- Đọc trớc nội dung bài thực hành.
A. Điện trở trong của bộ nguồn tăng, suất điện động của bộ nguồn giảm so với mỗi nguồn.
B. Điện trở trong của bộ nguồn giảm, suất điện động của bộ nguồn tăng so với mỗi nguồn.
C. Điện trở trong và suất điện động của bộ nguồn không thay đổi sovới mỗi nguồn.
D. Điện trở trong của nguồn giảm, suất điện động không thay đổi so với mỗi nguồn.
Câu 3. Chọn phơng án đúng
Cho đoạn mạch nh hình vẽ, hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch đợc xác định:
B. UAB = - E+E,+I( r + r, + R). A C. UAB = E+E, +I( r + r, + R).
D. UAB = - E, - E, +I( r + r, + R).
Câu 4. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về hiện tợng đoản mạch?
A. Hiện tợng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài không đáng kể.
B. Hiện tợng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất lớn.
C. Hiện tợng đoản mạch xảy ra thì cờng độ dòng điện trong mạch sẽ rất lớn.
D. Hiện tợng đoản mạch xảy ra thì cờng độ dòng điện chỉ phụ thuộc và điện trở trong và suất điện động của nguồn điện.
Tiết: ...
đo suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
Ngày soạn: ... Giáo viên: ...
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Đề xuất phơng án thí nghiệm và làm đợc thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của một pin.
- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện và cờng độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo giá trị tơng ứng của U,I và vẽ đợc đồ thị U = f(I) dới dạng một đờng thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với mạch chứa nguồn điện.
- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện I chạy trong mạch kín và điện trở R của mạch ngoài bằng cách đo giá trị t-
ơng ứng của I,R và vẽ đồ thị y = 1
I = f(R) dới dạng một đờng thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch.
2. Về kỹ năng
- Rèn luuyện kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế.
- Rèn luuyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm thực tập, biết cách thu thập số liệu và xử lí số liệu (tính toán sai số, sử dụng đồ thị....)
Rèn luuyện kĩ năng hoạt động theo nhóm trong thực hành thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm giống nh SGK đã nêu trong bài thực hành.
- Tiến hành thí nghiệm trớc khi dạy.
Học sinh:
- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại mạch điện và đối với toàn mạch.
- Ôn tập nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của pin.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2cục pin 1,5V, giấy có kẻ sẵn ô milimet.
III. thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1.
Kiểm tra , chuẩn bị điều kiện xuất phát
UAB = VA – VB = E -Ir
GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ.
- Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện?
I = E
- Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch?
Cá nhân nhận thức đợc vấn đề. ĐVĐ: Cho một nguồn điện cực pin, làm thế nào để xác định đợc suất điện động và điện trở trong của cực pin đó?
Bài học ngày hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này.
Hoạt động 2.
Thiết kế các phơng án thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đề ra phơng án xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện và thiết kế phơng án thí nghiệm.
HS thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
Gợi ý:
* Có thể dựa vào biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chac nguồn điện để tìm E và r đợc không? - Ta có: U = E - Ir. Ta thay đổi các
giá trị của I, đo U tơng ứng và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U và I. Từ đồ thị kéo
* Có thể dùng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I để xác định E và r đợc không?
Dài để xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I dạng nh thế nào?
* Xác đinh U và r nh thế nào? HS thảo luận nhóm:
- Để tiến hành đo E và r của một nguồn điện bằng hai phơng án ở trên ta cần phải có một nguồn điện là một loại pin 1,5V;
GVnêu câu hỏi thiết kế phơng án thí nghiệm thực hành.
Một biến trở để thay đổi cờng độ dòng điện, một vôn kế, một ampe kế hoặc miliampe kế, một ngặt điện,
* Để thực hiện hiện đợc hai phơng án trên ta cần phải thiết kế một phơng án thí nghiệm nh thế nào? Hãy vẽ mạch
bảng điện và dây nối. điện để thực hiện các phơng án xác định E và r của nguồn điện?
- Cần phải mắc nối tiếp với pin một điện trở bảo vệ ngăn không cho dòng điện chạy qua pin lớn cỡ 0,5A.
* Muốn pin không bị phân cực nhanh cần phải làm nh thế nào?
- Cần phải chon thanh đo của các dụng cụ đo điện cho phù hợp.
- Phải chọn biến trở chịu đợc dòng điện cực đại chạy qua mạch điện.
* Cờng độ dòng điện chạy qua pin khoảng 0,5A thì pin sẽ bị phân cực mạnh, để tranh điều đod cần phải mắc thêm một thiết bị nữa, thiết bị đó có tên gọi là gì ?
* Các thang đo của vôn kế và ampe kế là bất kì hay phải chọn thang đo ccho phù hợp? Theo em thang đo của hai dụng cụ trên cỡ bằng bao nhiêu? * Cần lu ý là nếu dòng cung cấp cho pin cỡ 100mA thì pin sẽ hoạt động khá dài, vì vậy nên chon thang đo của ampe kế nh thế nào cho phù hợp? * Khi chọn biến trở cần phải lu ý điều gì?