TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết

Một phần của tài liệu GIAO AN 11 GIAM TAI (Trang 36 - 38)

Tiết 1

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các đại lượng đặc trưng cho tính dẫn diện của mơi trường chân khơng. Bản chất dịng điện trong chân khơng

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu chất bán dẫn và tính chất. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản GV: Yêu cầu học sinh cho biết tại sao gọi

là chất bán dẫn.

HS: Cho biết tại sao cĩ những chất được gọi là bán dẫn.

GV: Giới thiệu một số bán dẫn thơng dụng.

HS: Ghi nhận các vật liệu bán dẫn thơng dụng, điển hình.

GV: Giới thiệu các đặc điểm của bán dẫn tinh khiết và bán dẫn cĩ pha tạp chất.. HS: Ghi nhận các đặc điểm của bán dẫn tinh khiết và bán dẫn cĩ pha tạp chất.

I. Chất bán dẫn và tính chất

Chất bán dẫn là chất cĩ điện trở suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và chất điện mơi.

Nhĩm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gecmani và silic.

+ Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở cĩ giá trị âm.

+ Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất.

+ Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hĩa khác.

Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản

GV: Giới thiệu bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.

HS: Ghi nhận hai loại bán dẫn.

GV: Yêu cầu học sinh thử nêu cách nhận biết loại bán dẫn.

HS: Nêu cách nhận biết loại bán dẫn. GV: Giới thiệu sự hình thành electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết. HS: Ghi nhận sự hình thành electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết. GV: Yêu cầu học sinh nêu bản chất dịng điện trong bán dẫn tinh khiết.

HS: Nêu bản chất dịng điện trong bán dẫn tinh khiết.

GV: Giới thiệu tạp chất cho và sự hình thành bán dẫn loại n.

HS: Ghi nhận khái niệm.

GV: Yêu cầu học sinh giải thích sự tạo nên

II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p

1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p

Bán dẫn cĩ hạt tải điện âm gọi là bán dẫn loại n. Bán dẫn cĩ hạt tải điện dương gọi là bán dẫn loại p.

2. Electron và lỗ trống

Chất bán dẫn cĩ hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.

Dịng điện trong bán dẫn là dịng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dịng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

3. Tạp chất cho (đơno) và tạp chất nhận (axepto)

+ Khi pha tạp chất là những nguyên tố cĩ năm electron hĩa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi nguyên tử tạp chất này cho tinh thể một electron dẫn. Ta gọi chúng là tạp chất

electron dẫn của bán dẫn loại n.

HS: Giải thích sự tạo nên electron dẫn của bán dẫn loại n.

GV: Giới thiệu tạp chất nhận và sự hình thành bán dẫn loại p.

HS: Ghi nhận khái niệm.

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C1. HS: Thực hiện C1.

cho hay đơno. Bán dẫn cĩ pha đơno là bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu là electron. + Khi pha tạp chất là những nguyên tố cĩ ba electron hĩa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi nguyên tử tạp chasats này nhận một electron liên kết và sinh ra một lỗ trống, nên được gọi là tạp chất nhận hay axepto. Bán dẫn cĩ pha axepto là bán đãn loại p, hạt tải điện chủ yếu là các lỗ trống.

Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố và vận dụng GV yêu cầu học sinh nhắc lại :

Các hạt tải điện trong bán dẫn tinh khiết? Bán dẫn lại n, bán dẫn loại p?

Ngày 28 tháng 11 năm 2010

Tiết 33 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I.MỤC TIÊU

- Nắm được cấu tạo và hoạt động của các linh kiện bán dẫn sau: điện trở nhiệt, điện trở quang, điốt chỉnh lưu, điốt phát quang, trandito lưỡng cực.

2.Về kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và cĩ thể thay thế lắp đặt một số mạch bán dẫn đơn giản trong các thiết bị cĩ sử dụng bán dẫn trong phịng thí nghiệm cũng như trong gia đình.

Một phần của tài liệu GIAO AN 11 GIAM TAI (Trang 36 - 38)