1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an CN9 giam tai

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 84,05 KB

Nội dung

Hiểu được một số quy trình kĩ thuật trong nghề điện dân dụng.0.5 đ - Về kĩ năng: có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.0.5 đ - Về th[r]

(1)Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.Mục tiêu: Về kiến thức: Biết vị trí, vai trò nghề điện dân dụng sản xuất và đời sống; biết số thông tin nghề điện dân dụng Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng Về kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phát triển khả tư cho HS Về thái độ: Định hướng nghề nghiệp mình tương lai, có ý thức tìm hiểu nghề điện dân dụng II Chuẩn bị: Tranh vẽ nghề điện dân dụng Bản mô tả nghề điện dân dụng HS có thể chuẩn bị số bài hát, bài thơ nghề điện dân dụng III Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định tổ chức: 2.Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình: (5 phút) Sau học xong chương trình này, HS cần đạt được: 1.1.Về kiến thức: - Biết vị trí, số đặc điểm, yêu cầu nghề điện - Biết các quy tắc an toàn lao động lắp đặt mạng điện - Biết công dụng, cách sử dụng số dụng cụ thường dụng lắp đặt mạng điện nhà - Biết số kí hiệu quy ước thông thường sơ đồ điện; khái niệm sơ đồ nguyên lí; sơ đồ lắp đặt mạng điện nhà - Hiểu quy trình và yêu cầu kĩ thuật công việc lắp đặt mạng điện nhà 1.2.Về kĩ năng: - Sử dụng số dụng cụ lắp đặt điện đúng kĩ thuật - Nối dây dẫn điện đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật - Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ dây và lắp đặt số mạch điện đơn giản nhà 1.3.Về thái độ: - Làm việc đúng quy trình, khoa học, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường - Yêu thích, hứng thú với công việc Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: (5 phút) Nêu số công việc nghề điện dân dụng như: lắp đặt mạch điện nhà, mạch điện đèn cầu thang, thiết kế vài loại trò (2) chơi điện tử, sửa chữa số mạch điện đơn giản… Bên cạnh đó, chúng ta còn biết các biện pháp an toàn điện Nêu lên vai trò, vị trí, triển vọng nghề Điện dân dụng sản xuất và đời sống Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề điện dân dụng: TG Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung 25’ Làm việc theo nhóm giải Yêu cầu HS chia nhóm I Vai trò, các nội dung theo yêu và thảo luận các công vị trí cầu GV việc sau:( thời gian thảo nghề Điện luận theo nhóm 10 phút) dân dụng: Nội dung lao động Tìm hiểu nội dung II Đặc nghề: nghề Điện dân dụng điểm và - Lắp đặt mạng điện yêu cầu nhà, mạng điện sản nghề: xuất Nội dung - Lắp đặt các thiết bị lao động phục vụ sản xuất và sinh nghề: hoạt như: động điện, máy điều hòa không khí, quạt gió, máy bơm nước… - Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục cố xảy mạng điện và các thiết bị điện, đồ dùng điện 2.Điều kiện Điều kiện lao động Điều kiện lao động lao động nghề: nghề nghề: Những công việc nghề điện dân dụng thường thực nhà, ngoài trời điều kiện môi trường bình thường Nhưng có công việc lắp đặt đường dây điện ngoài trời, lắp đặt mạng điện, quạt trần… cần trèo cao, lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng Các yêu cầu nghề: 3.Yêu cầu Các yêu cầu nghề - Tri thức: có trình độ nghề người lao động văn hóa hết cấp THCS nắm (3) vững các kiến thức kĩ thuật điện, an toàn điện và các quy trình kĩ thuật - Kĩ năng: nắm vững kĩ đo lường, sử dụng, bảo quản, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị và mạng điện - Sức khỏe: trên trung bình, không mắc các bệnh huyết áp, tim, phổi, thấp khớp nặng, loạn thị, điếc Những nơi đào tạo nghề: - Ngành điện trường Kĩ thuật và Dạy nghề - Trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và tư nhân Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến Củng cố_dặn dò: 10’ Hoạt động 3: Tổng kết bài học: Rút kinh nghiệm: người lao lao động: Tìm hiểu nơi đào Những nơi đào tạo tạo nghề,đặc biệt là nghề nghề: điện dân dụng - Trung tâm giáo dục thường xuyên TP, Huyện - Trường Yêu cầu nhóm trình bày các nội dung vừa thảo Dạy nghề luận Còn các nhóm khác Sa Đéc - Trung bổ sung GV nhận xét, bổ sung và tâm xúc tiến việc nêu các ý chính làm TPCL mô tả nghề - Trường GV tổng kết, khen Trung cấp thưởng các nhóm và cá Nghề nhân tích cực GTVT Dặn HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trang8 Đồng Tháp và xem trước bài (4) Bài VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cấu tạo day cáp điện, cách sử dụng cáp điện Biết nào là vật liệu cách điện 2.Kĩ năng: Biết phân loại và nhận dạng cáp điện và vật liệu cách điện Rèn khả quan sát 3.Thái độ: Trung thực, tích cực, hợp tác hoạt động học II Chuẩn bị: Tranh vẽ to cáp điện; vật mẫu day cáp và moat số thiết bị cách điện III Các hoạt động trên lớp: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào các hoạt động Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tình học tập (2’) Cho HS quan sát các loại dây dẫn điện và đặt câu hỏi: GV: Em hãy cho biết có loại dây dẫn điện nào? Những đường dây điện ngoài trời vào nhà thường làm vật liệu gì và cấu tạo sao? Tại ta phải dùng loại dây thế? HS: Dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện Được làm nhôm, đồng, nhựa Để hiểu rõ các vật liệu điện dùng lắp đặt mạng điện nhà,chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm TG Hoạt động GV Hoạt động HS 17’ Hoạt động2: Tìm hiểu dây dẫn điện 1.Hãy kể tên các loại dây dẫn 1.Dây trần, dây có vỏ bọc, mà em biết? dây dẫn lõi sợi, dây lõi nhiều sợi 2.Hãy thảo luận cặp 2.Thảo luận và hoàn thành bảng bàn phút để 2-1 Bọc Lõi Lõi thực bảng 2-1: Phân loại Dây trần cách nhiều dây dẫn điện d điện a, b, c sợi sợi b, c, d a Nội dung Dây dẫn và dây cáp điện dùng để truyền tải và phân phối điện đến nơi tiêu thụ điện (các đồ dùng điện) I Dây dẫn điện: Phân loại: Dây dẫn trần, (5) 3.Hãy hoàn thành các câu điền khuyết để củng cố khái niệm dây dẫn 4.Yêu cầu HS xem H2-2 Dây dẫn bọc cách điện có cấu tạo nào? Chúng làm vật liệu gì? Ngoài lớp cách điện, số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập học, độ ẩm, nước và các chất hóa học Tại lớp vỏ cách điện dây đẫn điện thường có màu sắc khác nhau? Khi sử dụng dây dẫn ta cần lưu ý vấn đề gì? Lưu ý HS các kí hiệu: M ( nxF ) - M là lõi đồng - n là số lõi dây - F là tiết diện lõi dây dẫn (mm2) 13’ Hoạt động : Tìm hiểu dây cáp điện Cho xem hình 2-3 Nêu cấu tạo cáp điện dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi sợi 2.Khái niệm: Dây dẫn điện có nhiều loại: dây trần và dây có vỏ bọc cách điện.Dây dẫn điện dùng để truyền tải điện Mạng điện nhà dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện để đảm bảo an toàn Cấu tạo dây dẫn điện Xem hình vẽ bọc cách Dây dẫn bọc cách điện có điện phần chính: phần lõi và lớp 1_ lõi dây vỏ cách điện 2_ vỏ cách Lõi: đồng nhôm điện Vỏ: thường làm cao 3_ vỏ bảo vệ su PVC - Có nhiều loại dây dẫn điện Dựa vào lớp vỏ cách điện,dây dẫn điện chia thành dây dẫn trần và dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Dựa vào số lõi và số sợi lõi có dây lõi, dây nhiều lõi, dây lõi sợi và dây lõi nhiều sợi Để phân biệt dây nóng (pha) với dây nguội (trung tính) Đọc thông tin phần 3.Sử dụng dây dẫn điện Làm việc theo nhóm Xem tranh Nêu cấu tạo: 1) Lõi cáp Sử dụng: II.Dây cáp điện: 1.Cấu tạo: 1) Lõi cáp: đồng, nhôm 2) Vỏ cách điện: cao su… 3)Vỏ bảo vệ (6) 7’ 5’ 2) Vỏ cách điện 3) Vỏ bảo vệ 2.- Lõi cáp làm đồng Vật liệu chúng là gì? nhôm - Vỏ cách điện thường làm cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, PVC - Vỏ bảo vệ phù hợp với môi trường lắp đặt cáp khác Sử dụng cáp vỏ chịu nhiệt, chịu điện: mặn, chịu ăm mòn,… Cáp mạng điện nhà thường có lớp vỏ mềm chịu nắng, mưa Xem bảng và nhận dạng Giới thiệu số loại cáp điện các loại cáp điện bảng 2.2 Dẫn điện từ lưới điện Cáp điện với mạng điện phân phối (hạ áp) gần nhà sử dụng đến mạng điện nhà nào? HS xem hình 2-4 Khi mua cáp thiết kế, ta III Vật liệu cần rõ chất cách điện, cấp cách điện: điện áp và chất liệu làm lõi Vật liệu cách Hoạt động : Tìm hiểu vật điện là vật liệu liệu cách điện không cho dòng Cho HS xem số vật liệu Xem mẫu và nhận dạng các điện qua (vật mẫu) cách điện loại vật liệu cách điện VD: nhựa, cao Y/c HS kể tên số vật liệu Nhựa, cao su, mica, sứ, su, sứ, sành, cách điện sành, gỗ,… mica, gỗ,… Vật liệu cách điện nào Nhựa thường dùng nhất? Hãy thảo luận và gạch Đánh chéo đúng: chéo vào ô trống để rõ Puli sứ, ống luồn day dẫn, vật cách điện mạng vỏ cầu chì, vỏ đui neon, mica điện nhà Sự khác dây cáp và Hoạt động : Tổng kết dây dẫn điện Gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối - Dây cáp: lõi to hơn, chịu bài nắng mưa tốt hơn, đắt * Dặn dò: Học bài và xem tiền hơn, có vỏ bảo vệ, sử trước bài dụng ngoài trời - Dây dẫn điện: lõi nhỏ, chịu nắng mưa kém, rẻ tiền, không có vỏ bảo vệ (7) 5.Rút kinh nghiệm: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết công dụng, phân loại só đồng hồ đo điện -Biết công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt điện 2.Kĩ năng: Quan sát, tư và phân tích vấn đề rút kết luận 3.Thái độ: Nghiêm túc và tích cực hoạt động học tập II.Chu?n b?: -Tranh vẽ số đồng hồ đo điện -Tranh vẽ dụng cụ khí thường dùng lắp đặt điện -Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn -Một số dụng cụ khí: thước cuộn, thước cắp, kìm điện các loại, khoan, … III.Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) CH1: hãy mô tả cấu tạo và cách sử dụng cáp điện mạng điện nhà CH2: Hãy so sánh khác day cáp điện và day dẫn điện Cho ví dụ vài đồ dùng điện làm chất cách điện 3.Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng đồng hồ đo điện: 1.Hãy kể tên số đồng hồ đo 1.Vốn kế, ampe kế, đồng điện mà em biết hồ đa năng,… Y/c HS đánh chéo vào bảng Làm bảng 3-1 ch?n: 3-1 đại lượng đo -Cường độ dòng điện đồng hồ đo điện -Điện trở mạch điện Cho HS xem tranh và số đồ -Công suất tiêu thụ m? dùng đồng hồ đo điện ch di?n -Điện tiêu thụ I Đồng hồ đo điện: 1.Công dụng: đồng hồ đo điện dùng để xác định trị số định mức các đại lượng điện mạng điện (8) 2.Dựa vào các đồng hồ đo điện ta biết điều gì? 3.Tại người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp? 4.Vậy, nói chung công dụng các đồng hồ đo điện là gì? -Điện áp Đây là các đại lượng điện 2.ta có thể biết tình trạng làm việc các thiết bị điện, phán đoán nguyên nhân nhãng hư hỏng, cố kỹ thuật, tình trạng làm việc không bình thường mạch điện và đồ dùng 3.Để biết số hiệu điện và cường độ dòng điện máy biến áp tình trạng thời đồng hồ đo điện dùng để xác đinhgj trị số định mức các đại lượng điện mạng điện Hoạt động 2: Phân loại đồng hồ điện 5.Em hãy điền đại Ampe kế: cường độ dòng lượng đo tương ứng với đồng điện hồ đo điện vào bảng 3-2 Oát kế: công suất điện Vôn kế: hiệu điện Ôm kế: di?n tr? m?ch di?n Đồng hồ vạn năng: R,U,I Ampe kế: A Y/c HS xem bảng và ghi ký Oát kế: W hiệu các loại đồng hồ đo điện Vôn kế: V vào bảng Công tơ:kWh : đặt theo phương nằm Ôm kế: ngang : đặt vuông góc HS kiểm tra chéo kết Hoàn thiện và kết luận phiếu học tập Cấp chính xác là sai số Cấp chính xác là gì? phép đo Y/c HS xem ví dụ SGK Đó là giới hạn đo 7.Vôn kế có thang đo vôn kế “300V” có ý nghĩa gì? Sai s? l?n nh?t là: Vơn k? 300V, cấp chính (300Vx1,5)/100 = 4,5V xác 1,5 thì sai số lớn là bao nhiêu? 2.Phân loại đồng hồ đo điện: Bảng 3-2 (9) Như vôn kế này không thể dùng cho các thí nhiệm trên lớp vì sai số quá lớn Làm việc theo nhóm Y/c HS làm việc theo nhóm Đọc và ghi phần giải thích đọc và giải thích các ký hiệu các ký hiệu trên mặt đồng hồ ghi trên mặt đồng hồ Đại diện nhóm trình bày Hoàn thiện câu trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ khí dùng lắp đặt mạng điện Y/c HS đọc to phần mở Đọc phần “tình học Vậy hôm chúng ta cùng tập” tìm hiểu số loại dụng cụ khí dùng lắp đặt mạng điện Hãy điền công dụng và tên Làm việc theo cặp: dụng cụ vào ô trống +Thước: Đo chiều dài bảng 3-4! +Thước cặp: Đo đường kính… +Panme: Đo đường kính II.Dụng cụ chính xác (1/1000mm) khí: +Tua vít: vặn ốc +Búa: đóng đinh, tán +Cưa: cưa, cắt ống nhựa và kim loại +Kìm cắt, kìm tuốc, kìm giữ +Khoan máy, khoan tay Y/c vài cặp HS trình bày có Đại diện cặp trả lời bổ sung ý kiến ý, có bổ sung Thống với lớp câu trả lời chính xác 4.Củng cố: Đề nghị HS đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ Tổng kế toàn bài -Vài HS trả lời các câu hỏi *Dặn dò: chép ghi nhớ tổng kết (10) Chuẩn bị bài thực hành 5.Rút kinh nghiệm -Làm Bt trang 17 *Ghi nhớ: (SGK) Bài 4:Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Biết chức số đồng hồ đo điện - Biết sử dụng số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo điện trở đồng hồ vain Kỹ năng: Làm việc cản thận, an toàn, khoa học Thái độ: Có hứng thú học tập , nghiêm túc II Chuẩn bị: Dụng cụ: kìm điện, tua vít, bút thử điện Đồng hồ đo điện: ampe, vôn kế (300V), công tơ điện, đồng hồ vạn Vật liệu: bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm bóng neon 220v-100W bảng thực hành đo điện trở, day dẫn điện III Các hoạt động trên lớp: Ổn dịnh tổ chức: (2’) Kiểm tra bài cũ: (8’) Câu hỏi: Hãy kể tên và cong dụng các loại dụng cụ khí mà em đã học GBT trang 17, SGK Bài thực hành: Tiết 4: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành: TG Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung 10’ - HS phân theo nhóm - Chọn nhóm trưởng - Nắm bắt thông tin - Chi nhóm thực hành - Chỉ định và giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng - Nêu mục tiêu bài thực hành: + Đảm bảo an toàn điện + Thực theo hướng dẫn GV + Đảm bảo vệ sinh môi trường + NGhiêm túc làm thực hành I Chuẩn bị: (SGK) (11) Tiếp thu và ghi nhớ 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện - Nhận dụng cụ, thiết bị thực hành - HS làm việc theo nhóm thực các nội dung thực hành khoảng 15 phút - Nêu tiêu chí đánh giá: + Kết thực hành đo điện trở + Thực đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường Hãy quan sát và mô tả cấu tạo ngoài các đông hồ đo điện - Giao cho các nhóm:ampe kế, vôn kế, đồng hồ vain - Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa ký hiệu ghi trên mặt các đồng hồ đo điên + Thời gian 15 phút + Đọc và giải thích các ký hiệu + Chức đồng hồ: đo đại lượng gì? + Tìm hiểu chức các núm điều khiển đồng hồ đo điện + Đo điện áp nguồn điện thực hành Thu báo cáo các nhóm chấm Kết thúc hoạt động Hoạt động 3: Nhận xét-đánh giá-dặn dò: (5’) Nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần làm việc cảu các nhóm Dặn dò: Tiết sau TH đo điện trở đồng hồ vain xem trước phần 2b0 Phương án Ghi sẵn mẫu báo cáo TH đo điện trở đồng hồ vain 5.Rút kinh nghiệm: 450rev/kwh: 1kwh thì đĩa phải quay 450 vòng Cv 140mm Tiết 5: TG Hoạt động HS Hướng dẫn GV 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn nội dung thực hành HS quan sát các dụng cụ thực hành HS nhận dụng cụ thực hành theo nhóm 1.Mắc vôn kế song song với đầu đồ dùng điện GV giới thiệu với HS: bảng lắp điện, vôn kế, am pe kế phát vôn kế cho các nhóm Hướng dẫn cách thực Muốn đo hiệu điện (điện áp) ta mắc vôn kế theo kiểu nào? II Nợi dung và trình tự thực hành: Tìm hiểu đồng hồ đo điện: Nội dung 2.Đo hiệu điện đồ dùng điện vôn kế: Mắc song song (12) HS vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu 10’ HS xung phong vẽ sơ đồ mạch điện phòng học Giới thiệu số sơ đồ mạch điện với HS Đo cường độ dòng điện ampe kế: Mắc nối tiếp 20’ Hoạt động 2: Sử dụng đồng hồ đo điện: Đo điện tiêu thụ mạch điện công tơ điện Hãy giải thích ký hiệu trên mặt công tơ điện - Nghiên cứu sơ đồ mạch điện + Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên phần tử đó? + Công tơ, công tắc, ampe kế, phụ tải (bóng đèn 220v), nguồn 220v + Mắc nối tiếp + Nguồn điện nối với đầu 1,3 công tơ + Phụ tải nối vào đầu 2,4 công tơ Tiết TG Hoạt động HS 10’ Hoạt động 1: Mắc mach điện công tơ điện - HS nắm thông tin - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4-2 (SGK) Hoạt động 2: Tiến hành đo ĐN - HS tiến hành đo điện + Các phần tử nối với nào? Chú ý: + Nguồn điện nối với đầu nào công tơ điện? + Phụ tải nối vào đầu nào công tơ điện? Hướng dẫn GV - Hướng dẫn mẫu cho HS cách mắc mạch điện công tơ theo sơ đồ mạch điện SGK - Làm mẫu cách đo điện tiêu thụ mạch điện theo các bước sau: + Đọc và ghi số công tơ Nội dung (13) 5’ trước tiến hành đo + Quan sát tình trạng làm việc công tơ + Tính kết tiêu thụ điện sau 30 phút - GV tới các nhóm để hướng - Viết báo cáo thực hành dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc - Yêu cầu các nhóm viết báo cáo - Nộp báo cáo thực hành Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò: - Thu báo cáo các nhóm - Nhận xét tiết thực hành - Dặn HS chuan bị bài 5: Mỗi HS mua dây điện (1m dây lõi) chu?n b? Ngày: Tiết CT: 7,8,9 Bài 5: THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết các y/c mối nối day dẫn điện - Hiểu số phương pháp nối day dẫn điện Kỹ năng: Nối số mối nối dây dẫn điện, cách điện tốt Thái độ: Ham thích môn học, nghiêm túc học tập, tích cực hoạt động, cẩn thận II Chuẩn bị: Học sinh: 1m dây dẫn lõi sợi/1HS Giáo viên: hộp nối dây, đay ốc nối dây, dây mềm lõi nhiều sợi, giấy nhám, băng dính cách điện; các dụng cụ: kìm, tua vít, mỏ hàn,… III Các hoạt động trên lớp: Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra phần chuẩn bị HS: (5’) Bài thực hành: Tiết 7: TG Hướng dẫn GV Hoạt động HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: nêu mục tiêu, y/c bài thực hành: * Chia nhóm HS HS ngồi theo nhóm * Nêu nội quy thực hành: bố trí GV - Không trật tự HS dùng chung các dụng - Giữ vệ sinh chung cụ còn sản phẩm thực hành - An toàn lao động riêng HS I.Chuẩn bị: (14) - Làm việc theo trình tự * Mục tiêu bài thực hành * Đánh giá kết TH dựa trên tiêu chí + Các mối nối đạt y/c kỹ thuật + Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kỹ thuật + Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu mối 10’ nối dây dẫn điện Y/c HS đọc thông tin bổ trợ Các loại mối nối thường dùng là loại nào? Mối nối phải đảm bảo y/c gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu quy 15’ trình nối dây dẫn điện: Khi thực nối dây dẫn điện thì bắt buộc phải làm theo đúng quy trình sau: Trình tự này không thể đảo loan Việc thực theo quy trình là các tiêu chí đánh giá kết TH Bóc vỏ cách điện Làm HS tiếp nhận thông tin II.Nội dung và trình tự thực Đọc thông tin bổ trợ SGK hành: Các loại mối nối: 1.Các mối nối - Mối nối thửng dây dẫn điện: - Mối nối phân nhánh 1.Các mối nối - Mối nối dùng phụ kiện dây dẫn điện: 2.Yêu cầu: a/Các loại mối - Dẫn điện tốt: R nhỏ nối: - Có độ bean học cao - Mối nối thẳng - An toàn điện: cách điện (nối tiếp) tốt - Mối nối phân - Đảm bảo mặt mỹ nhánh (nối rẽ) thuật: gọn, đẹp - Mối nối dùng phụ kiện (hộp nối dây, bulông, … b/Y/c: (SGK tr24) 2.Quy trình chung nối dây dẫn điện: Nối dây lõi Thực hành mẫu cho HS xem Dặn dò: chuẩn bị dây dẫn điện 1m/1HS Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối (15) Tiết 10’ 5’ 20’ 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS Nội dung - Kiểm tra chuan bị dây HS bày phần chuan bị lên điện HS bàn cho GV kiểm tra dây III Thực hành: - Chia nhóm thực hành dẫn điện Nối dây dẫn - Phát dụng cụ và vật liệu cho theo hướng dẫn: nhóm - Nhắc lại nội quy thực hành HS xem lại nội quy và quy - Thực mẫu cho HS xẹm trình thực nối dây dẫn quy trình nối dây theo đường HS quan sát GV làm mẫu thẳng Hoạt động 2: Thực hành nối Cá nhân HS tự nối dây theo dây theo đường thẳng (nối kiểu nối tiếp tiếp) - Tuốc vỏ dây GV theo dõi, hướng dẫn cụ - Làm lõi dây; thể HS gặp khó khăn - Nối dây - Kiểm tra mối nối; Hoạt động 3: Tổng kết- thu - Cách điện mối nối bài chấm: Tự nhận xét bài thực hành - Nhận xét, đánh giá chung HS ghi nhận - Thu bài TH chấm Nộp bài TH Tiết Ngày: Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS: I.Mục tiêu: Nghiên cứu song bài học này HS đạt được: - Biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện - Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn - Thực hành nối và cách điện dây dẫn - Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn - áp dụng kiến thức bài thực hành vào thực tế đới sống II Chuẩn bị: - Thầy: nghiên cứu nội dung bài học, SGK, SGV, tài liệu tham khảo Thiết bị, dụng cụ thực hành gồm: o Tranh vẽ quy trình nối rẽ dây dẫn nhiều sợi, nối dùng phụ kiện o Một số mẫu các loại mối nối dây đãn điện o Dụng dụ: Kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn o Vật liệu: Dây dẫn lõi sợi, nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, hộp nối đây, mỏ hàn, thiếc - Trò: Mỗi nhóm gồm kìm, tua vít, dây dẫn lõi sợi, nhiều sơị, giấy ráp, băng cách điện, hộp nối dây, mỏ hàn, thiếc (16) III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: ?Kể tên các loại mối nối? ? Quy trình chung nối dây dẫn điện? HS lên bảng trả lời - GV nhận xét, cho điểm ? Nêu quy định thực hành? HS trả lời GV nhấn mạnh nội quy Hoạt động thầy Tổ chức: - Gv chia HS theo nhóm để tiến hành thực hành - Giao cho HS nhóm các thiết bị cần thiết - Yêu cầu thực làm việc theo trình tự, nghiêm túc - Dùng tranh vẽ treo lên ?Quan sát và mô tả mối nối? - GV giới thiệu ? Yêu cầu mối nối phải đảm bảo kĩ thuật nào? - GV chốt lại:  Dẫn điện tốt  Có độ bền học cao  An toàn điện  Đảm bảo mặt mĩ thuật ? Tại nối xong ta cần phải hàn mối nối? - GV chốt lại giới thiệu: Để đảm bảo mối nối chặt và tiếp xúc tốt Hoạt động trò Nội dung -Thực theo hướng dẫn GV -Thảo luận, cử đại diện nhóm trả lời Yêu cầu mối nối:  Dẫn điện tốt  Có độ bền học cao  An toàn điện  Đảm bảo mặt mĩ thuật - Thảo luận, trả lời - Dẫn điện kém, sinh nhiệt, cháy… - Thảo luận, trả lời - Để đảm bảo mối nối chặt và tiếp xúc tốt - Theo dõi 2, Quy trình thực hành:  Bóc vỏ cách điện  Làm lõi  Nối dây  Hàn mối nối (nếu có mỏ hàn)  Cách điện mối nối (17) - GV thực hành mẫu nối dây -Quan sát, theo dõi dẫn loại lõi nhiều sợi và thực hành nối rẽ và nối dây dùng phụ kiện -các nhóm thực thực hành Thực hành nối rẽ dây dẫn theo lõi nhiều sợi và thực hành nối dây dùng phụ kiện, hàn mối nối - GV tổ chức cho các nhóm thực hành, theo dõi, quan sát và hướng dẫn thêm cho các nhóm IV Đánh giá, tổng kết bài thực hành: - GV hướng dẫn HS tự đánh giá chéo kết thực hành các nhóm - Nhận xét thái độ, ý thức thực hành - Tổng kết nhận xét thực hành - Thu báo cáo, các sản phẩm thực hành thực hành chấm Cho HS dọn dẹp phòng học V Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại toàn kiến thức chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết VI Rút kinh nghiệm: Bài 7: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu nguyên lí làm việc mạch điện đèn ống huỳnh quang - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 2/ Kĩ năng: Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật 3/ Thái độ: Đảm bảo an toàn điện, cẩn thận, trung thực, hợp tác II Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốc day, dao nhỏ, tua vít, khoan điện (hoặc khoan tay), bút thử điện, thước kẻ, bút chì (18) - Vật liệu và thiết bị: bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, công tắc cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp III Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị HS: (5’) 3/ Bài mới: Tiết 15: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu muc tiêu bài hoc: TG Hoạt động HS Hướng dẫn GV Noäi dung 5’ - Chia nhóm theo hướng dẫn -Chia lớp thành nhóm I.Dụng cụ, GV vật liệu và - Nhóm trưởng kiểm tra việc -Y/c nhóm trưởng kiểm tra thiết bị: chuẩn bị các thành viên chuẩn bị thành viên - Thảo luận mục tiêu cần đạt -Y/c vài nhóm phát biểu mục bài thực hành tiêu bài TH và bổ sung 15’ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt Treo bảng vẽ H7.1 mạch điện Đề nghị các nhóm tìm hiểu sơ -Xem hình 7.1: tìm hiểu sơ đồ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang huỳnh quang Y/c nêu cách đấu các phần -Từ dây pha nối cầu chì vào, tử đầu cầu chì nối với đầu chấn lưu, đầu còn lại chấn lưu nối với điện cực, đầu tắc te nối vào đầu điện cực (// với đèn) -Vẽ sơ đồ lắp đặt: 8’ 5’ II.Nội dung và trình tự TH: 1/Vẽ sơ đô lắp đặt: a)Tìm hiểu sơ đô nguyên lí: Y/c các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt b)Vẽ sơ đô mạch điện đèn ống huỳnh quang lắp đặt mạch Nhận xét vẽ các nhóm điện: Hoạt động 3: Lập bảng dự trù Y/c HS từ sơ đồ lắp đặt, dự trù 2/Lập bảng dụng cụ, vật liệu và thiết bị: dụng cụ, vật liệu và thiết bị vào dự trù dụng Thực theo yêu cầu bảng cụ, vật liệu và (dụng cụ, vật liệu, thiết bị thiết bị: phần II, chuẩn bị – phía trên) Hoạt động 4: Quy trình lắp đặt Y/c HS nêu quy trình lắp mạch 3/ Lắp đặt (19) 5’ mạch điện đèn ống huỳnh quang điện đèn ống huỳnh quang và vẽ mạch điện Nêu quy trình cụ thể: vào đèn ống Vạch dấu  Khoan lỗ  Lắp Giải thích thêm huỳnh quang TBĐ BĐ  Nối dây đèn  Nối dây mạch điện  Kiểm tra 4.Củng cố: Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: -Chuẩn bị 3m dây điện/nhóm Rút kinh nghiệm: và chui cắm điện/nhóm Tuần: 16, 17 Tiết: 16,17 Ngày dạy: 09/12/2008, 16/12/2008 Bài 7: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG(tt) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành 3/ Thái độ: Đảm bảo an toàn điện, cẩn thận, trung thực, tích cực II Chuẩn bị: máng đèn, bóng đèn, tắc te, chấn lưu, dây dẫn, cầu chì, công tắc, chi cắm, bảng điện, kìm cắt, kìm tuốc III Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Phát thiết bị, dụng cụ cho từng nhóm, chia nhóm: 3/ Bài thực hành: TG Hoạt động HS Hướng dẫn GV Noäi dung 8’ Hoạt động 1: - Chia nhóm HS - Chia nhóm TH, phát dụng cụ, - Nêu mục tiêu tiết TH nhắc nhở nội quy - Yêu cầu HS nhắc lại nội quy - Nêu lại quy trình lắp đặt TH mạch điện đèn ống huỳnh quang Phát dụng cụ, thiết bị, vật liệu cho nhóm 60’ Hoạt động 2: Thực hành: Bước 1: Nối dây đèn Đo và cắt dây nối Hướng dẫn HS Tuốc dây đầu, chà giấy ráp Y/c các nhóm xem lại sơ đồ (nếu cần) nguyên lí và sơ đồ lắp đặt Nối dây đèn (20) Lắp bảng điện gồm cầu chì, công tắc Bước 2: Nối dây mạch điện - Y/c các nhóm lắp TBĐ mạch điện vào bảng điện và nối vào đèn - Theo dõi các nhóm TH - Nhắc nhở an toàn lao động - Kiểm tra mạch điện các nhóm - Yêu cầu HS đánh giá chéo 15’ Hoạt động 3: Tổng kết - Đánh giá bài TH các nhóm HS tự đánh giá chéo và - Nhận xét và đánh giá cụ thể ghi nhận ý kiến đánh giá GV theo các tiêu chí + Làm việc đúng quy trình + Mạch điện vận hành tốt + An toàn lao động + Vệ sinh tốt + Không trật tự - Nhận xét chung lớp Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị trước bài 8.Thực 5’ hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Rút kinh nghiệm: Tuần: 18 Tiết: 18 Ngày dạy: 23/12/2008 ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố , khắc sâu kiến thức đã học nghề điện dân dụng từ bài đến bài 2/ Kĩ năng: Rèn khả tư duy, ghi nhớ; kĩ vẽ sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện theo sơ đồ lắp đặt 3/ Thái độ: Tích cực, tập trung ôn thi II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn thi HS: Học lại các bài đã học III.Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) (21) 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị HS: (3’) 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống câu hỏi ôn thi TG Hoạt động GV Hoạt động HS 35’ 1.Cho biết đối tượng lao dộng 1.- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy nghề điện dân dụng điện - Nguôn điện chiều, xoay chiều điện áp thấp 380V - Thiết bị đo lường điện - Vật liệu và dụng cụ làm việc nghề điện 2.Nội dung lao động nghề - Các loại đồ dùng điện điện dân dụng gồm gì? 2;3 Ba nội dung: 3.Nêu rõ công việc -Lắp đặt mạng điện sản xuất và nội dung nghề sinh hoạt: Lắp đặt mạng điện điện dân dụng chiếu sáng nhà; lắp đặt đường dây hạ áp -Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện: Lắp đặt điều hòa không khí; lắp đặt máy bơm nước 4.Cần phải phấn đấu và rèn -Vận hành, bảo dưỡng và sửa luyện nào để trở chữa mạng điện, thiết bị và đồ thành người thợ điện? dùng điện 4.- Về kiến thức: tối thiểu phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp cấp THCS Hiểu biết kiến thức lĩnh vực kĩ thuật điện an toàn điện, nguyên lí làm việc và cấu tạo máy điện, thiết bị điện và đặc tính vận hành chúng Hiểu số quy trình kĩ thuật nghề điện dân dụng.(0.5 đ) - Về kĩ năng: có kĩ đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và mạng điện.(0.5 đ) - Về thái độ: yêu thích công việc nghề điện dân dụng, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, 5.Nêu cấu tạo và phạm vi sử kiên trì thận trọng và chính xác.(0.5 dụng dây cáp điện đ) 6.Thế nào là vật liệu cách - Về sức khỏe: có đủ điều kiện điện? Cho ví dụ Mức điện sức khỏe, không mắc các bệnh áp thử cách điện là bao tim mạch, huyết áp, thấp khớp.(0.5 ND (22) nhiêu? 5’ đ) SGK tr11 Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua (0.5 đ) Mức điện áp thử cách điện là 2kV (hay 2000V) 7.Nêu tên và công dụng (0.5 đ) loại dụng cụ khí Ví dụ: Bốn loại vật liệu cách điện: - Nhựa: nắp cầu chì, vỏ máy 8.Hãy cho biết công dụng quạt chung các đồng hồ đo - Mica: mạch điện tử điện - Sứ: puli sứ, thân cầu dao - Cao su: thảm cách điện, găng tay 9.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch Kìm: cắt, tuốc, giữ dây dẫn điện bảng điện Búa: đóng và tán đinh, đập, gõ… Cưa: cắt kim loại, nhựa Tua-vít: Vặn ốc vít Đồng hồ đo điện giúp phát hư hỏng, cố kĩ thuật, 10 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch tượng làm việc không bình điện đèn ống huỳnh quang thường mạch điện và đồ dùng Hoạt động 2: Bài thi 1, 2, điện và sơ đồ lắp đặt bài 6, 9.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng 7.Nhắc nhở HS học bài và nội điện quy thi 10.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Tuần 20 Tiết 20 Ngày dạy: 17/01/2009 (23) Bài 8: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn - Lắp đặt mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật 2/ Kĩ năng: Làm việc đúng quy trình, có khoa học, biết đảm bảo an toàn điện Rèn kĩ vẽ sơ đồ mạch điện và lắp đặt mạch điện 3/ Thái độ: Cẩn thận, biết hợp tác và phân công công việc hợp lí II Chuẩn bị: - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốc dây, khoan, tua vts, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì - Vật liệu và thiết bị (mỗi nhóm): bảng điện công tắc hai cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện, giấy nhám III Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra phần chuẩn bị các nhóm: (5’) 3/ Bài thực hành: TG 10’ Hoạt động HS Hướng dẫn GV Noäi dung I.Chuẩn bị: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học - Chia lớp thành nhóm HS - Chia nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng kiểm - Kiểm tra chuẩn bị các tra chuẩn bị các thành viên thành viên nhóm nhóm Hãy nêu mục tiêu bài và Thảo luận nhóm mục tiêu cần đạt và tiêu chí đánh giá kết tiêu chí đánh giá kết bài thực hành Hướng dẫn HS thực bài thực hành II.Nội dung Đại diện nhóm phát biểu và trình tự mục tiêu và tiêu chí đánh giá thực hành: 10’ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt 1.Vẽ sơ đô mạch điện lắp đặt: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí 1)Hai bóng đèn mắc với 1)Mắc song song nào? 2)Cầu chì, công tắc mắc vào 2) Mắc vào dây pha dây pha hay dây trung tính? 3)Phương án lắp đặt các thiết bị 3) Cầu chì, công tắc lắp trên bảng điện Đi dây từ dây pha  cầu chì  đóng cắt, bảo vệ và phương án (24) công tắc  bóng đèn Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: 8’ dây Hoạt động 3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: TT 10’ 10 11 12 13 Tên gọi Bóng đènHoạt động 4: Công tắc Tìm2 cực hiểu quy Bảng điện trình lắp đặt Dây dẫn mạch điện: Chui cắmVạch điện dấu Cầu chìkhoan lỗLắp Kìm cắt TBĐ  Nối dây Kìm tuốc mạch điện  Kiểm Tua víttra Băng dính Củng cố: Giấy nhám Hoạt động 5: Bút thửCủng điện cố – dặn Đui đèn dò: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 21,22 Tiết: 21,22 Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Số lượng Yêu cầu kĩ thuật 220V 3.Lắp đặt 250V mạch điện: Y/c1 HS xem Quy trình 4m Lõi nhiều sợi quy trình lắp đặt 250V mạch 1điện và đọc 220V thông2 tin mục đặt mạch II.3 Lắp điện 1 mẫu cho Làm HS 1xem công đoạn 1lắp dây vào đui đèn nhở HS Nhắc chuẩn bị cho tiết Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị Nhận xét, đánh giá tiết học Ngày dạy: 07/02/2009 14/02/2009 Bài 8: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI BÓNG ĐÈN (tt) (25) I Mục tiêu: - Biết quy trình mắc mạch điện công tắc cực điều khiển đèn - Biết mắc mạch điện đúng quy trình - Rèn kĩ thực hành lắp mạch điện - Cẩn thận, nghiêm túc, làm việc cách khoa học II Chuẩn bị: bảng điện, tua vít, công tắc hai cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, 2m dây dẫn, kìm, băng cách điện, giấy nhám III Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Hoạt động 1:Kiểm tra phần chuẩn bị các nhóm: (5’) 3/ Bài thực hành: Hoạt động 2: Chia nhom - giao dung cu TG Hoạt động HS Hướng dẫn GV Noäi dung 8’ Ngồi đúng vị trí nhóm Đại diện Hs nhắc lại quy trình TH Nhóm trưởng lên nhận đồ dùng TH 55’ 15’ Chỉ định vị trí TH I.Chuẩn bị: nhóm Y/c đại diện nhóm nhắc lại quy trình lắp mạch điện Giao dụng cụ, thiết bị, vật liệu cho các nhóm Nhắc lại nội quy TH và nêu tiêu chí đánh giá, xếp loại Lưu ý HS: mắc mạch điện theo đúng sơ đồ (Xem sơ đồ) Nhắc nhở các nhóm an toàn II.Thực lao động hành: Hướng dẫn (theo dõi) các nhóm gặp khó khăn Hoạt động 3: TH lắp mạch điện công tắc, cực điều khiển đèn HS tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ nguyên lí mạch điện Phân công, chia việc Thực theo quy trình Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giáY/c các nhóm tự nhận xét dặn dò-Tự nhận xét: Nhận xét, đánh giá, cho điểm Nắm thông tin, ghi nhận ý cụ thể nhóm kiến nhận xét, nhắc nhở GV Củng cố-dặn dò: Ghi nhận ý kiến nhận xét Nhận xét chung tiết thực hành GV Rút kinh nghiệm cho bài Dặn HS nhà chuẩn bị trước sau tốt bài 9.Chuẩn bị công tắc cực và 3m dây/1 nhóm 5.Rút kinh nghiệm: III.Đánh giá: (26) Tuần: 23 Tiết: 23 Ngày dạy: 21/02/2009 Bài 9: THỰC HÀNH:LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu nguyên lí làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn (mạch điện đèn cầu thang) - Vẽ sơ đồ mạch điện đèn cầu thang - Lắp mạch điện đèn cầu thang 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện theo sơ đồ 3/ Thái độ: Tích cực, phân công công việc hợp lí, đảm bảo an toàn điện II Chuẩn bị: Dụng cụ: kìm cắt, kìm tuốc, tua vít, khoan Vật liệu và thiết bị: dây điện, bóng đèn, đui đèn, công tắc ba cực, cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy nhám III Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS: (5’) 3/ Bài mới: Giơi thiệu bài (2’) TG Hoạt động HS Trợ giúp cuûa GV 7’ Hoạt động 1: Chuẩn bị: Từng nhóm bày lên bàn các vật liệu, thiết bị Hoạt động 2: Tìm hiểu công tắc cực Thảo luận nhóm: -Quan sát, mô tả: So sánh bên ngoài: giống So sánh bên trong: chỗ nối dây (công tắc cực), chỗ nối dây (công tắc cực) Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Đọc thông tin và tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện công tắc cực điều khiển đèn Noäi dung I.Chuẩn bị Y/c HS bày chuẩn bị trước nhà lên bàn Nêu mục tiêu bài học Y/c HS làm việc theo nhóm trả lời các nội dung sau: Quan sát, mô tả, so sánh cấu tạo bên ngoài công tắc cực và cực Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên loại công tắc Y/c HS đọc thông tin phần 1a) để tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện Từ sơ đồ nguyên lí, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt 1) Hai công tắc mắc II.Nội dung và trình tự thực hành: 1)Tìm hiểu công tắc cực: 2)Vẽ sơ đô lắp đặt: (27) nào? 1) Mắc // cực với 2)Hai công tắc mắc với nguồn 2)Đèn đượ mắc nối tiếp với nào? công tắc 3)Mối liên hệ điện đền với Thực vẽ sơ đồ lắp đặt theo công tắc nhóm Y/c các nhóm thực vẽ sơ đồ lắp đặt Tuần: 24 Tiết: 24 Ngày dạy: 28/02/2009 Bài 9: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (tt) 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Giới thiệu nội dung tiết học: (3’) 3/ Thực hành tiêp theo: 5’ 30’ 5’ Hoạt động 1: Bảng điện, công Kiểm tra phần chuẩn bị các tắc cực, dây dẫn, chui cắm nhóm Nhận dụng cụ Phát dụng cụ cho các nhóm Hoạt động 2: Thực hành theo Phân nhóm HS và yêu cầu các nhóm: nhóm TH theo đúng quy trình và an toàn lao động HS nhắc lại quy trình lắp mạch Quy trình làm việc điện công tắc cực điều khiển nào? đèn Bước 1: Vạch dấu Bước 2: Khoan lỗ bảng điện Bước 3: Lắp TBĐ BĐ Bước 4: Nối dây mạch điện Bước 5: Kiểm tra Yêu cầu HS nhắc lại nội quy HS nhắc lại nội quy TH thực hành Tiến hành TH theo nhóm Hướng dẫn, theo dõi các nhóm TH Y/c HS làm đúng quy trình kĩ thuật Lưu ý thời gian và tiến độ chung các nhóm Y/c các nhóm thu dọn vệ sinh Dọn vệ sinh và nộp sản phẩm Nộp sản phẩm Nhận xét chung buổi thực hành Hoạt động 3: Tổng kết tiết TH lớp Dặn HS tiết sau TH tiếp tục để Củng cố – dặn dò: I.Chuẩn bị II.Thực hành lắp mạch điện đèn cầu thang: (28) hoàn thiện sản phẩm và chấm điểm Rút kinh nghiệm: Tuần: 25 Tiết: 25 Ngày dạy: 07/03/2009 Bài 9: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (tt) 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Giới thiệu nội dung tiết học: (3’) 3/ Thực hành tiếp theo: TG Hoạt động HS Hoạt động 1: Chuẩn bị: Nhận sản phẩm và dụng cụ vị trí 15’ Hoạt động 2: Hoàn thành sản phẩm HS kiểm tra đường dây cách mắc xem có đúng yêu cầu sơ đồ mạch điện hay không Kiểm tra cách điện các mối nối Tự nhận xét 15’ Hoạt động 3: Kiểm tra sản phẩm nhóm, đánh giá cụ thể Lắng nghe theo dõi GV nhận xét, đánh giá sản phẩm Rút kinh nghiệm cho thân 5’ Sửa chữa lại 5’ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Củng cố – dặn dò: Trợ giúp cuûa GV Noäi dung Phát dụng cụ cho nhóm HS I.Chuẩn bị Phát lại sản phẩm cho nhóm Hướng dẫn HS tự kiểm tra II.Nội dung mạch điện và trình tự thực hành: 1)Tìm hiểu công tắc cực: 2)Vẽ sơ đô - Nhận xét sản phẩm thực hành lắp đặt: các nhóm theo các tiêu chuẩn sau: + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp + Bố trí các thiết bị hợp lí, đẹp, dễ cho việc vận hành - Nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại - Chấm điểm sản phẩm (29) Dặn HS chuẩn bị cho bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 26 Tiết: 26 Ngày dạy: 14/03/2009 Bài 10: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (3 tiết) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu nguyên lí làm việc mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển đèn 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành lắp đặt mạch điện làm việc theo quy trình 3/ Thái độ: Yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn II Chuẩn bị: Dụng cụ: kìm cắt, kìm tuốc, tua vít, khoan tay Vật liệu và thiết bị: dây dẫn, bóng đèn, đui đèn, công tắc cực, công tắc cực, cầu chì, bảng điện, giấy nhám, chui cắm III Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS: (5’) 3/ Bài thực hành: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu muc tiêu bài hoc TG Hoạt động Trợ giúp cuûa Noäi dung HS GV Chia nhóm: I.Chuẩn bị 7’ Chia nhóm chia lớp thành (SGK) theo hướng dẫn các nhóm nhỏ, GV Nhóm trưởng nhóm HS Y/c các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị trưởng kiểm tra việc chuẩn bị thành viên Đề nghị HS HS đọc mục đọc mục tiêu bài tiêu bài học Giải thích Mỗi nhóm mục tiêu cụ thể 15’ Giao trách II.Nội dung và chuẩn bị: công (30) 9’ 7’ tắc cực, công nhiệm chuẩn bị trình tự thực tắc cực, 2m dây vật liệu, thiết bị hành: đôi, chui cắm, cho nhóm 1) Vẽ sơ đô bảng điện, đui lắp đặt: đèn, băng keo a)Tìm hiểu sơ đô nguyên lí Hoạt động 2: Vẽ Y/c HS làm việc mạch điện: sơ đồ lắp đặt theo nhóm tìm (H10.1) mạch điện: hiểu sơ đồ Thảo luận nhóm nguyên lí mạch + Hai đèn mắc điện, xác định b)Vẽ sơ đô lắp song song yếu tố sau: đặt mạch điện: + đèn + Công tắc bật nối với lên thì đền Đ nào? sáng; công tắc + Mối liên hệ bật xuống thì đền điện đền với Đ2 sáng, Đ1 tắt công tắc cực là + Tùy theo nào? nhóm Lập bảng + Hãy nêu + Làm việc theo phương án lắp dự trù dụng cụ, nhóm vẽ sơ đồ đặt các thiết bị vật liệu và thiết lắp đặt mạch đóng cắt, bảo vệ bị: điện: và cách dây GV kết luận Y/c HS làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Kiểm tra sơ đồ lắp đặt các nhóm chuyển tiếp sang Hoạt động 3: hoạt động sau Lập bảng dự trù dụng cụ, thiết bị, vật liệu: 3.Quy trình Thảo luận nhóm lắp đặt mạch lập bảng dự trù điện: vật liệu, dụng cụ và thiết bị cần cho bài thực hành Đê ngh ị cac nhom nhóm lập bảng dự tru TT Tên gọi Bảng điện Công tắc (31) Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện Xem quy trình lắp đặt mạch điện: Vạch dấu à Khoan lỗ bảng điện à Lắp TBĐ BĐ à Nối dây mạch điện à Kiểm tra Hoạt động 5: Củng cố Hướng dẫn nhà Rút nghiệm: Tuần: 27 Tiết: 27 10 11 12 3cực Công tắc 2cực Cầu chì Bóng đèn Dây dẫn Băng keo Kìm cắt Kìm tuốc Tua vít Bút thử điện Phích cắm Yêu cầu HS nêu quy trình lắp đặt mạch điện Chuẩn bị các thiết bị, vật liệu đầy đủ cho buổi thực hành sau Nhận xét lớp kinh Ngày dạy: 21/03/2009 Bài 10: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt) 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Giới thiệu nội dung tiết học: (3’) 3/ Thực hành tiếp theo: Hoạt động 1: Lắp đặt mạch điện công tắc ba cực điều khiển đèn TG Hoạt động HS Trợ giúp cuûa GV Noäi dung (32) 40’ Mỗi nhóm HS nghiên cứu quy - Y/c HS xem lại quy trình lắp 3.Quy trình trình lắp đặt mạch điện mạch điện lắp đặt mạch SGK để tiến hành công việc - Y/c HS lập bảng trình bày các điện: công đoạn quy trình lắp đặt Khoan lỗ bảng điện Vạch dấu Các bước Lắp TBĐ BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra Nội dung công Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật việc Vạch dấu và Khoan, bút chì, Khoan lỗ đúng khoan lỗ thước theo dấu đã vạch Lắp TBĐ Tua vít, kìm Chắc chắn, đẹp, BĐ cắt, kìm tuốc lắp đúng vị trí Nối dây mạch Tua vít, kìm Đảm bảo an điện toàn, chắc, bền Kiểm tra Bút thử điện Tất cả, lắp đặt đúng mạch điện Vận hành tốt HS trình bày hiểu biết Kiểm tra hiểu biết HS mình yêu cầu kĩ thuật y/c kĩ thuật công Nhận dụng cụ nhóm & tiến đoạn hành thực hành Hướng dẫn các thao tác khó Phát dụng cụ cho các nhóm Phân tích sai hỏng thường mắc phải Hoạt động 2: Thu sản phẩm các nhóm Củng cố -Hướng dẫn nhà: Dặn HS tiết sau TH tiếp tục Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Tuần: 28 Tiết: 28 Ngày dạy: 28/03/2009 Bài 10: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt) 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’): Phát dụng cụ cho HS và kiểm tra phần chuẩn bị còn lại các nhóm 3/ Thực hành tiếp theo: Hoạt động 1: Tổ chức các nhóm còn lại TH tiếp tục (33) TG Hoạt động HS 20’ Các nhóm chưa hoàn thành sản phẩm làm TH tiếp tục Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ Hoạt động 2: Kiểm tra sản phẩm: HS đánh giá 10’ Nộp bài báo cáo theo nhóm 8’ Hoạt động 3: Tổng kết 4.Củng cố–H/dẫn nhà: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Trợ giúp cuûa GV Noäi dung Nhắc nhở các nhóm nội quy TH 3.Quy trình Cho HS các nhóm còn lại 20 phút lắp đặt mạch TH tiếp điện: Y/c đại diện các nhóm còn lại lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện Y/c HS tự đánh giá và đánh giá chéo theo các tiêu chí sau: - Chất lượng sản phẩm; - Thực theo quy trình; - Ý thức học tập; - Đảm bảo an toàn lao động; - Vệ sinh nơi làm việc; - Trật tự chung lớp Thu báo cáo TH Nhận xét nhóm, đánh giá cho điểm cụ thể Nhận xét đánh giá chung bài TH lớp Y/c HS xem lại các sơ đồ Xem trước bài 11 Chia nhỏ nhóm thì hiệu cao (34) Tuần: 30 Tiết: 30 Ngày dạy: Bài dạy: 11 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (2 tiết) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt Biết số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà 2/ Kĩ năng: Rèn khả quan sát, phân biệt, nhận biết, đưa kết luận 3/ Thái độ: Tích cực học tập II Chuẩn bị: - Một số tranh vẽ ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn nhà - Một số mẫu dây dẫn điện - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC loại tròn và vuông có nắp đậy, puli, sứ kẹp, ống nối thẳng, ống nối T, ống nối L III Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì tiết trước TH 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giơi thiệu bài hoc TG Hoạt động HS Trợ giúp cuûa GV Noäi dung 5’ - HS quan sát tranh và bước đầu - Cho HS quan sát các kiểu lắp nhận định: có kiểu lắp đặt dây đặt dây dẫn điện nhà trên dẫn điện nhà là lắp đặt số tranh và lắp đặt nguồn - Nổi - Mạng điện lớp học em lắp đặt nổ hay ngầm? Nội dung bài nghiên cứu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện: lắp đặt và ngầm 30’ Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi: - Nêu khái niệm: mạng điện lắp - HS nắm và hiểu khái niệm đặt kiểu là dây dẫn lắp đặt trên các vật cách điện puli sứ, khuôn gỗ lồng đường ống chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà,… - Việc lựa chọn các phương - Phụ thuộc vào các yếu tố: pháp lắp đặt dây dẫn kiểu tùy + Điều kiện môi trường lắp đặt thuộc vào yếu tố gì? dây dẫn + Y/c kĩ thuật đường dây dẫn điện + Y/c người sử dụng - Các vật liệu phụ kiện cần thiết Lắp đặt mạng điện nhà có kiểu: - Lắp đặt - Lắp đặt ngầm Mạng điện lắp đặt kiểu nổi: a) Các vật cách điện: + Ống luồn dây PVC; + Ống bọc tôn, kẽm, bên lót cách (35) 8’ - Gồm có: + Ống cách điện PVC; + Sứ cách điện; + Ống bọc tton, kẽm, bên lót cách điện; có đk khoảng 1650mm, chiều dài 2-3m - Ống PVC tiết diện tròn và chữ nhật có nắp đậy sử dụng phổ biến, gồm: + Ống luồn dây; + Ống nối T; + Ống nối L; + Ống nối nối tiếp; + Kẹp đỡ ống + Đường dây phải song song với các vật kiến trúc, cao mặt đất 2,5m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ 10mm; + Tổng tiết diện dây dẫn ống không vượt quá 40% tiết diện ống; + Bảng điện phải cách mặt đất tối từ 1,3-1,5m; + Khi dây dẫn đổi hướng phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống; + Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung ống; + Đường dây dẫn xuyên qua tường trần nhà phải luồn dây qu ống sưa, ống luồn dây, hai ống sưa phải nhô khỏi tường 10mm Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà: HS trả lời Rút kinh nghiệm: Tuần: 31 cho công việc lắp đặt dây dẫn điện; điện ống PVC là gì? + Ống nối T; + Ống nối L; + Ống nối nối tiếp; - Hiện loại ống nào + Kẹp đỡ sử dụng phổ biến? ống + Sứ cách điện - Mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì? Giải thích, dẫn chứng thực tế cho HS hiểu rõ Chỉ cho HS xem trên tranh và mạch điện phòng học 1/Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi? 2/Ưu & nhược điểm mạng điện lắp đặt kiểu Nhận xét, đánh giá tiết học Học phần Xem trước phần Ngày dạy: b) Một số y/c kĩ thuật mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu (tr49/SGK) (36) Tiết: 31 Bài 11 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ(tt) 1/Ổn định tổ chức: (2’) 2/Kiểm tra bài cũ: (8’) CH1: Nêu khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu CH2: Cho biết ưu, nhược điểm mạng điện lắp đặt kiểu Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS hiểu 20’ Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm: phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm qua tranh ảnh và liên hệ thực tế HS quan sát H11.7 và xem Y/c HS xem tranh và H11.7 tranh GV (cho xem) tìm hiểu kiểu lắp đặt ngầm MĐ lắp đặt kiểu ngầm là đây Hãy nêu khái niệm mạng dẫn âm vào tường, điện lắp đặt dây đẫn kiểu ngầm! lắp đặt đây dẫn phải tiến hành trước xây tường Nghe GV giới thiệu Giải thích: Lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm là âm vào tường và dây luồn vào ống cách điện Ống cách điện thường sử dụng là ống bọc tôn, kẽm, bên có lót cách điện Hãy nêu ưu, nhược điểm Nêu ưu, nhược điểm MĐ lắp đặt kiểu ngầm: Ưu điểm là tạo MĐ lắp đặt kiểu ngầm! vẽ thẩm mỹ nhược điểm là khó kiểm tra, sửa chữa,… 15’ Hoạt động 2: Củng cố-H/dẫn nhà: Y/c HS đọc ghi nhớ bài HS đọc ghi nhớ: 1/ Hãy đọc câu hỏi và trả lời BT1/59-SGK: Nổi Ngầm Ngầm Nổi 2/ Hãy so sánh ưu, nhược điểm BT2/50-SGK: các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm: Âm vào tường Lắp đặt dây dẫn thường phải tiến hành trước xây tường * Ghi nhớ: (tr50/SGK) (37) Nổi Ngầm Ưu: - Tránh tác động xấu - Đảm bảo y/c thẩm mỹ, trnhs môi trường đến dây dẫn điện, tác động xấu môi dễ sửa chữa trường đến dây dẫn - Ít tốn vật liệu, phụ kiện Nhược: - Thiếu tính thẫm mỹ - Tốn nhiều vật liệu và phụ kiện - Khó sửa chữa - Chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, y/c sử dụng Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 33 Tiết: 33 Ngày dạy: Bài dạy: 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn MĐTN Hiểu cách kiểm tra an toàn MĐTN 2/ Kĩ năng: Kiểm tra số y/c an toàn MĐTN 3/ Thái độ: Tích cực các hoạt động, ham tìm tòi II Chuẩn bị: - GV nghiên cứu SGK, SGV và tài liệu tham khảo theo các nội dung liên quan đến bài học - Lập kế hoạch dạy học - Một số mẫu vật: dây dẫn còn mới, đã cũ - Một số TB như: cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện,… - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn; bút thử điện (38)

Ngày đăng: 10/06/2021, 22:39

w