1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA VL 11 GIAM TAI

58 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN V ẬT LÝ 11 C Ơ B ẢN GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 2 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 3 Tiết Tên bài giảng Nội dung giảm tải Ghi chú Chương IV. TỪ TRƯỜNG 38 Bài 19: Từ trường - Mục V. Từ trường Trái Đất (Đọc thêm). 39 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ 40 Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình d ạng đặc biệt 41 Bài tập 42 Bài 22: Lực Lo – ren – xơ - Mục I.2 Xác định lực Lo – ren – xơ (Chỉ cần nêu kết luận và công thức 22.3). - Mục II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều (Đọc thêm). 43 Bài tập Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 44 – 45 Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ - Tiết 44: Từ đầu đến kết thúc mục II. - Tiết 45: Tiếp theo 46 Bài tập 47 Bài 24: Suất điện động cảm ứng -Mục I.2. Định luật Fa-ra-đây (Chỉ cần nêu công thức (24.3), (24.4) và kết luận). - Bài tập 6 trang 152 SGK (Không yêu cầu HS phải làm). - Thêm bài tập củng cố 48 Bài 25: Tự cảm - Công thức (25.4) của mục III.2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm (Đọc thêm). - Bài tập 8 trang 157 SGK ( Không yêu c ầu HS phải l àm) 49 Bài tập 50 Kiểm tra 1 tiết PHẦN II: QUANG HỌC Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 51 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 52 Bài tập 53 Bài 27: Phản xạ tòan phần 54 Bài tập Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG 55 Bài 28: Lăng kính - Mục III. Các công thức lăng kính ( Đ ọc th êm) 56 - 57 Bài 29: Thấu kính mỏng - Tiết 56: Từ đầu đến kết thúc mục III - Tiết 57: Tiếp theo GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 4 58 Bài tập 59 Bài tập - Tiết 59: bài 30 “Giải bài toán về hệ thấu kính” không dạy, thay b ằng tiết b ài t ập 60 Bài tập 61 - 62 Bài 31: Mắt - Tiết 61: Từ đầu đến kết thúc mục III - Tiết 62: Tiếp theo và bài t ập áp dụng 63 Bài tập 64 Bài 32: Kính lúp 65 Bài 33: Kính hiển vi 66 Bài 34: Kính thiên văn 67 Bài tập 68 – 69 Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu c ự của thấu kính phân k ì 70 Kiểm tra học kỳ II GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 5 Tuần Tiết 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Phát biểu được từ trường là gì và nêu được những vật nào gây ra từ trường  Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của các đường sức từ Kĩ năng:  Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường (từ trường không quá yếu)  Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm  Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, trong dây dẫn uốn thành vòng tròn  Biết cách xác định mặt Nam hay Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch điện kín II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: lực tương tác từ, từ phổ Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở vật lí 9 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Ôn lại về nam châm HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Thường là các chất hoặc hợp chất của: sắt, niken, côban, mangan, gađôlium, disrôsium. Trả lời C1. Mỗi nam châm đều có hai cực được đặt tên là cực Nam và cực Bắc. Đó là miền hút vụn sắt mạnh nhất của mỗi nam châm. kim nam châm luôn nằm theo hướng Nam-Bắc nếu được quay tự do. Yêu cầu Học sinhđọc sgk và trả lời. Những chất gì có thể dùng để chế tạo các nam châm? Mỗi nam châm có đặc điểm gì? Đây là lí do tại sao người ta đặt tên là cực Nam và Bắc Nói và giải thích thêm về lực tương tác. khái niệm lực từ và khái niệm từ tính. I. NAM CHÂM: 1. Vật liệu để làm nam châm: Thường là các chất hoặc hợp chất của: sắt, niken, côban, mangan, gađôlium,disrôsium. 2. Đặc điểm của nam châm:  Mỗi nam châm đều có hai cực được đặt tên là cực Nam và cực Bắc  Một kim nam châm có thể quay tự do quanh một trục luôn nằm theo hướng Nam- Bắc.  Giữa các nam châm có lực tương tác với nhau. Hai cực cùng tên sẽ đẩy nhau và hai cực khác tên sẽ hút nhau. Lực tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm có từ tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn có dòng điện HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Theo dõi cách đặt vấn đề. Đọc sgk và nêu được 3 thí nghiệm khác loại. Ghi phần kết luận vào Các nam châm đều có từ tính. Còn các dòng điện có từ tính hay không? Trình bày các thí nghiệm chứng tỏ dòng điện cũng có tính chất tương tự như nam châm? Như vậy cả dòng điện và nam châm đều có từ tính II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN 1. Các thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có từ tính:  Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm  Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện  Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. Khi hai dòng điện cùng chiều thì chúng hút nhau và khi hai dòng điện ngược chiều thì chúng đẩy nhau. 2. Kết luận:Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm đều có lực tương tác. Những lực tương tác đó gọi là lực từ. Dòng điện và nam châm đ ều có từ tính. GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 6 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm từ trường HO Ạ T Đ ỘNG CỦA HS HƯ ỚNG DẪN CỦA GV N ỘI DUNG C Ơ B ẢN Đọc sgk. Ghi nhận khái niệm từ trường. Có nhận xét tương đồng giữa 3 khái niệm vừa nêu. Ghi nhớ quy ước chiều của từ trường. Ta đã biết, trong không gian có trọng lực ta bảo có trọng trường, trong không gian có lực điện ta bảo có điện trường. Như vậy tương tự trong không gian có lực lừ, ta bảo có từ trường.Đọc sgk và đưa ra định nghĩa từ trường là gì? III. TỪ TRƯỜNG: 1. Định nghĩa từ trường: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. 2. Quy ước:Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó Hoạt động 4: Tìm hiểu về khái niệm đường sức từ HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Ghi nhận khái niệm đường sức từ. Từ phổ cho ta biết hình dạng của đường sức từ vì mỗi hạt sắt nằm trong từ trường có thể xem như là một nam châm rất nhỏ. Là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện Vẽ chiều của đướng sức từ của dòng điện đã được đổi chiều. Là những đường cong và tại tâm O là đường thẳng Ghi nhớ:Mặt Nam khi dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ. Mặt bắc khi dòng điện chjay ngược chiều kim đồng hồ. Đọc sgk và rút ra được 4 tính chất cơ bản của đường sức từ Để biểu diễn về mặt hình học (phương pháp mô hình) người ta đưa ra khái niệm đường sức từ. Có nhận xét gì về đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng? Cho Học sinh xem từ phổ của thanh nam châm thẳng và thanh nam châm chữ U Hướng dẫn cho Học sinhsử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng Có nhận xét gì về đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn tròn? Hướng dẫn cho Học sinhcách xác định mặt Nam và mặt Bắc của dòng điện trong dây dẫn tròn. Yêu cầu Học sinhđọc sgk và nêu được 4 tính chất của đường sức từ IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Định nghĩa đường sức từ: là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. Có thể quan sát hình dạng của những đường sức từ bằng các từ phổ. 2. Các ví dụ về đường sức từ: Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng rất dài. Là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện.Chiều được xác định bởi quy tắc nắm tay phải Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn: Là những đường cong và tại tâm O là đường thẳng. Chiều: tuân theo quy tắc “Vào Nam, ra Bắc”. 2. Các tính chất của đường sức từ: a) Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ b) Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu c) Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc) d) Chỗ từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và chỗ từ trường yếu thì các đường sức từ thưa Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò HO ẠT ĐỘNG CỦA HS HƯ ỚNG DẪN CỦA GV Học sinhghi câu hỏi, bài tập và dặn dò về nhà. Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 sgk trang 124 Làm các bài tập 5,6,7,8 sgk trang 124 Xem và chuẩn bị trước bài 20: Lực từ. C.Ứ. từ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 7 Tuần Tiết 39 Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Phát biểu định nghĩa vectơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ  Mô tả được một thí nghiệm xác định cảm ứng từ  Phát biểu được định nghĩa phần từ dòng điện Kĩ năng:  Từ công thức , F I l B         suy ra quy tắc xác định lực từ F  tác dụng lên phần tử dòng điện (có thể dựa vào khái niệm tích vectơ) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ Học sinh: Ôn lại về tích vectơ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lực từ HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Khi mọi điểm của từ trường đều giống hệt nhau về tính chất (độ lớn, phương và chiều) Các đường sức từ là những đường song song, cùng chiều và cách đều nhau. Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu.  Phương vuông góc với đoạn dây và vuông góc với đường sức từ.  Hướng của dòng điện, hướng của từ trường và hướng của lực từ tạo thành một tam diện thuận (thỏa mãn quy tắc bàn tay trái)  Độ lớn: F = mgtan Từ trường như thế nào gọi là từ trường đều? Lúc đó đường sức từ là những đường như thế nào? Nêu vấn đề khảo sát Theo hình vẽ 20.2a phương của lực từ có đặc điểm gì? Hướng của lực từ được xác định như thế nào? I. LỰC TỪ: 1. Từ trường đều: Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mỗi điểm. Các đường sức từ là những đường song song, cùng chiều và cách đều nhau. Ví dụ: Từ trường ở giữa hai cực của nam châm chữ U là từ trường đều 2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện: (Hình 20.2a) Đặt đoạn dây dẫn trong từ trường đều của một nam châm chữ U và vuông góc với đường sức từ. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây thì xuất hiện lực từ F  tác dụng lên đoạn dây có:  Phương vuông góc với đoạn dây và vuông góc với đường sức từ.  Hướng của dòng điện, hướng của từ trường và hướng của lực từ tạo thành một tam diện thuận (thỏa mãn quy tắc bàn tay trái)  Độ lớn: F = mgtan (với : góc hợp bởi dây và phương thẳng đứng) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ HO ẠT ĐỘNG CỦA HS HƯ ỚNG DẪN CỦA GV N ỘI DUNG C Ơ B ẢN Đọc sgk Ghi nhận thông báo của giáo viên Ghi nhận kết quả Để đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của từ trường tại một điểm người ta đưa ra khái niệm cảm ứng từ. Để đặc trưng thêm về hướng cua từ trường người ta sử dụng thêm khái niệm vectơ II. CẢM ỨNG TỪ: 1. Độ lớn của cảm ứng từ: Tại một điểm xác định trong từ trường thì thương số . F I l là một đại lượng không đổi và được gọi là cảm ứng từ. . F B I l  2. Đơn vị của cảm ứng từ: là Tesla (T) GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 8 Đọc sgk và ghi nhận thông tin Khi đoạn dây đẫn có dòng điện chạy qua không vuông góc với từ trường thì lực từ sẽ được tính như thế nào? Giới thiệu khái niệm phần tử dòng điện Đưa ra công thức 3. Vectơ cảm ứng từ tại một điểm: Là một vectơ có:  Hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó  Độ lớn: . F B I l  4. Biểu thức tổng quát của lực từ F  theo B  : a) Vectơ phần tử dòng điện . I l  : Là vectơ 1 2 . I M M  cùng hướng với dòng điện và có độ lớn I.l b) Lực từ F  có điểm đặt tại trung điểm M1M2, có phương vuông góc với l  và B  , có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn F = I. l.B sinα Trong đó α là góc hợp bởi B  và l  Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò HO ẠT ĐỘNG CỦA HS HƯ ỚNG DẪN CỦA GV Học sinhghi câu hỏi, bài tập và dặn dò của giáo viên Trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk trang 128 Làm các bài tập 4,5,6,7 sgk trang 128 Xem lại các bài tập trong chương này để giờ sau gi ải b ài t ập IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 9 Tuần Tiết 40 Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát biểu được cách xác định phương, chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của:  Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm bất kì  Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó  Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây Kĩ năng: Vận dụng được nguyên lí chồng chất của từ trường để giải các bài tập đơn giản II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ Học sinh: Ôn lại bài 19, 20 đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của cảm ứng từ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm vectơ cảm ứng từ B  tại một điểm trong từ trường HO ẠT ĐỘNG CỦA HS HƯ ỚNG DẪN CỦA GV N ỘI DUNG C Ơ B ẢN Học sinhghi nhận thông tin Giới thiệu tính chất tổng quát của cảm ứng từ Cảm ứng từ B  tại điểm M:  Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện  Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn  Phụ thuộc vào vị trí điểm M  Phụ thuộc vào môi trường xung quanh dòng đi ện Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Nhắc lại hình dạng đường sức từ của từ trường của dòng điện tưong dây dẫn thẳng. Vuông góc với mặt phẳng tạo bởi điểm M và dây dẫn. Chiều được xác định bởi quy tắc nắm tay phải. Độ lớn bằng: 7 2.10 I B r   Giới thiệu và mô tả thí nghiệm Đặt vấn đề khảo sát: Xác định cảm ứng tại một điểm M xác định trong từ trường (phương, chiều và độ lớn) Vectơ B  tại một điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng có phương, chiều và độ lớn như thế nào? I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI: 1. Đường sức từ: Đường sức từ đi qua M là một đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M và vuông góc với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. Vectơ cảm ứng từ B  tiếp xúc với đường tròn đó tại M. 2. Phương của vectơ B  : Vuông góc với mặt phẳng tạo bởi điểm M và dây dẫn. 3. Chiều của vectơ B  : Được xác định bởi quy tắc nắm tay phải. 4. Độ lớn của cảm ứng từ: 7 2.10 I B r   Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành hình tròn HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Nhắc lại hình dạng đườn sức từ của từ trường của dòng điện trong dây dẫn tròn. Phương của vectơ B  : Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện. Chiều của vectơ B  : Đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện Đường sức từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn có hình dạng như thế nào? II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN UỐN THÀNH VÒNG TRÒN: 1. Đường sức từ: Là những đường cong, trong đó đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng. (Hình 21.3) 2. Phương của vectơ B  : Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện. 3. Chiều của vectơ B  : Đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn. GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 10 tròn. Độ lớn của cảm ứng từ tại O: 7 2 .10 I B R    Vectơ B  tại tâm O trong từ trường của dòng điện tròn có phương, chiều và độ lớn như thế nào? 4. Độ lớn của cảm ứng từ tại O: 7 2 .10 I B R    Chú ý: Nếu khung dây tròn được tạo bởi N vòng dây sít nhau thì: 7 2 .10 I B N R    Hoạt động 4: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy tưong ống dây dẫn hình trụ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Đường sức từ ở trong ống dây là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau Phương của vectơ B  : song song với chiều dài dây. Chiều của vectơ B  : Được xác định bằng quy tắc nắm tay phải. Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây 7 4 .10 N B I l    Đường sức từ của từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ có hình dạng như thế nào? Vectơ B  tại một điểm M trong ống dây của từ trường của dòng điện chạy trong ống dây có phương, chiều và độ lớn như thế nào? III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ: 1. Đường sức từ: Ở ngoài ống dây giống như từ trường của thanh nam châm thẳng và ở trong ống dây là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. Từ trường trong ống dây là từ trường đều. 2. Phương của vectơ B  : song song với chiều dài dây. 3. Chiều của vectơ B  : Được xác định bằng quy tắc nắm tay phải. 4. Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây 7 4 .10 N B I l    hay 7 4 .10 . B n I    . Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường của hiều dòng điện HO ẠT ĐỘNG CỦA HS HƯ ỚNG DẪN CỦA GV N ỘI DUNG C Ơ B ẢN Tuân theo nguyên lí chồng chất. Đó là phép tổng vectơ: 1 2 B B B       Từ trường của nhiều dòng điện tạo ra tuân theo nguyên lí nào? IV. TỪ TRƯỜNG CỦA NHIỀU DÒNG ĐIỆN: Tuân theo nguyên lí chồng chất: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy. 1 2 B B B       Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà Trả lời các câu hỏi 1,2 sgk trang 133 Làm các bài tập 3,4,5,6,7 sgk trang 133 Chuẩn bị Tiết sau giải bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… [...]... cỏch in vi nhau, t trong khụng khớ cú dũng in I = 2A chy qua Cm ng t ti tõm O ca khung dõy bng bao nhiờu? Gii : Cm ng t ti tõm O ca khung dõy: I 2 B 2 107 N 2 10710 4.10 5 T 2 R 31, 4.10 TRANG 11 GIO N VT Lí 11 C BN Túm tt l = 25cm = 0,25m I = 0,5A N =5000 B =? Hóy túm tt bi 4 Chn cụng thc no ? Th s vo v ra kt qu Hot ng: Cng c v dn dũ Hat ng ca HS Hc sinhghi li dn ca giỏo viờn 4 Mt ng dõy di 25cm cú... BScos180 0 = - 0,02.0,12 = - 2.10-4(Wb) b) = BScos0 0 = 0,02.0,1 2 = 2.10-4(Wb) c) = 0 2 d) = Bscos45 0 = 0,02.0,12 2 -4 = 2 10 (Wb) TRANG 19 GIO N VT Lí 11 C BN e) = Bscos1350 = - 0,02.0,1 2 =- 2 2 2 10-4(Wb) IV RT KINH NGHIM: TRANG 20 GIO N VT Lí 11 C BN Tun Tit 47 BI 24: SUT IN NG CM NG I MC TIấU: Kin thc: Vit c cụng thc tớnh sut in ng cm ng K nng: Vn dng c cụng thc ó hc tớnh c sut in ng cm... tng cm ng in t Bn cht ca hin tng cm ng in t l quỏ trỡnh chuyn húa c nng thnh in nng TRANG 21 GIO N VT Lí 11 C BN Hot ng 5: Cng c v dn dũ HOT NG CA HS Ghi cõu hi, bi tp v dn dũ HNG DN CA GV Tr li cõu 1,2 v lm cỏc bi tp 3,4,5 sgk trang 152 Xem trc bi 25 IV RT KINH NGHIM: TRANG 22 GIO N VT Lí 11 C BN Tun Tit 48 Bi 25: T CM I MC TIấU: Kin thc: Phỏt biu c nh ngha t thụng riờng v vit c cụng thc tớnh... hin tng cm ng in Nhn mnh: khi cú s bin t xy ra trong mt mch cú dũng in m s TRANG 23 GIO N VT Lí 11 C BN thiờn ca dũng en trong mch kớn u lm xut hin hin tng t cm Quan sỏt hỡnh 25.2 v c sỏch giỏo khoa cho bit ốn 1 v ốn cú gỡ ging nhau v cú gỡ khỏc nhau? Khi úng mch hin tng xy ra nh th no? Ti sao ốn 1 sỏng ngay cũn ốn 2 li sỏng t t? c sỏch gớỏo khoa v nờu c im ca hin tng t cm khi ngt mch? Ti sao ốn bng... dõy: N2 L = 4.10-7. .S l TRANG 25 GIO N VT Lí 11 C BN = 4.10-7 (10 3 ) 2 .0,12 = 0,079(H) 0,5 Yờu cu hc sinh vit biu Vit biu thc nh lut ễm Bi 25.6 thc nh lut ễm cho ton cho ton mch i mch Ta cú: e - L = (R + r).i = 0 t Hng dn hc sinh tớnh Tớnh t L.i L.i 3.5 t => t = = = = 2,5(s) e e 6 IV RT KINH NGHIM: Tun Tit 50 KIM TRA MT TIT TRANG 26 GIO N VT Lí 11 C BN CHNG VI: KHC X NH SNG Tun Tit 51 Bi... cỏc dõy dn cú hỡnh HNG DN CA GV 6 Nhc li cụng thc tớnh cm ng t ca t trng ca dũng in trong dõy dn thng di? 7 Nhc li cụng thc tớnh cm ng t ca t trng ca dũng in trong khung dõy trũn ? TRANG 15 GIO N VT Lí 11 C BN I R 8 T trng ca dũng in trong ng dõy dn: N B 4 107 I hoc B 4 10 7 n.I l Hot ng 4: ễn li khỏi nim lc Lorenx HOT NG CA HS 9 Lc t tỏc dng lờn phn t dũng in I l t trong t trng u: Chiu ca lc t:... tớch: mv R q0 B Hot ng 5: Cng c v dn dũ HOT NG CA HS Hc sinhghi dndũ ca giỏo viờn HNG DN CA GV V ụn li kin thc chng IV v chun b Tit sau s lm bi kim tra 15 IV RT KINH NGHIM: TRANG 16 GIO N VT Lí 11 C BN CHNG V: CM NG IN T Tun Tit 44+45: Bi 23: T THễNG - CM NG IN T I MC TIấU: Kin thc: Vit c cụng thc v hiu c ý ngha vt lớ ca t thụng Phỏt biu c nh ngha v hiu c khi no cú hin tng cm ng in t Phỏt... Nhn xột cỏc cõu thiờn trong mch xut Hin tng cm ng in t ch tn ti tr li Qua cỏc thớ nghim hin dũng in trong khang thi gian t thụng qua trờn, ta rỳt ra quy lut gi? mch kớn bin thiờn TRANG 17 GIO N VT Lí 11 C BN Hot ng3: Tỡm hiu nh lut Lenx v chiu dũng in cm ng HOT NG CA HS HNG DN CA GV NI DUNG C BN Ghi nhn ý ngha ca Nờu ý ngha ca nh lut III NH LUT LENX V CHIU nh lut Lenx: Dựng xỏc nh DềNG IN CM NG: chớnh... cỏch in vi nhau Hot ng 4: Cng c v dn dũ HOT NG CA HS HNG DN CA GV Ghi cõu hi v bi tp v nh Tr li cõu 1, 2 v lm cỏc bi tp 3,4,5 sgk trang 147 v 148 chun b bi 24 IV RT KINH NGHIM: TRANG 18 GIO N VT Lí 11 C BN Tun Tit 46 BI TP I MC TIấU: 1 Kin thc, k nng, t duy: : + Nm c nh ngha v phỏt hin c khi no cú hin tng cm ng in t + Phỏt biu c nh lut Len-x theo cỏc cỏch v vn dng xỏc nh chiu dũng in cm ng trong...GIO N VT Lí 11 C BN Tun Tit 41 BI TP I MC TIấU: Kin thc: Nm c phng phỏp gii bi tp v t trng ca dũng in chy trong cỏc dõy dn cú hỡnh dng c bit K nng: Rốn luyn k nng gii bi tp v t trng ca dũng in chy trong cỏc dõy dn . GIÁO ÁN V ẬT LÝ 11 C Ơ B ẢN GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 2 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN TRANG 3 Tiết Tên bài giảng Nội dung giảm tải Ghi. HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG CƠ BẢN Thường là các chất hoặc hợp chất của: sắt, niken, côban, mangan, ga ôlium, disrôsium. Trả lời C1. Mỗi nam châm đều có hai cực được đặt tên là cực Nam và cực. CHÂM: 1. Vật liệu để làm nam châm: Thường là các chất hoặc hợp chất của: sắt, niken, côban, mangan, ga ôlium,disrôsium. 2. Đặc điểm của nam châm:  Mỗi nam châm đều có hai cực được đặt tên là

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w