Tiết: Bài: Điện tích - điện trờng Ngày soạn: Giáo viên: . A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Trả lời đợc các câu hỏi + Có cách nào đơn gian để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điện hay không? + Điện tích là gì? + Điện tích điểm là gì? + Có những loại điện tích nào? + Tơng tắc giữa các điện tích xảy ra nh thế nào? - Phát biểu đợc định luật Cu lông - ý nghĩa của hằng số điện môi - Biết về cấu tạo và hoạt động của câu xoắn. 2. Về kỹ năng - Xác định đợc phơng chiều của lực Cu lông tơng tác giữa các điện tích điểm. - Vận dụng định luật Cu lông để giải đợc những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. - Làm vật nhiễm điện do cọ sát. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ sát. - Một chiếc điện nghiệm - Hình vẽ to cân xoắn Cu lông. - Một số câu hỏi và phiếu học tập. Học sinh: 1 - Xem l¹i kiÕn thøc vÒ phÇn nµy trong SGK vËt lý 7 2 I nt E = E R nt + r 10 + r III. Tổ chức hoạt động dạy học: Họat động 1: (12) Ôn lại kiến thức vè điện tích Họat động của HS Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng I. Sự nhiễm điện của các vật điện tích, tơng tác điện. - HS trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi ôn lại kiến thức lớp 7 1. Sự nhiễm điện của các vật + Cọ sát thớc nhựa . lên tóc, thớc nhựa có thể hút đợc các mẫu giấy nhỏ. + Cách nhận biết một vật nhiễm điện? + Biểu hiện của vật bị nhiễm điện. 2. Điện tích, điện tích điểm: + Biểu hiện: có khả năng hút đợc các vật nhẹ. - Cho HS đọc SGK và trả lơi câu hòi: - HS trả lời câu hỏi: + Một vật bị nhiễm điện đ- ợc gọi là điện tích (hay vật mang điện - vật tích điện). + Điện tích điểm là điện tích đợc coi nh tập trung tại một điểm. + Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? + Trong điều kiện nào thì vật đợc coi là điện tích điểm? - Một vật bị nhiễm điện gọi là điện tích hay vật mang điện hay vật tích điện. - Điện tích điểm là điện tích đợc coi nh tập trung tại 1 điểm. + Nếu kích thớc của một vật nhiễm điện rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét thì vật đợc coi là điện tích điểm. - Nếu kích thớc của vật nhiễm điện rất nhỏ so với khoảng cách tối đa mà ta xét thì vật đợc coi là điện tích điểm. 3. Tơng tác điện hai loại điện tích - Học sinh trả lời câu hỏi + Có mấy loại điện tích? - Có 2 loại điện tích: Điện tích (+) và điện tích (-). + Nêu đặc điểm về hớng của lực tơng tác giữa các điện tích? (Tơng tác giữa 2 loại - Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau. 3 ®iÖn tÝch x¶y ra nh thÕ nµo?) - C¸c ®iÖn tÝch kh¸c lo¹i (dÊu) th× hót nhau. - Sù ®Èy hay hót nhau gi÷a c¸c ®iÖn tÝch ®ã lµ sù t¬ng t¸c ®iÖn. - Tr¶ lêi C1 - Nªu c©u hái C1 4 Họat động 2: (20) Tìm hiểu định luật Culong - Hằng số điện môi Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Nêu câu hỏi: Xác định phơng và chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong trờng hợp: + 2 đích (+) đặt gần nhau - Trả lời câu hỏi: + Phơng nằm trên đờng thẳng nối 2 điện tích + Chiều: Cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. II. Định luật Culong. Hằng số điện môi. 1. Định luật Culông. + 2 đích (-) đặt gần nhau + 2 điện tích trái dấu gần nhau - Năm 1785, Culông (ngời Pháp) lần đầu tiên thiết lập đợc định luật về sự phụ thuộc của lực tơng tác giữa các điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng. - Lực tơng tác giữa các điện tích điểm gọi tắt là lực điện hay lực Culông. - Giới thiệu cấu tạo và hoạt động của câu xoắn: - Đặc điểm của lực tơng tác + Hớng: Phơng trùng với đ- ờng thẳng nối 2 đích + Chiều nh hình vẽ. + Culông dùng cân xoắn để đo lực đẩy giữa 2 quả cầu tích điện cùng dấu 92 quả cầu có là những điện tích điểm). + Độ lớn: Lực tơng tác tỷ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa 2 quả cầu. + Cấu tạo và hoạt động : SGK - Trả lời C2 => Kết quả thí nghiệm (độ lớn) Lực tơng tác giữa 2 điện tích tỷ lệ thuận với điện tích độ lớn của 2 điện tích đó. - Yêu cầu HS về đọc phần in nhỏ trong SGK. - Từ các kết quả trên ta có định luật Culông đợc phát triển nh sau: - Định luật Culông (SGK) Lực hút hay đẩy giữa 2 điện 5 tích điểm đặt trong chân không có phơng trùng đờng thẳng nối 2 đích đó, có độ lớn tỷ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa chính. - Biểu thức của Định luật Culông? và ý nghĩa của các đại lơng trong biểu thức? - Trả lời câu hỏi. - Biểu thức của định lý: F = 1. 2 2 q q k Trong đó: k là hệ số tỷ lệ (Hệ SI = k=9.10 9 + q 1 , q 2 là 2 điện tích của 2 quả cầu (C). + r là khoảng cách giữa 2 quả cầu (m) + F (N) 2. Lực tơng tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi. - Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi: (Đọc SGK và thảo luận) - Điện môi là môi trờng cách điện. + Hằng số điện môi cho biết điều gì (ý nghĩa)? - ý nghĩa của hằng số điện môi: Cho biết khi đặt các điện tích trong chất nào đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ hơn đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không. KH: - Hằng số điện môi: > 1 Khi đó: 1. 2 2 q q F k = Trong chân không: = 1 6 - Nêu câu hỏi C3 - Trả lời câu 3 - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3: (10) Vận dụng, củng cố Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS thảo luận và trả lời PC6 (GTGA = T19) - Thảo luận và trả lời PC6 - Nhận xét, đánh giá - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài: Định luật Culông và biểu thức của nó. - Ghi nhân định luật và BT Culông Hoạt động 4: (2) Giao nhiệm vụ về nhà - BTVN: BT và SGK: BT 5-8; PC7: (GTGA - T21) + BT trong sách BTVL - Chuẩn bị bài sau: Nhắc HS ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp 7 và trong môn Hóa ở THCS và lớp 10 THPT. 7 Tiết: Bài: thuyết êlectron. định luật bảo toàn điện tích Ngày soạn: Giáo viên: . A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Trình bày đợc nội dung cơ bản của thuyết êlectron; nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Lấy đợc VD về cách nhiễm điện. - Biết cách làm nhiễm điện các vật. 2. Về kỹ năng - Vật dụng lý thuyết để giải thích đợc hiện tợng nhiễm điện. - Giải bài toán tơng tác tĩnh điện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Xem lại SGK Vật lý 7 để biết HS đã học những gì? - Những thí nghiệm về hiện tợng nhiễm điện do hởng ứng. 2. Học sinh - Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp 7 và trong môn Hóa ở THCS và lớp 10 THCS. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (5) Kiểm tra bài cũ Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi. + Phát biểu định luật Culông + Viết BT của định lý nêu ý nghĩa của các đại lợng. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét câu trả lời của HS. 8 Hoạt động 2: (20) Tìm hiểu nội dung lý thuyết elêctron Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử và phơng diện điện. Điện tích nguyên tố. - Cho HS đọc SGK mục I.1 Đọc Mục I.1 SGK - Nêu câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - Cấu tạo nguyên tử và ph- ơng diện điện gồm: + Nêu cấu tạo nguyên tử và phơng diện điện? + Hạt nhân mang điện (+) ở trung tâm. + Đặc điểm của e, p, n? + Các e mang điện tích âm chuyển động xung quanh. + Hạt nhân có cấu tạo từ 2 loại hạt à: Nơtron không mang điện và protein mang điện (+). - Đặc điểm của e, p, n +e: m e = 9,1.10 -31 kg; l=- 1,6.10 -19 C + p: m p = 1,67.10 -27 kg, p= +1.6.20 -19 C + n = m n m p - Nguyên tử trung hòa về điện khi nào? HS trả lời: Khi độ lớn điện tích (+) = độ lớn điện tích (-) - Trong nguyên tử: Số p = số e thì nguyên tử trung hòa về điện (độ lớn điện tích (+) = (-)) - Điện tích nguyên tố là gì? - HS trả lời - Điện tích của e và p gọi là điện tích nguyên tố. 2. Thuyết electron - Yêu cầu HS đọc mục I2 và nêu câu hỏi. + Thuyết e là gì? + Thế nào là ion âm? ion (+) - Đọc mục I2 và trả lời câu hỏi: + Thuyết e + Inon âm - Thuyết dựa và sự c trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tợng điện và các tính chất điện 9 + Ion dơng của các vật gọi là thuyết e. Nội dung của thuyết + Nguyên tử mất 1e sẽ trở thành ion (-) hay (+)?. + Ion Al 3+ nếu nhận thêm 4e sẽ trở thành ion (+) hay (-) + Ion dơng + Ion âm + Nếu nguyên tử bị mất đi e, nó trở thành hạt mang điện (-) gọi là ion (-) + Nếu số e mà vật chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố (+) (prôtn) thì vật nhiễm điện (-). Nếu số e ít hơn số p thì vật nhiễm điện dơng. - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C1 Hoạt động 3: (10) Giải thích một số hiện tợng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi II. Vận dụng + Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? + Chất dẫn điện . + Chất cách điện . 1. Một (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện: + ở lớp 7 đã học 2 khái niệm trên đợc nh thế nào? so với định nghĩa ở lớp 10. + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. - Chất dẫn điện và chất có chứa các điện tích tự do. Các định nghĩa có bản chất khác nhau không? + Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua - Chất cách điện là chất không chứa điện tích tự do. + Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện. + Định nghĩa ở lớp 10 nêu bản chất của hiện tợng. + Ví dụ: HS tự lấy. - Nêu câu hỏi C3 - Trả lời C3 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc - Hãy giải thích hiện tợng nhiễm điện do tiếp xúc. - HS trả lời: Điện tích ở chỗ tiếp xúc sẽ chuyển từ vật này sang vật khác. - Nêu câu hỏi C4 - Trả lời C4: Quả cầu KL ở trạng thái trung và về điện 3. Sự nhiễm điện do hởng ứng 10 [...]... kiến thức trọng tâm của bài: - Ghi nhận kiến thức trọng tâm Thuyết e, ĐLBTĐT - Cho HS thảo luận theo PC7 (GTGA - - Thảo luận trả lời PC7 T25) Hoạt động 5: (2) Giao nhiệm vụ về nhà - BTVN: BT 1-7; (SGK) + BT trong sách BTVL - Chuẩn bị bài sau: Ôn lại kiến thức về định luật Culông và về tổng hợp lực 11 Tiết: Bài: điện trờng và cờng độ điện trờng đờng sức điện Ngày soạn: Giáo viên: A Mục tiêu:... chính của bài) K/n điện trờng, điện trờng đều, đ/n CĐĐT tại 1 điểm, K/n đờng sức điện và đặc điểm của đờng sức điện - Cho HS thảo luận câu hỏi PC7GTGAT30 và NX Hoạt động của học sinh - Ghi nhận các kiến thức trọng tâm - Trả lời các câu hỏi 1-8 trong SGK và BT11 &SGK - Thảo luận và trả lời PC7 Hoạt động 6: (2) Giao nhiệm vụ về nhà - BTVN: BT 9, 10, 12, 13 và SGK - Chuẩn bị cho bài sau Tiết: Bài tập Ngày... nhấn mạnh kiến thức - Ghi nhận kiến thức trọng tâm trọng tâm bài - Cho học sinh thảo luận và trả lời câu PC6 - - Trả lời PC6 24 GTGA - T37 - BT 4,5 trong SGK -Học sinh làmBT 4,5 trong SGK Hoạt động 5: (2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà - Làm các BT còn lại trong SGK và trong PC6 - GTGA (T37) - Chuẩn bị cho bài sau 25 Tiết: Điện thế - Hiệu điện thế Ngày soạn: Giáo viên: A Mục tiêu: - Trình bày đợc . 4: (2) Giao nhiệm vụ về nhà - BTVN: BT và SGK: BT 5-8; PC7: (GTGA - T21) + BT trong sách BTVL - Chuẩn bị bài sau: Nhắc HS ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học. thảo luận theo PC7 (GTGA - T25) - Thảo luận trả lời PC7 Hoạt động 5: (2) Giao nhiệm vụ về nhà - BTVN: BT 1-7; (SGK) + BT trong sách BTVL - Chuẩn bị bài sau: