- Hoạt động 1 GVnêu câu hỏi kiểm tra kiếm thức cũ
148 Miền nghèo
Miền nghèo Êlectron từ n2 phun vào B C p n n1
HS thảo luận chung toàn lớp GV nêu câu hỏi về vấn đề cần nghiên cứu:
- Giả sử miền rất p dày, n1 và n2 cách xa nhau, các hạt tải điện trong các bán dẫn chuyển động nh thế nào?
Gợi ý: - Lớp chuyển tiếp n1- p đợc phân cực
ngợc, chỉ có dòng điện ngợc rất nhỏ chạy qua C. Điện trở RCB giữa C và B rất lớn.
- Lớp chuyển tiếp n1- p đợc phân cực thuận hay ngợc? Dòng điện chạy qua C lớn hay bé?
- Lớp chuyển tiếp p - n2 phân cực thuận nên dòng điện chạy qua chủ yếu là dòng electron phun từ n2
sang miền p, các electron không tối đợc lớp chuyển tiếp n1- p.
- Ta có: Ib IE và IC ≈ IE Giả sử miền p rất mỏng, n1 rất gần n2, hãy so sánh cờng độ dòng điện chạy qua các cực?
Tinh thể bán dẫn đợc pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa hai miền n1 và n2 đã mô tả trên gọi là trazito lỡng cực n- p -n.
- Trazito có ba cực.
Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C Cực gốc hay bazơ, kí hiệu là B Cực phát hay emitơ, ký hiệu E
Hoạt động 8 GV nêu câu hỏi củng cố bài học.
Củng cố vận dụng - Nêu sự khác nhau về tính chất dẫn điện của bán kính tinh khiết và
của kim loại? HS suy nghĩa cá nhân để tìm câu
trả lời.
Làm các bài tập 6-7 SGK
Hoạt động 9 GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Tổng kết bài học
Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS: Ôn lại các tính chất của lớp chuyển tiếp p-n, bản chất dòng điện trong chất bán dẫn, các loại bán dẫn.
Tiết:
Khảo sát đặc tính chỉnh lu của điôt bán dẫn và đặc tính khuyếch đại của tranzito
Ngày soạn: ... Giáo viên: ...
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Bằng thực nghiệm thấy đợc đặc tính chỉnh lu dòng điện của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito.
- Vận dụng kiến thức lý thuyết về dòng điện trong bán dẫn, giải thích kết quả thực nghiệm.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồng hồ vạn năng,không biến trở, nguồn điện và cách mắc dụng cụ và linh kiện thành một mạch điện thích hợp.
- Tiến hành thí nghiệm thực tập, biết cách thu thập số liệu va xử lý số liệu.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động theo nhóm trong thực hành thí nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lựa chọn phơng án thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Bốn dao bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lu dòng điện của điôt bán dẫn và 4 bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito.
- Kiểm tra hoạt động và tiến hành thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito trớc khi lên lớp hớng dẫn HS làm thực hành.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm cho HS.
Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về dòng điện xoay chiều ở lớp 9 THCS. - Ôn lại kiến thức về quy luật dẫn điện của điốt và tranzito, ý nghĩa của đặc tuyến vốn -ampe.
- Đọc đợc bài thí nghiệm.
- Chuẩn bị giấy vẽ đồ thị có kẻ sẵn ô milimét.
III. Thiết kế hoạt động dạy học:
Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn
bị điều kiện xuất phát. Đặt vấn đề.
HS suy nghĩ cá nhân để tìm câu trả lời.
GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
- Nêu đặc tính dẫn điện của điốt và của tranzito?
ĐVĐ: Chúng ta đã biết điốt dùng để chỉnh lu dòng điện xoay chiều và tranzito dùng để khuếch đại trong các mạch điện. Bài học hôm nay chúng ta đi khảo sát các đặc tính đó.
Hoạt động 2: Thiết kế các ph- ơng án thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito.
Hãy thiết kế phơng án thí nghiệm để khảo sát đặc tính chỉnh lu của điốt và vẽ đờng đặc tuyến vốn - ampe của điốt bán dẫn?
HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
Gợi ý:
- Cần phải thiết kế đợc mạch điện để khảo sát?
- Cần phải sử dụng những dụng cụ gì?
- Làm thí nghiệm nh thế nào để khảo sát đặc tính chỉnh lu của điốt. - Cần phải có đi ốt bán dẫn, vôn kế,
ampe kết, biến trở, điện trở bảo vệ và nguồn điện một chiều và mắc sơ đồ mạch điện cho đi ốt phân thuận và phân cực ngợc. Khảo sát dòng điện thuận và dòng điện ngợc chiều của điốt, nếu dòng điện thuận tăng nhanh theo U, dòng điện ngợc không tăng theo U và có cờng độ không đáng kể thì ta kết luận điốt bán dẫn có đặc tính chỉnh lu dòng điện hay nó chỉ cho dòng điện chạy theo một chiều.
- Ta cần phải tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu nh thế nào để vẽ đợc đờng đặc trng vôn - ampe của đi ốt bán dẫn?
- Trong cả hai trờng hợp phân cực thuận và phân cực ngợc, đều phải thay đổi hiệu điện thế bằng biến trở, đọc hiệu điện thế trên vôn kế và cờng độ dòng điện tơng ứng trên
∀ A A R D In + -
ampe kế. Ghi số liệu vào bảng số liệu, sau đó vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế ta sẽ có đờng đặc trng voon - amphe của đi ốt
GV thông báo sơ đồ khảo sát dòng điện phân cực ngợc của đi ốt.
HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
Hãy thiết kế phơng án thí nghiệm để khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito và tính độ khuếch đại của trazito?
Gợi ý:
- Để khảo sát đặc tính khuếch đại của trazito, ngời ta mắc các dụng cụ thí nghiệm theo sơ đồ hình bên, cần phải sử dụng những dụng cụ gì?
- Cần phải có một trazito loại n-p- n, nguồn điện một chiều, biến trở, hai ampe kế và một số điện trở.
- Cần phải tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu nh thế nào?
- Thay đổi cờng độ dòng điện IB
bằng cách vặn biến trở IC. Tính độ khuếch đại của tranzito.
- Dòng điện IC và IB có mối liên hệ với nhau nh thế nào? Nếu biểu diễn chúng trên đồ thị thì ta thu đợc đ- ờng thẳng hay đờng cong. ∀ A R D Ith + - A A RB RC R IC IE I B + - E C B
- Nếu biểu diễn sự phụ thuộc của IC
vào IB trên đồ thị ta sẽ đợc một đ- ờng thẳng.
- Cá nhân tự đọc SGK. GV yêu cầu đọc SGK để biết đợc
các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện tử sử dụng trong bài thực hành và cách sử dụng các dụng cụ đo. Hoạt động 3: Phân nhóm tiến hành thí nghiệm. Các nhóm trởng lên nhận thiết bị thí nghiệm về cho nhóm và nhận mẫu báo cáo thí nghiệm.
GV chia lớp thành 4 nhóm thí nghiệm. Trong quá trình HS làm thí nghiệm GV đi tới từng bàn thí nghiệm để định hớng giúp đỡ HS khi HS gặp khó khăn.
- Sau khi các nhóm đã tiến hành xong cả hai phơng án thí nghiệm thì lau chùi, xếp lại gọn gàng các dụng cụ thí nghiệm và bàn giao lại các thiết bị thí nghiệm cho GV.
Hoạt động 4: Xử lý số liệu và viết báo cáo thí nghiệm.
Yêu cầu HS xử lý số liệu và viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu có sẵn trong SGK.
HS thảo luận nhóm, sau đó cá nhân xử lý số liệu và viết báo cáo.
GV thu báo cáo thí nghiệm của HS sau khi HS đã xử lý và viết xong báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học.
Cá nhân nhiệm nhiệm vụ học tập. GV nhận xét giờ học.
Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức về từ trờng đã học ở lớp 9 THCS
Bài kiểm tra chơng III
Ngày soạn: ... Giáo viên: ...
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chơng I, II, III.
- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, chính xác, khoa học. Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Đề bài kiểm tra theo mẫu.
Học sinh:
- Kiến thức toàn chơng I, II, III.
III. Thiết kế hoạt động dạy học:
Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1
ổn định lớp.
GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỹ luật đối với giờ kiểm tra
Hoạt động 2: GV phát biểu bài kiểm tra tới từng HS
Làm bài kiểm tra Quản lý HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong khi làm bài.
Hoạt động 3: Tổng kết giờ học
GV thu bài và nhận xét về kỷ luật giờ học.
Bài tập về nhà:
- Đọc SGK THCS để ôn lại những kiến thức đã học về dòng điện không đổi, nguồn điện.
Đề kiểm tra
Ngày soạn: ... Giáo viên: ...