1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng hoạt động bán thuốc tại nhà thuốc thí điểm và không thí điểm đề án can thiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018

84 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC THÍ ĐIỂM VÀ KHƠNG THÍ ĐIỂM ĐỀ ÁN CAN THIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC THÍ ĐIỂM VÀ KHƠNG THÍ ĐIỂM ĐỀ ÁN CAN THIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720212 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình ThS.NCS Nguyễn Thị Phương Thúy HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quý báu tồn thể thầy, cơ, anh chị, gia đình đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thanh Bình – Hiệu trưởng, trưởng môn Tổ chức quản lý kinh tế dược trường đại học dược Hà Nội, người thầy tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.NCS Nguyễn Thị Phương Thúy giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô môn tổ chức quản lý kinh tế dược trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi tới Ban giám hiệu, Phịng sau đại học, thầy giảng dạy nhiệt tình, tận tâm, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Những kiến thức bổ ích hành trang q báu tơi suốt đời Cuối tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo công ty CPDP Vĩnh Phúc, chi nhánh công ty CPDP Vĩnh Phúc thành phố Phúc Yên tạo điều kiện thuận lời để hồn thành khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Quy định liên quan đến hoạt động mua bán thuốc sở bán lẻ Việt Nam…………………………………………………………………………………3 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số quy định bán thuốc kê đơn 1.1.3 Yêu cầu nhân số hoạt động chuyên môn nhà thuốc 1.2 Thực trạng bán thuốc kê đơn sở bán lẻ 1.3 Nội dung đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc bán thuốc kê đơn Bộ y tế 15 1.3.1 Bối cảnh ban hành đề án 15 1.3.2 Mục tiêu đề án sở bán lẻ thuốc .16 1.3.3 Nội dung triển khai 16 1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá can thiệp đề án vào nhà thuốc 17 1.4 Vài nét tỉnh Vĩnh Phúc 18 1.4.1 Đặc điểm địa lý kinh tế trị xã hội 18 1.4.2 Thực trạng triển khai kết nối mạng sở cung ứng thuốc thành phố Phúc Yên 19 1.5 Tính cấp thiết đề tài 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu: .22 2.2.1 Biến số nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: .26 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.4 Cách thức thu thập số liệu: .29 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thực trạng bán thuốc nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm .34 3.1.1 Đặc điểm tình bán thuốc nhà thuốc 34 3.1.2.1 Cơ cấu doanh thu sản phẩm nhà thuốc 35 3.1.3 Đặc điểm thuốc kê đơn bán nhà thuốc 36 3.1.3.1 Thuốc kê đơn bán khơng có đơn tình khách hàng u cầu thuốc cụ thể………………………………………………………………………………37 3.1.3.2 Thuốc kê đơn bán khơng có đơn tình kể bệnh triệu chứng 39 3.2 Đặc điểm thuốc kháng sinh không đơn bán nhà thuốc 40 3.2.1 Đặc điểm tình bán thuốc kháng sinh 41 3.2.2 Đặc điểm thuốc kháng sinh khơng có đơn bán .42 3.2.2.1 Đặc điểm tình khách hàng khơng có đơn u cầu kháng sinh cụ thể 46 3.2.2.2 Đặc điểm tình khách hàng khơng có đơn kể bệnh triệu chứng 47 3.2.2.3 Đặc điểm kháng sinh bán khơng có đơn bệnh lý hô hấp trường hợp kể bệnh triệu chứng 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng bán thuốc nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm .54 4.2 Đặc điểm bán kháng sinh không đơn nhà thuốc 58 4.3 Hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ Tiếng việt viết tắt Tiếng anh ADR Phản ứng có hại thuốc Adverve Drug Reactions AR Kháng kháng sinh Antibiotic Resistance BYT Bộ y tế CNTT Công nghệ thông tin CQQL Cơ quan quản lý DRPs Các vấn đề liên quan đến thuốc Drug-related Problems FIP Liên đoàn Dược phẩm giới International Pharmaceutical Federation GPP Thực hành tốt sở bán lẻ thuốc Good Practice Pharmacy KS Kháng sinh OTC Thuốc không kê đơn Over the Counter QAT Câu hỏi, tư vấn điều trị Questions, advice, and treatment QLNT Quản lý nhà thuốc SYT Sở y tế TB Trung bình WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ………………………………………….…… 29 Hình 2.2 Sơ đồ thời điểm tiến hành quan sát ……………………………… …… 29 Hình 3.1 Tỷ lệ tình bán thuốc có đơn khơng có đơn ………………….36 Hình 3.2 Cơ cấu 15 nhóm thuốc bán phân loại theo tác dụng điều trị theo mã ATC bậc ……………………………………………………………………41 Hình 3.3 Tỷ lệ tình bán thuốc kháng sinh nhà thuốc quan sát…….…42 Hình 3.4 Các triệu chứng bệnh khách hàng tự cung cấp bệnh lý hô hấp cung cấp kháng sinh ……………………………………………… …50 Hình 3.5 Các hình thức kháng sinh cung cấp kể bệnh triệu chứng……………………………………………………………………………………… 53 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn doanh thu nhà thuốc quan sát…………………… 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết nghiên cứu khảo sát liên quan việc bán thuốc kê đơn đơn nhà thuốc Việt Nam …………………………………………………… Bảng 1.2 Tỷ lệ tán thành với lý bán thuốc kê đơn mà khơng có đơn Saudi……………………………………………………………… …………… 12 Bảng 1.3 Tổng hợp kết nghiên cứu khảo sát việc bán thuốc kháng sinh khơng có đơn nhà thuốc giới …………………………………………… … 14 Bảng 2.4 Thơng tin chung nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm ……………22 Bảng 2.5 Đặc điểm tình mua thuốc…………………………………………24 Bảng 2.6 Đặc điểm chung sản phẩm bán………………………………… 25 Bảng 2.7 Nhân nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm …………………… 27 Bảng 2.8 Trang thiết bị liên quan đề án nhà thuốc……………………………27 Bảng 2.9 Sắp xếp thuốc nhà thuốc thí điểm nhà thuốc khơng thí điểm…….28 Bảng 2.10 Đặc điểm chung khách hàng bán thuốc ……………….….…28 Bảng 3.11 Đặc điểm tình bán thuốc ………………………….……… 34 Bảng 3.12 Tỷ lệ mặt hàng bán nhà thuốc ………………………….… 35 Bảng 3.13 Đặc điểm thuốc kê đơn bán nhà thuốc ………………….… 36 Bảng 3.14 Đặc điểm số lượt mua thuốc kê đơn không đơn nhà thuốc ……….37 Bảng 3.15 10 thuốc kê đơn bán nhiều tình yêu cầu thuốc cụ thể nhà thuốc ………………………………………………………………….38 Bảng 3.16 10 thuốc kê đơn bán nhiều tình kể bệnh triệu chứng nhà thuốc ………………………………………………………………39 Bảng 3.17 Cơ cấu 15 nhóm thuốc bán phân loại theo tác dụng điều trị (mã ATC bậc 2) ……………………………………………………………………… 41 Bảng 3.18 Đặc điểm tình bán kháng sinh ………………………………42 Bảng 3.19 Phân loại kháng sinh không đơn bán cấu theo nhóm tác dụng dược lý …………………………………………………………………………….43 Bảng 3.20 Đặc điểm thuốc kháng sinh bán ………………………………… 45 Bảng 3.21 Số lượng thuốc kháng sinh bán không đơn tình cụ thể …………………………………………………………………………………… 46 Bảng 3.22 10 thuốc kháng sinh bán khơng có đơn nhiều tình khách hàng yêu cầu kháng sinh cụ thể ……………………………………………47 Bảng 3.23 10 thuốc kháng sinh bán khơng có đơn nhiều tình kể bệnh triệu chứng ……………………………………………………………….48 Bảng 3.24 Cơ cấu nhóm bệnh lý tình khách hàng khơng có đơn kể bệnh triệu chứng ……………………………………………………………………… 49 Bảng 3.25 Các triệu chứng bệnh bệnh lý hơ hấp người bán thuốc chủ động bán kháng sinh khơng có đơn ………………………………………………50 Bảng 3.26 Phân loại kháng sinh bán khơng có đơn tình khách hàng kể bệnh triệu chứng liên quan đến bệnh lý hô hấp………………………… 51 Bảng 3.27 Bán kháng sinh kết hợp khơng có đơn bệnh lý hô hấp …………52 Bảng 3.28 Kỹ hỏi tình kể bệnh triệu chứng bệnh lý hơ hấp ……53 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, nhà thuốc thường nơi người dân tìm đến gặp vấn đề sức khỏe thông thường để mua thuốc tự điều trị Đây nơi thực cung ứng thuốc trực tiếp cho người sử dụng thuốc có chất lượng, hiệu an tồn, phù hợp với đối tượng Nhưng thực tế hoạt động hệ thống nhà thuốc tồn nhiều vấn đề Bất cập kể đến tình trạng chất lượng thuốc khơng đảm bảo, khơng có hóa đơn nhập, bán thuốc khơng có đơn thuốc hay thiếu tư vấn, thông tin hướng dẫn sử dụng từ nhân viên bán thuốc tới người bệnh Từ bất cập hoạt động bán thuốc nhà thuốc, đưa đến gia tăng tình trạng sử dụng thuốc khơng an tồn, bất hợp lý cộng đồng Điển hình hoạt động bán thuốc kê đơn mà khơng có đơn nói chung bán thuốc kháng sinh khơng có đơn nói riêng Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Kính GARP, nước ta quốc gia có tỷ lệ kháng kháng sinh cao giới [12] Bộ Y tế xây dựng Đề án “Tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017-2020” nhằm kiểm soát tình trạng Giai đoạn 2017-2018, Bộ Y tế phối hợp Sở Y tế triển khai Đề án Nam Định, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Cần Thơ Đầu năm 2018, Bộ Y tế ban hành Thông tư 02/2018/TT-BYT quy định Thực hành tốt sở bán lẻ thuốc Bộ Y tế có đưa quy định việc tất sở bán bn thuốc phải có máy tính kết nối internet thực quản lý hoạt động phân phối thuốc phần mềm vi tính Kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin kết nối sở cung ứng thuốc toàn quốc với tham gia ban đầu bốn tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Phú Thọ, Nam Định, bao gồm: trang bị máy tính, máy in để cài đặt, sử dụng phần mềm quản lý nhà thuốc, kết nối mạng internet toàn quốc, để quản lý hoạt động mua, bán, xuất nhập, tồn trữ thuốc, bảo quản thuốc bán thuốc theo đơn nhà thuốc Vĩnh Phúc lựa chọn bốn tỉnh ban đầu thực đề án thí điểm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin kết nối cung ứng thuốc số nhà thuốc thành phố Phúc Yên từ tháng năm 2018 Nhằm tìm hiểu thực trạng 30 liều lúc để đem dùng dần Có 39 lượt khách hàng yêu cầu liều cảm cúm nhà thuốc thí điểm 16 lượt yêu cầu liều cảm cúm nhà thuốc khơng thí điểm Tình trạng bán kháng sinh không đơn diễn kiểm soát liều cảm cúm tổng hợp bán cách tự hàng ngày, bên liều kết thường kết hợp nhiều thuốc không theo phác đồ hay nguyên tắc cụ thể Ngoài ra, nhiều trường hợp khách hàng yêu cầu bán thuốc theo mẫu, 44 tình nhà thuốc thí điểm, cịn nhà thuốc khơng thí điểm có 22 tình Mẫu thuốc thường mẫu thuốc cũ nhà thuốc bán, bao gồm kháng sinh, kháng viêm thuốc điểu trị triệu chứng Những thuốc khách hàng uống khỏi nên lần sau bị ốm vậy, khách hàng mua y để uống Không thế, có trường hợp khách hàng mua tetracyclin chloramphenicol điều trị bệnh cho gà, chó Tình trạng khách hàng tự yêu cầu thuốc kháng sinh cho thấy lượng lớn người dân thường tự điều trị bị ốm mà không cần định hay tư vấn bác sĩ hay dược sĩ Cơ quan quản lý cần nâng cao nhận thức người dân thuốc kháng sinh chiến lược tuyên truyền đến hội, nhóm, đơn vị, xã phường… thuốc kháng sinh sử dụng thuốc kháng sinh an tồn hợp lý, để giảm tình trạng người dân mua kháng sinh tự điều trị, góp phần giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh Ghi nhân thời điểm quan sát, có 01 tình bệnh hơ hấp nhà thuốc thí điểm, khách hàng khám bác sỹ lại đến nhà thuốc mua thêm thuốc kháng sinh đơn bác sỹ khơng kê kháng sinh 4.2.2.2 Đặc điểm bán kháng sinh không đơn trường hợp khách hàng kể bệnh triệu chứng Trong tình kháng sinh bán khơng đơn, có 181/1237 (55,2%) nhà thuốc thí điểm 237/995 (58,7%) nhà thuốc khơng thí điểm tình kể bệnh triệu chứng hay tình người bán thuốc chủ động cung cấp kháng sinh cho khách hàng Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Đỗ Thi Thúy Nga 50% thành thị, thấp so với tỷ lệ nông thôn 72% [36] Cao nhiều so với tỷ lệ Jorrdan 23,1% [27], nghiên cứu cộng hòa Srpska 33,0% [41] 61 Trong tình người bệnh đến kể bệnh triệu chứng mua thuốc, nhà thuốc khơng thí điểm có tỷ lệ bán kháng sinh cao so với nhà thí điểm Trong đó, kháng sinh cung cấp nhiều hai nhóm nhà thuốc cefuroxim, lượng cefuroxim nhà thuốc khơng thí điểm (17,9%) sử dụng cao gấp đơi so với nhà thuốc thí điểm (22,5%), azithromycin cao gấp lần tương ứng 4,7% 13,5% Tỷ lệ kháng sinh dùng nhà thuốc khơng thí điểm đa dạng nhiều tương đương Nhận thấy, nhà thí điểm nhận thức việc phải hạn chế bán kháng sinh, nhiên chưa triệt để Các bệnh lý chủ yếu hai nhóm nhà thuốc bênh hơ hấp chiếm 57,0% nhà thuốc thí điểm 61,1% nhà thuốc khơng thí điểm Tương tự so với nghiên cứu Hoàng Xuân Long năm 2017, tỷ lệ bệnh lý hô hấp chủ yếu chiếm 37,2% [13] Do thời điểm quan sát mùa đông nên người dân nhiễm bệnh hô hấp nhiều Đây bệnh phổ biến, mà đa số trường hợp bệnh hô hấp không cần dùng thuốc kháng sinh, người nghiên cứu dễ dàng quan sát tỷ lệ bán kháng sinh nhà thuốc tình bệnh hơ hấp nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm 4.2.2.3 Đặc điểm thuốc kháng sinh không đơn bán bệnh lý hô hấp Trong bênh lý hô hấp người lớn hai nhóm nhà thuốc thí điểm, kháng sinh sử dụng chủ yếu betalalctam, điển hình cefuroxim cefixim tương ứng 27,8% 36,5% nhà thuốc thí điểm; 49,4% 26,6% nhà thuốc khơng thí điểm bệnh lý hô hấp tổng số lượt dùng kháng sinh nhà thuốc khơng thí điểm cao 1,77 lần so với nhà thuốc khơng thí điểm Nghiên cứu tìm hiểu cách sử dụng kháng sinh tình bệnh lý hô hấp không đơn kể bệnh triệu chứng hai nhóm nhà thuốc Bệnh hơ hấp nhóm bệnh lý phổ biến, phác đồ điều trị nhiều không cần dùng đến kháng sinh Tuy nhiên nhà thuốc khơng thí điểm, khơng dùng kháng sinh mà kết hợp hai loại kháng sinh để điều trị Nhà thuốc khơng thí điểm dùng kết hợp cefuroxim roxithromycin; spiramycin biseptol, hay cefuroxim azithromycin; cefdinir azithromycin Theo cách người bán 62 thuốc nói người bán thuốc dùng kháng sinh để ‘bao vây’, có trường hợp người bán thuốc bán loại kháng sinh khỏi nên phải dùng hai loại kháng sinh để điều trị Tại nhà thuốc thí điểm, người bán thuốc thường dùng betalactam, có cefuroxim cefixim phổ biến Có khác biệt điều trị bệnh hô hấp, đa số nhà thuốc khơng thí điểm bán loại kháng sinh để điều trị, cịn nhà thí điểm bán Nhà thuốc khơng thí điểm lạm dụng thuốc kháng sinh cách nghiêm trọng Việc sử dụng hai kháng sinh điều trị bênh lý hô hấp nhà thuốc thí điểm làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh Tìm hiểu triệu chứng bệnh khách hàng đến kể mua thuốc, hai nhà thuốc có tương đồng nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm Triệu chứng gặp nhiều hai nhóm nhà thuốc ho 51,7% nhà thuốc thí điểm 56,5% nhà thuốc khơng thí điểm Ở nghiên cứu Đỗ Thị Thúy Nga, triệu chứng chủ yếu đến mua mua thuốc ho chiếm 32% thành thị [36] Tuy nhiên, tình bán kháng sinh nhà thuốc thí điểm thấp (138/232) so với nhà thuốc khơng thí điểm (174/209) Chứng tỏ nhà thuốc thí điểm có cân nhắc triệu chứng trước bán kháng sinh Trong kể bệnh triệu chứng, đa số thuốc người bán thuốc chủ động cung cấp cho khách Ở nhà thuốc thí điểm 88,4%, nhà thuốc khơng thí điểm 94,94% Như tình trạng nhà thuốc chủ động lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh hô hấp mà không cần đơn chủ yếu Nhà thuốc thí điểm có mức cao Vì vậy, để hạn chế tình trạng cần phải có giám sát chặt chẽ quan quản lý hoạt động bán thuốc kháng sinh nhà thuốc Đồng thời, quản lý đơn vị phân phối thuốc kháng sinh đến nhà thuốc Nhìn vào bảng kỹ hỏi tình kể bệnh triệu chứng với bệnh lý hô hấp ta thấy có mâu thuẫn việc hỏi hay khơng hỏi bệnh nhân, người bán thuốc có hỏi hay khơng hỏi triệu chứng bệnh nhân người bán thuốc lựa chọn dùng kháng sinh, chí dùng loại kháng sinh Có thể nhận thấy rằng, nhà thuốc cịn bán thuốc theo thói quen, ví dụ: nhà thuốc khơng thí điểm ho cho cefuroxim azithromycin kết hợp Hoặc nhà thí 63 điểm ho cho cefuroxim cefixim Có 85/138 (42,0%) nhà thuốc thí điểm 111/174 (63,8%) nhà thuốc khơng thí điểm khơng hỏi câu hỏi cung cấp kháng sinh cho khách hàng Nghiên cứu Bùi Hồng Thủy chưa can thiệp tỷ lệ nhà thuốc không đưa câu hỏi với khách hàng lên tới 35,7%, sau can thiệp giảm 2,3% [22] Ngược lại với nghiên cứu Hồng Xn Long năm 2017, có 2/78 (2,6%) tình nhà thuốc khơng hỏi bệnh nhân trước cung cấp thuốc kháng sinh [13] Mặc dù đề án vào hoạt động với nhà thuốc thí điểm từ tháng năm 2018, nhiên, hoạt động bán thuốc nhà thuốc thí điểm chưa hoàn toàn theo quy định Tỷ lệ bán thuốc kê đơn khơng có đơn chiếm 94,9%; 5,1% có đơn thuốc có 1,8% đơn cũ nhà thuốc cung cấp thuốc cho khách hàng Phần mềm cài đặt ghi nhận ngày quan sát có 1/3 nhà thuốc có sử dụng phần mềm Trong thời gian quan sát không thấy có quan quản lý tiến hành kiểm tra, rà soát hoạt động nhà thuốc theo quy định Cần tiến hành đồng nhà thuốc để tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh nhà thuốc khơng thí điểm, bệnh lý hơ hấp bán kết hợp đến loại kháng sinh lúc, bán kháng sinh điều trị ngắn ngày, điều góp phần làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh diễn phổ biến Như vậy, nhà thuốc thí điểm nhà thuốc khơng thí điểm khác doanh thu, khác lượt khách hàng, nhiên tỷ lệ khách hàng đến mua thuốc có đơn khơng đơn lại tương đồng 4.3 Hạn chế nghiên cứu Cỡ mẫu nhỏ (Bộ y tế thí điểm nhà thuốc), thời gian quan sát ngắn (3 ngày/ nhà thuốc) Tuy nhiên, nghiên cứu thu lượng khách hàng tương đối lớn 2232 lượt khách hàng/ nhà thuốc Quan sát công khai người nghiên cứu ảnh hưởng tới hành vi thái độ người bán thuốc trình bán thuốc 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quan sát 03 nhà thuốc thí điểm 03 nhà thuốc khơng thí điểm, tổng 18 ngày 180 giờ, cho kết sau: 1.1 Thực trạng bán thuốc nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm - Nghiên cứu quan sát 2232 lượt khách hàng, đó, 1237 khách hàng nhà thuốc thí điểm 995 khách hàng nhà thuốc khơng thí điểm bao gồm: 44 khách hàng có đơn, 2188 khách hàng mua thuốc khơng có đơn Bệnh lý hơ hấp phổ biến - Tình trạng khách hàng đến nhà thuốc mua thuốc khơng có đơn chiểm tỷ lệ cao 98,1% nhà thuốc thí điểm 98% nhà thuốc khơng thí điểm Chỉ có 1,9% nhà thuốc thí điểm 2,0% nhà thuốc khơng thí điểm khách hàng đến mua thuốc có đơn Trong đó, tỷ lệ thuốc kê đơn bán khơng đơn nhà thuốc thí điểm chiếm 94,9% nhà thuốc khơng thí điểm chiếm 96,9% - Số lượng thuốc kê đơn bán đơn nhà thuốc thí điểm 0,59 lần số lượng thuốc kê đơn bán khơng có đơn nhà thuốc khơng thí điểm Kết có ý nghĩa thống kê với 95%CI - Alphachymotripsin thuốc kê đơn bán với tần suất lớn nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm tình khách hàng yêu cầu thuốc cụ thể kể bệnh triệu chứng - Glucocorticoid bán khơng có đơn với số lượng lớn nhà thuốc khơng thí điểm 1.2 Thực trạng bán thuốc kháng sinh khơng có đơn nhà thuốc thí điểm khơng thí điểm - Thuốc kháng sinh bán không đơn phổ biến hai nhóm nhà thuốc Ở nhà thuốc thí điểm tỷ lệ tình khách hàng đến mua thuốc có đơn 5,2%, không đơn 94,8%; nhà thuốc khơng thí điềm tỷ lệ tình khách hàng đến mua thuốc có đơn 3,2%, khơng có đơn 96,8% 65 - Nhà thuốc thí điểm kê kháng sinh trung bình khoảng 3,04 ngày, nhà thí điểm trung bình 1,88 ngày Có khác biệt có ý nghĩa thống kê số ngày dùng kháng sinh TB nhóm người mua thuốc nhà thuốc quan sát (p

Ngày đăng: 12/02/2020, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w