2 HS trả lời bài - Lớp nhận xét. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài( làm việc cả lớp) : - 1, 2 HS đọc bài và chú thích. - GV trình tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - HS cả lớp chú ý lắng nghe. HĐ3: ( làm việc theo nhóm) - HS thảo luận nhóm 4 về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định. + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? + …Do Mĩ tìm cách trì hoãn, không chịu kí hiệp định. Cuộc đàm phán phải kéo dài nhiều năm. + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? +( Dành cho HSKG) Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam –Bắc trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí Hiệp định Pa-ri - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. HĐ4 : ( làm việc cả lớp): - Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào ? + Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian ngày 27-1-1972 + Thuật lại diễn biến lễ kí kết? - 1HS thuật lại + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. + Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VIỆT NAM ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN ; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở VN. HĐ5: ( làm việc theo cặp) - GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. + Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.Tạo ĐK thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. Kết luận: - 1số HS trình bày Ngày 27-1-1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam. 3.Củng cố, dặn dò: - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhận xét tiết học. -1,2 HS đọc bài học HS nhắc lại nội dung bài học. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS bài Tranh làng Hồ Nhận xét, ghiđiểm HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS lắng nghe a/ Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài - HD cách đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài Luyện đọc các từ ngữ khó: chớm lạnh,hơi may, ngoảnh lại, + HS đọc các từ ngữ khó + Đọc đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b/Tìm hiểu bài: Khổ 1 + 2: + “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? HS đọc thầm và TLCH *Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh,những phố dài xao xác heo may, thêm nắng lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. Khổ 3: + Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? * Rừng tre phấp phới,trời thu thay áo mới, trời thu nói cười thiết tha. Khổ 4 + 5: + Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối? * Lòng tự hào :trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, - truyền thống bất khuất của dân tộc : Nước của những người chưa bao giờ khuất, đêm đêm rì rầm trong tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng nói về. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để làm cho bài thơ thêm hay và sinh động ? *(Dành cho HSKG)Sử dụng các biện pháp nhân hoá để thể hiện niềm vui và lặp từ (đây, của chúng ta) để nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về 1 đất nước tự do. c/Đọc diễn cảm + HTL: - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ - 3 HS nối tiếp đọc - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng : HSTB đọc thuộc 3 khổ cuối, HSKG thuộc cả bài Nhận xét + khen HS đọc thuộc, hay 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà HTL bài thơ . - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ *** TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. * HS làm các bài tập: Bài 1,2. SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài 2 sgk/141 GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC tiết học. 2.Luyện tập thực hành: - 1HS lên làm BT2. - Lớp làm vở nháp. - Nhận xét bài của bạn. Bài 1: Bài 1:HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài. Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì: s = 32,5 x 4 = 130 (km) - GV lưu ý HS đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính: 36 km/giờ = 0,6 km/phút Hoặc 40 phút = 3 2 giờ - GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét bài làm . - HS đọc kết quả. Bài 2: Bài 2: - Hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô. 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ - GV cho HS làm tiếp rồi chữa bài. Bài 3:Dành cho HSKG - GV gọi HS lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị: 8 km/giờ = km/phút Hoặc 15 phút = giờ GV phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ. HS làm bài vào vở bài tập. Bài 4:Dành cho HS giỏi Bài 4: - GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước. - 1 HS giỏi nêu cách làm Lưu ý HS đổi 1 phút 15 giây = 75 giây - HS nhận xét bài làm của bạn GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng. 3.Củng cố dặn dò: - Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại cách tính quãng đường. *** TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1. - Một tờ giầy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét + ghi điểm Đọc đoạn văn về nhà viết lại. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS lắng nghe HĐ 1: Luyện tập : Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh [...]... Bài toán 1 - HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán - GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian - HS rút ra quy tắc tính thời gian của của chuyển động chuyển động - GV cho HS phát biểu rồi viết công thức Viết công thức tính thời gian tính thời gian t= s:v b) Bài toán 2 - GV cho HS đọc, nói cách làm và trình - HS đọc, nói cách làm và trình bày lời bày lời giải giải bài toán giải giải bài toán - HS... giới hạn: HĐ 2 : Thảo luận nhóm : - GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia - HS quan sát và lắng nghe 2 bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK + Quan sát H1, cho biết châu Mĩ giáp với + Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán những đại dương nào ? cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ + Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết... theo đề bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh b.Các hoạt động: HĐ 1:HD HS làm bài : - Cho HS đọc đề bài và Gợi ý - GV hỏi HS về sự chuẩn bị bài của mình - GV dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã chuẩn bị HĐ 2:HS làm bài... tô mẫu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS - HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục Nhận xét, cho điểm ngữ ở bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: - HS lắng nghe 2.Các hoạt động: HĐ 1:Nhận xét : Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Cho HS làm BT1: - 1 HS đọc to yêu cầu đề bài... và kí vào sổ Vậy bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc liên lạc cho con cho con - ?! 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - HS nhắc lại ghi nhớ Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh TOÁN THỜI GIAN I.MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều * HS làm các bài tập: Bài1(cột 1,2), bài 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của... của mình Lớp nhận xét Nhận xét + chấm một số bài hay 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh ĐỊA LÍ CHÂU MĨ I.MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông:... hoặc mọc lên từ một số bộ phận - 2 HS nhắc lại của cây mẹ GV cùng HS nhận xét, đánh giá từng tổ - 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ - GV nhận xét tiết học -♥♥ -Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều - Biết... lắp tương đối chắc chắn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm trá sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : Quan sát, nhận xét mẫu: - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phậncủa mẫu và đặt câu... cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu, và tránh các lỗi chính tả mắc phải ở bài Tập làm văn trước - GV thu bài khi hết giờ - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS trình bày - Lắng nghe - Làm bài - Nộp bài 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn HS về ôn lại toàn bộ các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra TUẦN tới -*** Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh ... mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới các châu lục trên thế giới Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc - Treo bản đồ của nhóm mình kết hợp chỉ bản đồ Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - Kết luận : SGK 2.Đặc điểm tự nhiên: HĐ 3 : Thảo luận nhóm 4: - Quan sát H2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở . của ô tô. b) Bài toán 2 - GV cho HS đọc và giải bài toán 2 trong SGK. - GV HD HS đổi và làm : - Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh. lắp. * Lắp cánh quạt (H.5-SGK) - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. - HS chú ý theo dõi * Lắp càng máy bay (H.6 SGK) Giáo án 5-. chuyên 6 26-03 2010 Toán TLV Âm nhạc Chính tả SHTT - Luyện tập. (S/143). - Tả cây cối (Kiểm tra viết). - Ôn bài: Em vẫn nhớ trường xưa.TĐN số 8. - Nhớ-viết: Cửa sông. - Sinh hoạt Đội. Giáo án 5- Châu Thị