Giáo án 5- Tuần 29(2009-2010)

43 247 0
Giáo án 5- Tuần 29(2009-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2010 KỂ CHUYỆN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I.MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn câu chuyện theo lới một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi với về ý nghĩa câu chuyện. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật(BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm - Kể chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm về thầy (cô) giáo 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động: HS lắng nghe HĐ 1:GV kể chuyện GV kể chuyện lần 1: - Lắng nghe GV treo bảng phụ ghi tên các nhân vật lên + giới thiệu cho HS rõ - Quan sát + lắng nghe GV kể chuyện lần 2. Kết hợp tranh minh họa. - Quan sát + lắng nghe HĐ 2: HS kể chuyện - Hướng dẫn HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm: - Cho HS đọc yệu cầu 1 trong SGK - Nhận xét, ghi điểm những HS kể tốt. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Từng cặp kể chuyện theo nội dung tranh minh hoạ và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện HĐ 2: cho HS thi kể theo lời kể của một nhân vật trong truyện. - GV gợi ý HS nên nhập vai nhân vật Lâm, Quốc hoặc Vân và xưng là tôi - 1HS đọc yêu cầu 2,3 - 2 HS giỏi kể mẫu, nói tên nhân vật em chọn nhập vai. - HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (BT2) - HS thi kể chuyện trước lớp. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - Nhận xét + khen những HS kể hay - Lớp nhận xét Ý nghĩa của câu chuyện ? * Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị cho tiết KC tuần 30 HS lắng nghe HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện *** TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(S/150) I.MỤC TIÊU: - Biết cách đọc , viết số thập phân và so sánh các số thập phân. * HS làm các bài tập: bài 1,2,4a,5 SGK. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS thực hành: - 2HS lên làm BT3a,3c Bài 1 : Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. VD: 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩu bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong đó 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm. Bài 2: Bài 2: Tương tự bài 1. Khi chữa bài HS đọc số c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04; đọc là: Không phẩy không bốn. Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là: Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4: Bài 4: Kết quả là: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 Cho HSKG làm bài 4b b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 Bài 5: Bài 5: HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét, ghi điểm. - Nêu cấu tạo số thập phân. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - Chuẩn bị tiết học sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.) I.MỤC TIÊU: -Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng.(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ + một vài giấy khổ to. Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. 2 tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ. 3 tờ phô tô mẩu chuyện vui. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra giữa học kì II - HS lắng nghe 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - HS lắng nghe Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV hỏi về công dụng của từng dấu câu - HS nhắc lại tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than -Cho HS làm bài - Làm bài vào vở bài tập TV, khoanh tròn vào từng dấu câu. - GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô truyện vui Kỉ lục thế giới - HS lên bảng làm bài + Dấu chấm dặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể. + Dấu hỏi dặt cuối câu 7. 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than dặt cuối câu 4. 5 dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến. - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu BT2 + đọc bài văn Thiên đường của phụ nữ Bài văn nói điều gì ? *Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi. Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn - HS đọc thầm lại bài văn, điền lại dấu chấm thích hợp, sau đó viết lại chữ cái đầu câu.1HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3:6-7’ (Cách tiến hành tương tự các BT trên) Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu được mấy điểm . Hùng: 2) - Vẫn chưa mở được tỉ số. Lời giải: *Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu được mấy điểm ? 2)*Dấu chấm dùng đúng vì đó là câu kể Nam: 3) – Nghĩa là sao. Hùng: 4) - Vẫn đang hoà không- không? *Nam: 3) – Nghĩa là sao? *Hùng: 4) - Vẫn đang hoà không- không. Nam: ? ! *Nam: ?-diễn tả thắc mắc, !- diễn tả cảm xúc của Nam. -Câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở ntn ? ( Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai môn ) 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về kể mẩu chuyện vui cho người thân nghe HS lắng nghe HS thực hiện *** LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng sáu đầu tháng 7-1976: Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố HCM. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập. - Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh. GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976 * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các câu sau: - Ngày 25/4/1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? - Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào? - Tinh thần của nhân dân ngày này như thế nào? - Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25/4/1976. GV hỏi: Vì sao ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? - 2 HS lên bảng thực hiện trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Hs thực hiện. - Ngày 25/4/1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. - Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổiầco, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. - Chiều 25/4/1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. * Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh HĐ2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI, ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976. ( HS làm việc theo nhóm 4) * HS thảo luận nhóm theo các câu gợi ý sau: + Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết định điều gì? + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? + Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? * GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội thống nhất nước ta có một bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. 3.Củng cố dặn dò: - Vì sao nói ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? - Nêu ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất năm 1976. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đã quyết định: . Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. . Quyết định Quốc huy . Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. . Quốc ca là bài Tiến quân ca. . Thủ đô hà Nội. . Đổi tên thành phố Sài gòn-Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bảng Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Sau đó, ngày 6/1/1946 toàn dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập ra Nhà nước của chính mình. + Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước. - 2-4 HS nhắc lại câu trả lời. - Lớp nhận xét. ♥♥ Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Thứ tư ngày 07 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC CON GÁI I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu được ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn,. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn luyên đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + ghi điểm - Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ 2.Các hoạt động: HĐ1:Luyện đọc -HS lắng nghe - GV chia 5 đoạn -1 HS đọc hết bài - HS đánh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc - Luyện đọc :vịt trời, cơ man, cố, gắng + HS đọc các từ ngữ khó + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 2 - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài - HS lắng nghe HS đọc thầm và TLCH Đoạn 1 + 2 + 3: + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? *Câu nói của dì Hạnh: Lại vịt giời nữa;bố mẹ của Mơ có vẻ buồn vì họ cũng thích con gái, xem nhẹ con trai. *Mơ luôn là HS giỏi, Mơ làm hết mọi việc giúp mẹ, Mơ lao xuống dòng nước cứu Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Hoan. Đoạn 4 + 5: + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? *Bố Mơ ôm Mơ đến ngợp thở; dì Hạnh nói: Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng. + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? *Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng trọng nam khinh nữ là bất công, vô lí và lạc hậu. HĐ3: Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm - 5HS nối tiếp đọc - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc *** TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Biết viết số thập phânvà một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. * HS làm các bài tập: bài 1, bài 2(cột 2,3), bài 3( cột 3,4), bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : - 2HS lên làm BT4a Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 1: a) 0,3 = 10 3 ; 0,72 = 100 72 ; 1,5 = 10 15 ; 9,347 = 1000 9347 b) 100 24 25 6 ; 100 75 4 3 ; 10 4 5 2 ; 10 5 2 1 ==== . Bài 2( Cột 2,3): Bài 2( Cột 2,3): HS tự làm bài rồi chữa bài. 0,5 = 0,50 = 50%; 8,75 = 875% 5% = 0,05; 625% = 6,25. Bài 3 ( Cột 3, 4): Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3 ( Cột 3, 4): 4 3 giờ = 0,75 giờ; 4 1 phút = 0,25 phút. 10 3 km = 0,3km; 5 2 kg = 0,4kg. Bài 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505. b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1. Bài 5: Dành cho HSKG Bài 5: Viết 0,1 < < 0,2 thành 0,10 < < 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12; ; 0,19; Ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Xem lại các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài. - Một số vật dụng để HS diễn màn kịch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 2.Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc phần 1 & 2 của chuyện Một vụ đắm tàu HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yêu cấu BT2 + đọc màn 1 & 2 - 1HS đọc to 4 gợi ý của lời đối thoại của màn 1 - 1HS đọc to 5 gợi ý của lời đối thoại của màn 2. GV giao việc:HS chọn viết tiếp các lời đối thoại,chú ý thể hiện tính cách của các nh vật - Cho HS làm bài. GV cho 1/2 lớp viết tiếp đoạn đối thoại của màn 1,1/2 lớp viết màn 2 - HS làm bài theo nhóm 4: trao đổi, viết tiếp các lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch. - Cho HS trình bày, bắt đầu là các nhóm viết màn 1 Nhận xét + khen các nhóm viết đúng, hay - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình - Lớp nhận xét. HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV nhắc lại yêu cầu - HS đọc yêu cấu BT3 Nhận xét + khen các nhóm viết đúng, hay - HS mỗi nhóm tự phân vai, vào vai nhân vật, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch nếu có điều kiện. - Từng nhóm HS lên diễn thử màn kịch trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe ĐỊA LÍ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.MỤC TIÊU: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh [...]... Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc nội dung bài học Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I.MỤC TIÊU: Biết - Viết số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân... Ô-xtrây-li-a và một số đảo của châu đại Dương GV kết luận: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh - HS thực hiện cá nhân Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương - HS đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa Ô-xtrây-li-a với các quần đảo của châu... kết quả: a/Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh b/ Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ:mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận: Huân chương/ Kháng chiến Huân chương/ Lao động Anh hùng/ lao động Giải... hùng ♥♥ Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Toán : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết - Viết số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt... 3.Củng cố, dặn dò : 2’ Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Nhận xét tiết học Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi - Nhắc lại các dấu câu đã học làm bài Toán : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng I MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II CHUẨN BỊ III CÁC... vệ các loài chim Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh II.CHUẨN BỊ : - Hình trang 118, 119 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2 Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Quan sát : 16-18’ GV cho HS hoạt động theo cặp Hoạt động của học sinh - 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau: + So sánh, tìm ra sự khác... Chuẩn bị bài sau Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh KHOA HỌC SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I.MỤC TIÊU: - Biết chim là động vật đẻ trứng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 118, 119 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ: - 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi 2 Bài mới: trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau: HĐ1.Giới thiệu bài: + So sánh, tìm ra sự... thịt bò và sữa Các ngành công khô hạn, thực vật và động vật độc đáo Ônghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát nhất ở châu lục địa này triển mạnh HĐ4: Châu Nam Cực Quan sát H-5 và cho biết vị trí của châu - HS thực hiện Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Nam cực - Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới... GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài học sau Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi 5 đề bàicủa TIẾT Kiểm tra viết (Tả cây cối, TUẦN 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung... DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - HS lắng nghe Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh HĐ 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng Lắp ráp máy bay trực thăng - Khi lắp ráp cần . dung bài học Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP. NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng sáu đầu tháng 7-1976: Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển. ♥♥ Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Thứ tư ngày 07 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC CON GÁI I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu được ý nghĩa : Phê phán quan

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan