GIAO AN 11 GIAM TAI

98 1K 1
GIAO AN 11 GIAM TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiết 16. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. 2. Kĩ năng: - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. 3. Thái độ: Sự tập trung trong công việc II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc trước bài học mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Nội dung bài học Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : 1. Công và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua ? 2. Công và công suất của nguồn điện ? Hoạt động 2 (15 phút) : Giới thiệu thí nghiệm để lấy số liệu xây dựng định luật. Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cơ bản GV giới thiệu về toàn mạch và định luật Ôm cho toàn mạch GV giới thiệu phương án thí nghiệm tìm định luật Ôm cho toàn mạch GV giới thiệu thí nghiệm và kết quả thí nghiệm, hướng dẫn học sinh tìm hiểu định luật I. Thí nghiệm: I(A) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 (V) 3,2 3,0 2,8 2, 2,4 2,2 Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cơ bản GV: Xử lí đồ thị để rút ra kết quả. GV yêu cầu học sinh nhận xét dạng đồ thị và viết phương trình biểu diễn sự phụ thuộc GV phân tích để học sinh nhận ra điện trở II. Định luật Ôm đối với toàn mạch: E = I(R N + r) = IR N + Ir (9.3) Vậy: Suất điện động có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 1 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 trong của nguồn. HS: Thực hiện C1. GV hướng dẫn học sinh viết biểu thức của U(I) và ý nghĩa của các đại lượng trong công thức: độ giảm điện thế mạch ngoài, mạch trong GV:Yêu cầu thực hiện C2. GV:Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. GV:Từ hệ thức (9.3) cho học sinh rút ra biểu thức định luật. HS: Biến đổi để tìm ra biểu thức (9.5). GV:Yêu cầu học sinh phát biểu định luật. HS: Thực hiện C3. Từ hệ thức (9.3) suy ra : U N = IR N = E – Ir (9.4) và I = rR E N + (9.5) Định luật: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch. Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cơ bản GV:Giới thiệu hiện tượng đoản mạch. HS: Ghi nhận hiện tượng đoản mạch. GV giới thiệu hiện tượng đoản mạch xảy ra ở pin và acquy GV:Yêu cầu học sinh thực hiện C4. HS: Thực hiện C4. GV lưu ý một số nguồn điện cần chú ý tránh hiện tượng đoản mạch III. Nhận xét: 1. Hiện tượng đoản mạch: Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi R N = 0. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và I = r E (9.6) Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viênvà học sinh Nội dung cơ bản GV: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. HS: Tóm tắt những kiến thức cơ bản. GV:Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 4 đến 7 trang 54 sgk và 9.3, 9.4 sbt. HS: Ghi các bài tập về nhà. Định luật Ôm cho toàn mạch: I = rR E N + Hiện tượng đoản mạch: R N = 0, cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại I max = r E IV. Rút kinh nghiệm Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 2 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiết 17: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. 2.Kĩ năng - Giải các bài tập đơn giản liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. - Chỉ ra được sự phù hợp của định luật Ôm và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 3. Thái độ: Sự tập trung, gắn lý thuyết với thực tiễn II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Các câu hỏi hướng dẫn. Học sinh: Chuẩn bị bài mơí. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Nội dung bài học Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch 2. Hiện tượng đoản mạch Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu mối quan hệ giữa định luật bảo toàn năng lượng và định luật Ôm cho toàn mạch. Hiệu suất của nguồn Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: - Trong mạch kín có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào? - Nhiệt năng được năng lượng nào chuyển thành? - Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng rút ra biểu thức toán học? HS thảo luận nhóm xác định công của nguồn điện, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở ngoài và trong. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng - GV nêu câu hỏi xác định hiệu suất của nguồn điện Gợi ý: Trong toàn mạch điện bộ phận nào tiêu thụ năng lượng có ích. Năng lượng toàn phần? HS thảo luận và đưa ra công thức tính hiệu suất của nguồn điện 2. Định luật Ohm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng. - Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t: A = εIt (*) - Trong thời gian đó nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngòai và mạch trong: Q = (R N +r)I 2 t (**) Từ (*) & (**) ( ) N N I R r I R r ε ε = + = + 3. Hiệu suất của nguồn điện E U EIt ItU H NN == Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 3 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Hoạt động 3 ( 15 phút) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài tập 5 sgk Gợi ý: Mạch ngoài được mắc như thế nào? - Hiệu điện thế mạch ngoài? - Công suất mạch ngoài? - Công suất của nguồn điện? HS thảo luận nhanh và hoạt động cá nhân giải toán Bài 5/54sgk Giải : a. Cđdđ chạy trong mạch 8,4 0,6 N U I A R = = = 14 Sđđ của nguồn điện ε = IR N + Ir = U N + Ir = 8,4 + 0.6x1= 9V b. Công suất mạch ngòai P = U N I = 8,4.0,6= 5.04W Công suất của nguồn điện P ng = εI = 9.0,6 = 5.4W Hoạt động 4( 5 phút) Củng cố và dặn dò GV yêu cầu làm các bài tập phần định luật Ôm cho toàn mạch - Về nhà đọc mục em có biết? - Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. - Về nhà làm các bài tập từ 4 đến 7 trang 54 sgk và 9.3, 9.4 sbt IV. Rút kinh nghiệm Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 4 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Ngày 21 tháng 10 năm 2011 Tiết 18. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : + Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch. + Nắm được hiện tượng đoản mạch. + Nắm được hiệu suất của nguồn điện. 2. Kỹ năng : Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Nội dung bài học Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ : Định luật Ôm cho toàn mạch. Hiệu suất của nguồn điện? và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. + Định luật Ôm đối với toàn mạch : I = rR E N + + Độ giảm thế mạch ngoài : U N = IR N = E - Ir. + Hiện tượng đoản mạch : I = r E + Hiệu suất của nguồn điện : H = E U N Hoạt động 2 (7 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV: Yêu cầu hs đưa ra đáp án và giải thích tại sao chọn đáp án đó. HS: Đưa ra đáp án và giải thích. Câu 4 trang 54 : A Câu 9.1 : B Câu 9.2 : B Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn giải bài tập số 6 sgk trang 54 HS thảo luận theo nhóm GV gợi ý: + Đèn sáng bình thường là như thế nào? + Điện trở bóng đèn tính như thế nào? HS: trao đổi tính điện trở và cường độ dòng điện thực tế chạy qua đèn. Bài 6 trang 54: Tóm tắt: r=0,06 Ω; E =12V; Đ:12V -5W a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: I dm = 12 5 = dm dm U P = 0,417(A) Điện trở của bóng đèn R d = 5 12 2 2 = dm dm P U = 28,8(Ω) Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 5 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 GV: Yêu cầu học sinh so sánh và rút ra kết luận. HS dựa vào kết quả tính được so sánh cường độ dòng điện thực tế và dòng điện định mức. Kết luận đèn sáng gần như bình thường - Hiệu suất của nguồn điện? - GV yêu cầu thảo luận giải bài tập 7 sgk trang 54 + Làm thế nào tính công suất của các bóng đèn + Nếu mắc hai bóng đèn như nhau song song với nhau thì cường độ dòng điện qua các đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn như thế nào? HS thảo luận nhóm và tìm cách giải GV: Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. GV: Cho học sinh tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng. GV: Cho học sinh tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn. + Khi tháo một bóng đèn ra điện trở của mạch ngoài thay đổi như thế nào? Cường độ dòng điện qua đèn thay đổi như thế nào? HS suy luận xác định cường độ dòng điện qua đèn tăng đèn sáng hơn trước. Cường độ dòng điện qua đèn I = 06,08,28 12 + = + rR E N = 0,416(A) I ≈ I dm nên đèn sáng gần như bình thường Công suất tiêu thụ thực tế của đèn P N = I 2 .R d = 0,416 2 .28,8 = 4,98(W) b) Hiệu suất của nguồn điện: H = 12 8,28.416,0 . == E RI E U dN = 0,998=99,8% Bài 7 trang 54: a) Điện trở mạch ngoài R N = 66 6.6 . 21 21 + = + RR RR = 3(Ω) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I = 23 3 + = + rR E N = 0,6(A) Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi bóng đèn: U N = U 1 = U 2 = I.R N = 0,6.3 = =1,8(V) Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn P 1 = P 2 = 6 8,1 2 1 2 1 = R U = 0,54(W) b) Khi tháo bớt một bóng đèn, điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện thế mạch ngoài là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên bóng đèn còn lại sáng hơn trước: U N =I R (R=6 Ω ) Hoạt động 4: (3 phút) Củng cố dặn dò: -Nhắc học sinh xem lại các bài tập đã chữa. - Hs xem trước bài mới và chuẩn bị một cặp pin/ nhóm - Xem lại định luật ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở R Bài tập về nhà: Cho mạch điện gồm nguồn điện có E= 12 V , r= 3Ω mạch ngoài có R 1 nối tiếp với đoạn gồm R 2 song song R 3. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch , chạy qua R 2 , R 3, R 1 . Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở biết R 2 = 3Ω , R 3 = , 4 Ω , R 1 = 2 Ω IV. Rút kinh nghiệm Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 6 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Ngày 25 tháng 10 năm 2011 Tiết 19. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức + Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện. + Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng. 2. Kỹ năng + Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện, + Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép. 3. Thái độ: Khả năng áp dụng vào thực tiễn cuộc sống kiến thức học được II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: + Bốn pin có suất điện động 1,5V. + Điện kế chứng minh, một số dây nối 2.Học sinh: +Quan sát các quả pin khi lắp trong đèn pin. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Nội dung bài học Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? - Viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài,? - Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài và trên toàn mạch? Hoạt động 2 ( 5 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV giới thiệu về nguồn phát điện và máy thu: định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện hình 10.2a. - Chú ý cho hs về cách lấy dấu của sđđ và độ giảm điện thế I(r + R). - Yêu cầu hs hoàn thành C 3 . GV: giới thiệu cho HS về đoạn mạch có chứa nguồn điện GV: Giới thiệu cách nhận biết nguồn và biểu thức định luật Ôm. GV mở rộng thêm cho đoạn mạch chứa máy thu và đoạn mạch chứa cả nguồn, máy thu I. Đoạn mạch có chứa nguồn điện: Đoạn mạch có chứa nguồn điện, dòng điện có chiều đi tới cực âm và đi ra từ cực dương. U AB = E – I(r + R) Hay I = AB ABAB R UE Rr UE − = + − Đoạn mạch chứa máy thu điện: Rr U I p pAB + − = ξ Tổng quát: rR U I AB + + = ξ + Nguồn điện: ξ > 0 : chiều dương đi từ cực âm đến cực dương. + Máy thu: ξ < 0: chiều dương đi từ cực dương đến cực âm. Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 7 ε,r R I A B Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Hoạt động 3 ( 25 phút) : Tìm hiểu các bộ nguồn ghép. Vấn đề : Tại sao phải ghép các nguồn điện ? GV đưa ra ví dụ ghép nguồn thành bộ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi +Các nguồn mắc như thế nào thì được gọi là mắc nối tiếp? + Trong cách mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được tính như thế nào? - GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng các kết luận về suất điện động của bộ nguồn - HS hoạt động nhóm tìm công thức tính suất điện động của bộ nguồn + Cần chú ý nối các cực của các nguồn. +Các nguồn mắc như thế nào thì được gọi là mắc song song? + Trong cách mắc song song, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được tính như thế nào? - HS hoạt động nhóm tìm suất điện động của bộ nguồn mắc song song. +Nêu cách mắc hỗn hợp đối xứng và viết công thức tính E b , r b của bộ nguồn này? - GV giới thiệu các cách ghép nguồn thành bộ và hướng dẫn học sinh tìm suất điện động và điện trở trong của từng bộ nguồn: II. Ghép các nguồn thành bộ: 1. Bộ nguồn ghép nối tiếp: E b = E 1 + E 2 + … + E n R b = r 1 + r 2 + … + r n Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : E b = ne ; r b = nr 2. Bộ nguồn song song: Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r ghép song song thì : E b = e ; r b = m r 3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng: Nếu có m dãy, mỗi dãy có n nguồn mỗi nguồn có suất điện động e, điện trở trong r ghép nối tiếp thì : E b = ne ; r b = m nr Hoạt động 4 ( 5phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. HS:Tóm tắt những kiến thức cơ bản. GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 trang 58 sgk và 10.5, 10.6, 10.7 sbt. HS: Ghi các bài tập về nhà. IV. Rút kinh nghiệm Ngày 26 tháng 10 năm 2011 Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 8 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Tiết 20. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch. - Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. 2.Kĩ năng: - Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài tốn về toàn mạch. 3.Thái độ: - Cẩn thận, kiên trì trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức về điện trở của các loại mạch, các cách mắc nguồn điện + Chuẩn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá. 2. Học sinh: Ôn tập các nội dung kiến thức về dòng điện không đổi, định luật Ôm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Nội dung bài học Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? - Công và công suất của đoạn mạch, nguồn điện? Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản - GV nêu một số lưu ý khi giải các bài toán về toàn mạch, - HS trả lời các câu hỏi C 1 , C 2 - HS: Nêu công thức tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn đã học. -GV: Yêu cầu học sinh nêu các công thức tính cường độ dòng điện trong mạch chính, hiệu điện thế mạch ngoài, công và công suất của nguồn. I. Những lưu ý trong phương pháp giải: + Toàn mạch là mạch điện gồm nguồn có suất điện động E, điện trở trong r hoặc bộ nguồn và mạch ngoài gồm các điện trở + Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn + Cần phải nhận dạng các điện trở mạch ngoài được mắc như thế nào để để tính điện trở tương đương của mạch ngoài. + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm các ẩn số theo yêu cầu của đề ra + Các công thức cần sử dụng : I = rR E N + ; E = I(R N + r) ; U = IR N = E – Ir ; A ng = EIt ; P ng = EI ; A = UIt ; P = UI Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ. Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 9 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV yêu cầu đọc bài toán 1 xác nhận mạch ngoài HS hoạt động cá nhân giải toán GV hướng dẫn học sinh giải : + Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. + Tính hiệu điện thế mạch ngoài. + So sánh cường độ dòng điện chạy qua nguồn và qua R 1 ? - GV yêu cầu học sinh giải theo sự hướng dẫn của GV - HS quan sát hình vẽ mạch điện nhận dạng mạch ngoài GV hướng dẫn: + Đèn như thế nào được gọi sáng bình thường?. Làm thế nào tính điện trở của đèn? HS: dựa vào giá trị thông số ghi trên đèn tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn. GV:Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài. HS: Tính điện trở mạch ngoài. + Làm thế nào để biết được đèn sáng bình thường? GV:Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy qua từng bóng đèn. HS: Tính cường độ dòng điện chạy qua từng bóng đèn, so sánh cường độ dòng điện thực tế với dòng điện định mức của đèn rút ra kết luận. GV:Yêu cầu học sinh tính công suất và hiệu suất của nguồn. HS hoạt động cá nhân tính công suất và hiệu suất của nguồn. II. Bài tập ví dụ: Bài tập 1: a) Điện trở mạch ngoài R N = R 1 + R 2 + R 3 = 5 + 10 + 3 = 18Ω b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (chạy trong mạch chính) I = 218 6 + = + rR E N = 0,3(A) Hiệu điện thế mạch ngoài U = IR N = 0,3.18 = 5,4(V) c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 U 1 = IR 1 = 0,3.5 = 1,5(V) Bài tập 2: Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn R 1 = 2 2 1 1 12 6 U P = = 24(Ω) R 2 = 2 2 2 2 6 4,5 U P = = 8(Ω) I 1 = 1 1 6 12 P U = = 0,5(A) I 2 = 2 2 4,5 6 P U = = 0,75(A) Điện trở mạch ngoài R N = 1 2 1 2 ( ) 24(8 8) 24 8 8 b b R R R R R R + + = + + + + = 9,6(Ω) Cường độ dòng điện trong mạch chính I = 4,06,9 5,12 + = + rR E N = 1,25(A) Cường độ dòng điện chạy qua các bóng I D1 = 24 6,9.25,1 11 == D N D R IR R U = 0,5(A) I D1 = 1 1 1,25.9,6 8 8 N b IR U R R R = = + + = 0,75(A) a) I D1 = I 1 ; I D2 = I 2 nên các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường b) Công suất và hiệu suất của nguồn P ng = EI = 12,5.1,12 = 15,625 (W) H = 5,12 6,9.25,1 == E IR E U N = 0,96 = 96% Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2011-2012 10 [...]... và thang đo cần chọn Sau đó nối các cực của đồng hồ vào mạch rồi gạt nút bật – tắt sang vị trí “ON” + Nếu chưa biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, ta phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn + Không do cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá thang đo đã chọn + Không chuyển đổi chức năng thang đo khi đang có dòng điện chạy qua nó + Không dùng nhầm thang đo... thiệu hồ quang điện suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện HS: Ghi nhận khái niệm thế không lớn GV: Yêu cầu hs nêu các hiện tượng kèm Hồ quang điện có thể kèn theo toả nhiện và theo khi có hồ quang.điện toả sáng rất mạnh HS: Nêu các hiện tượng kèm theo khi có hồ quang.điện GV: Giới thiệu điều kiện để có hồ quang điện 2 Điều kiện tạo ra hồ quang điện HS: Ghi nhận điều kiện để có hồ quang Dòng điện... 200 000 75,3 410 300 000 114 6 03 Ứng dụng Dùng để đốt hỗn hợp xăng không khí trong động cơ xăng Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên Hoạt động 7 (10 phút) : Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản VI Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 1 Định nghĩa GV: Cho học sinh mô tả việc hàn điện Hồ quang điện là quá trình phóng... đồng với tạo nên các phản ứng hoá học gọi là phản ứng an t bằng đồng phụ trong hiện tượng điện phân HS: Theo dõi để hiểu được các hiện Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion tượng xảy ra đi tới an t kéo các ion GV: Giới thiệu hiện tượng dương cực tan kim loại của diện cực vào trong dung dịch HS: Ghi nhận khái niệm Hoạt động 5 : (3 phút) Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt... tượng phát xạ nhiệt electron của hồ quang điện 3 Ứng dụng HS: Nêu các ứng dụng của hồ quang Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … Hoạt động 8 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc 32 Năm học 2 011- 2012 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 GV: Cho học sinh tóm tắt những kiến... phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cơ bản GV:Yêu cầu hs đưa ra đáp án và giải Câu 5 trang 78 : B thích tại sao chọn đáp án đó Câu 6 trang 78 : D HS: Giải thích lựa chọn Câu 8 trang 85 : C Câu 9 trang 85 : D Câu 14.4 : D Câu 14.6 : C Hoạt động 3 (20 phút)... điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài t an về toàn mạch IV Rút kinh nghiệm Ngày 29 tháng 10 năm 2 011 Tiết 21 PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc 11 Năm học 2 011- 2012 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Nắm được cách xác định suất điện động và điện trở trong... linh kiện bán dẫn thường dùng như điôt bán dẫn, tranzito, LED, … Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ ra để chỉ cho học sinh xem miếng bán dẫn ở linh kiện ấy 2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức quan trọng chính: + Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc 35 Năm học 2 011- 2012 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 + Vài thông số quan trọng của kim loại như điện trở suất, hệ số nhiệt... Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài HS: Tóm tắt những kiến thức cơ bản GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 5 đến 9 trang 78 sgk và 13.10, 13 .11 sbt HS: Ghi các bài tập về nhà IV Rút kinh nghiệm Ngày 6 tháng 11 năm 2010 Tiết 26 DÒNG ĐIỆN... tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí + Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí là hồ quang điện và tia lửa điện + Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc 28 Năm học 2 011- 2012 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm 2 Học sinh: . bài tập từ 4 đến 7 trang 54 sgk và 9.3, 9.4 sbt IV. Rút kinh nghiệm Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2 011- 2012 4 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Ngày 21 tháng 10 năm 2 011 Tiết 18. BÀI TẬP I trang 58 sgk và 10.5, 10.6, 10.7 sbt. HS: Ghi các bài tập về nhà. IV. Rút kinh nghiệm Ngày 26 tháng 10 năm 2 011 Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2 011- 2012 8 Trường THPT Đô Lương 2 Vật lý 11 Tiết. giải các bài t an về toàn mạch IV. Rút kinh nghiệm Ngày 29 tháng 10 năm 2 011 Tiết 21 PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH Giáo viên : Nguyễn Văn Phúc Năm học 2 011- 2012 11 Trường THPT

Ngày đăng: 31/10/2014, 12:00

Mục lục

  • Hoạt động4: ( 1 phút) Củng cố dặn dò:

  • Tiết 23. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HĨA

    • 1 Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức và vận dụng kiến thức của học sinh trong chương I và chương II

    • ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

    • CHƯƠNG III. DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG

    • Hoạt động 4: (2 phút) Củng cố dặn dò:

    • Hoạt động4: ( 5 phút) Củng cố dặn dò:

    • Tiết 35. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA

    • Ngày 19 tháng 12 năm2010

      • Tiết 37. KIỂM TRA HỌC KÌ I

      • 1 Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức và vận dụng kiến thức của hs trong chương IV và chương V

      • CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

      • 1 Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức và vận dụng kiến thức của hs trong chương IV và chương V

      • CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

      • CHƯƠNG VII. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan