Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 1: CỤM VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VN HIỆN ĐẠI BUỔI 1: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I.Khái quát văn học VN từ đầu kỉ XX- CMT8-1945 A Mục tiêu cần đạt : + HS nắm cách khái quát hoàn cảnh lịch sử , tình hình xã hội ,tình hình phát triển văn học thành tựu bật thời kỳ văn học + HS hiểu khái quát nét nội dung , nghệ thuật tiêu biểu giai đoạn văn học + Luyện kỹ phân tích , biình giảng chi tiết , hình ảnh thơ có văn thể chủ đề nội dung tư tưởng + Lập dàn ý theo kiểu văn theo yêu cầu đề sau tìm hiểu xong văn + Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước , lòng căm thù giặc ngoại xâm , có đồng cảm với số phận người khổ xã hội B Nội dung học : Về tình hình xã hội văn hố : a.Hoàn cảnh lịch sử xã hội : - Thực dân Pháp đặt xong ách đô hộ vào Việt Nam tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến - Sự thay đổi lớn lao chế độ xã hội kéo theo thay đổi cấu giai cấp , ý thức hệ văn hoá sâu sắc nhanh chóng - Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp ,giữa nhân dân ta với (chủ yếu nông dân ) với phong kiến ngày trở nên sâu sắc liệt * văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 phát triển điều liện xã hội tình hình văn hố b.Tình hình văn hố : - Nền văn hố phong kiến cổ truyền ( gán bó với văn hố khu vực Đơng Nam , đặc biệt gắn bó với văn hố Trung Hoa , với Hán học ) bị van hoá tư sản đại ( đặc biệt văn hoá Pháp ) nhanh chóng lấn át Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ kỳ thi hương Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ) - Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến trụ cột văn hoá dân tộc suốt thời trung đại hết thời không coi trọng Tầng lớp trí thức Tây học thay tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đời sống văn học , phương tiện văn học có thay đổi lớn : tầng lớp cơng chúng có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học xuất Một hệ nhà văn đời , có điệu sống , cảm xúc , vốn văn hoá nghệ thuật , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia Tình hình văn học : a Quá trình phát triển văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chia làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu kỷ XX + Những năm 20 kỷ XX + Từ đầu năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn phát triển vòng pháp luật quyền thống trị đương thời ( thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học yêu nước cách mạng +Văn học viết theo cảm hứng thực +Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn * Văn học thời kỳ bắt đầu hoàn thành qúa trình đổi văn học diễn phương diện , thể loại + Nội dung : Đổi mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ …của nhà văn , nhà thơ trước đời , trước đất nước , trước người trước nghệ thuật Ví dụ nói đất nước nói đến nước gắn với dân : “dân sân nước , nước nước dân ” , nòi người , bên cạnh người xã hội , người công dân phải nói đến người tự nhiên , người cá nhân + Hình thức : việc thay đổi chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học , viết theo lối Bên cạnh có đổi ngơn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà II Văn : Tôi học 1.Vài nét tác giả - Tác phẩm *Tác giả - Thanh Tịnh sinh năm 1911, năm 1988 Tên khai sinh Trần Văn Ninh Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ Ông có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký thành công truyện ngắn Truyện ngắn ông trẻo mà êm dịu Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngào, vừa quyến luyến Ông để lại nghiệp đáng quý: + Về thơ: Hận chiến trường, sức mồ hôi, mùa sen + Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân Sinh * Tác phẩm: - Tôi học in tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại kỷ niệm đẹp tuổi thơ buổi tiu trường 2.Phân tích tác phẩm a.Tâm trạng bé buổi tựu trường *Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu gió lạnh bé cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài – Lòng tưng bừng, rộn rã mẹ âu yếm nắm tay dắt di đường dài hẹp – Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, – Chú suy nghĩ thay đổi – Chú bâng khuâng thấy lớn *Tâm trạng cậu bé đứng trước sân trường - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, sân trường hơm thật khác lạ, đông vui - Nhớ lại trước thấy trường cao nhà làng Nhưng lần lại thấy trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng – Khi nghe ông đốc gọi tên, bé giật mình, lúng túng , tim ngừng đập khóc *Tâm trạng cậu bé dự buổi học - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác lòng cậu Cậu cảm thấy mùi hương lạ bay lên Thấy lớp lạ lạ hay hay nhìn bàn ghế lạm nhận b Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ hình ảnh thân thương em bé buổi tựu trường Người mẹ in đậm kỷ niệm mơn man tuổi thơ khiến cậu bé nhớ Hình ảnh người mẹ ln sánh đôi nhân vật buổi tựu trường Khi thấy bạn mang sách vở, thèm thuồng muồn thử sức người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thơi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tượng cho tình thương, săn sóc động viên khích lệ Mẹ ln sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc 3.Cách xây dựng truyện Phương thức biểu đạt Bố cục : Đoạn 1: Từ đầu rộn rã (Hồi tưởng kỷ niệm ngày tới trường) Đoạn 2: Tiếp núi(Kỷ niệm đường tới trường) Đoạn 3: Tiếp ngày (Kỷ niệm trước sân trường) Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm buổi học đầu tiên) 4.Chất thơ truyện ngắn a Chất thơ thể cốt truyện: Dòng hồi tưởng, tâm trạng nhân vật thời điểm khác b Chất thơ thể đậm đà qua cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt cảm xúc c Giọng văn nhẹ nhàng, sáng, gợi cảm d Chất thơ thể hình ảnh so sánh tươi giàu cảm xúc 5.Bài tập: Nêu chủ đề ý nghĩa văn Tìm phân tích hình ảnh so sánh dùng văn mà em cho tinh tế giàu ý nghĩa tượng trưng Qua văn :Tôi học, em kể lại kỷ niệm ngày học Ngày .tháng năm 2016 Kí giáo án đầu tuần TTCM Lê Thanh Ngày soạn:7/9/2016 BUỔI 2: TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả: - Nguyên Hồng sinh thành phố Nam Định, Hải Phòng cửa biển khơi dậy gắn bó với ông, với nghiệp văn chương ông Tác phẩm ông thường viết người nghèo khổ đáy xã hội, với lòng yêu thương đồng cảm ơng coi nhà văn người cung khổ - Trong giới nhân vật ông xuất nhiều người bà, người mẹ, người chị , cô bé, cậu bé khốn khổ nhân hậu Ông viết họ trái tim yêu thương thắm thiết Ơng mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xuôi ông giàu chát trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ơng thành cơng thể loại tiểu thuyết Tác phẩm - Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm chương: Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa thương xót chúng tơi Chương 3: Truỵ lạc Chương 4: Trong lòng mẹ Chương 5: Đêm nôen Chương 6: Trọn đêm đông Chương 7: Đồng xu Chương 8: Sa ngã Chương 9: Bước ngoặt II.Phân tích : Nhân vật bé Hồng a Hồn cảnh: Là kết nhân khơng có tình u Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút bần Bố chết, chưa đoạn tang chồng, nợ nần túng quá, mẹ phải bỏ tha phương cầu thực Bé Hồng mồ cơi, bơ vơ thiếu vắng tình thương mẹ, phải sống ghẻ lạnh bà cô họ hàng bên cha Ln bị bà tìm cách chia tách tình mẫu tử b Đặc điểm: Bé Hồng hiểu bênh vực mẹ: Mẹ dù tha hương cầu thực, phải sống cảnh ăn chực nằm chờ bên nội Bà ln soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử Với trái tim nhạy cảm tính thơng minh, Hồng phát ý nghĩ cay độc giọng nói cười kịch bà Em biết rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng hiểu , thông cảm với cảnh ngộ mẹ nên em bênh vực mẹ Càng thương mẹ bao nhiêu, em ghê tởm, căm thù cổ tục phong kiến đầy đoạ mẹ Một ý nghĩ táo tợn giông tố trào dâng em Bé Hồng khao khát gặp mẹ Khao khát Hồng chẳng khác khao khát người hành sa mạc khao khát dòng nước, em gục ngã người ngồi xe kéo mẹ Em ung sướng hạnh phúc ngơi lòng mẹ Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu chân lại Em lên Đó giọt nước mắt tủi thân bàng hoang Trong cảm giác sung sướng đứa cạnh mẹ, em cảm nhận vẻ đẹp mẹ Em mê man, ngây ngất đắm say tình yêu thương mẹ Nhân vật mẹ bé Hồng: - Là phụ nữ gặp nhiều trái ngng, bất hạnh đời Thời xuân sắc phụ nữ đẹp phố hàng cau, bị ép duyên cho người gấp đơi tuổi Bà chơn vùi tuổi xn hôn nhân ép buộc Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thương, bà bước bị xã hội lên án - Ln sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu chồng- - u thương con: Khi gặp ơm hình hài máu mủ làm cho mẹ lại tươi đẹp Hình ảnh bà Có tâm địa xấu xa độc ác Bà người đại diện, người phát ngôn cho hủ tục phong kiến Bà đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghĩ bà mang nặng tính chất cổ hủ Nghệ thuật đoạn trích Những ngày thơ ấu tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có kết hợp hài hoà kiện bày tỏ cảm xúc, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tha thiết, giàu chất trữ tình thấm đẫm cảm xúc Luyện tập: Đề 1: Em kể lại đoạn trích lòng mẹ theo ngơi thứ ba Đề 2: Qua đoạn trích: Trong lòng mẹ, em làm sáng tỏ nhận định sau: Đoạn trích lòng mẹ ghi lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dại Gợi ý: a Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lòng Nhưng bà cô cố ý muốn lăng nhục mẹ cách tàn nhẫn, trắng trợn Hồng khơng kìm nén nỗi đau đớn, uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng ” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lòng bừng lên dội b Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt báy nhiêu: “Giá cổ tục vật thôi” c Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổthiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Nơ-en, em lang thang phố cô đơn đau khổ nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm d Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà chìm đi, cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ Đề 3: Phân tích Tơi học Thanh Tịnh * Dàn ý Mở - Thanh Tịnh tên thật Trần văn Ninh , sinh năm 1911, quê Gia Lạc – Huế Bắt đầu sáng tác từ năm 1933 - Giọng văn Thanh Tịnh nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ - Tôi học truyện ngắn in tập Quê Mẹ, xuất năm 1941 Đây thiên hồi kí cảm động kỉ niệm ngày học Thân - Khung cảnh mùa thu ( Bầu trời, mặt đất ) mùa học sinh tựu trường - Ngày học để lại ấn tượng sâu đậm, không bao quên - Sau ba chục năm, nhớ ngày ấy, tác giả bồi hồi xúc động - Những hình ảnh khứ lên tươi rói tâm tưởng.( Con đường đến trường, ngơi trường, học trò cũ, học trò mới, thầy giáo ) - Tâm trạng cậu bé mẹ dắt tay học( Thấy khác lạ, bỡ ngỡ, rụt rè xen lẫn háo hức, cảm thấy lớn ) - Trước mắt cậu bé giới mẻ, Cậu vừa lo sợ phập phồng, vừa khát khao tìm hiểu, muốn làm quen với bạn, với thầy - Vừa ngỡ ngàng, vờa tự tin, cậu bé bước vào học 3.Kết - Thiên hồi kí tơi học viết từ cảm xúc sáng, hồn nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Thanh Tịnh nói thay cảm giác kì diệu buổi hoạ đời - Bài văn làm rung động tâm hồn người đọc nửa kỉ qua ============================= Ngày… tháng….năm 2016 Kí giáo án đầu tuần TTCM Lê Thanh Ngày soạn: 12/9/2016 BUỔI TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ngô Tất Tố I- Tác giả - Ngô Tất Tố (1893- 1954) sinh Lộc Hà, huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh- Hà Nội) - Thuở nhỏ học chữ Nho tiếng thơng minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng kinh Bắc, mộ, gọi “đầu xứ Tố” Khi Hán học suy tàn : “ông nghè, ông cống nằm co”(Tú Xương), Ngô Tất Tố tự học chữ Quốc ngữ học tiếng Pháp Ông trở thành nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật khảo cứu tiếng + Về hoạt động báo chí, ông coi “một tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho” (lời Vũ Trọng Phụng), có mặt nhiều tờ báo nước với hàng chục bút danh, với khối lượng báo đồ sộ, đề cập nhiều vấn đề thời sự, xã hội, trị, văn hố, nghệ thuật Đó nhà báo có lập trường dân chủ tiến bộ, có lối viết sắc sảo, điêu luyện giàu tính chiến đấu, nhiều tiểu phẩm châm biếm có giá trị văn học cao + Về sáng tác văn học, ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước cách mạng Là bút phóng sự, nhà tiểu thuyết tiếng Gọi NTT “nhà văn nông dân” ông chuyên viết nông thôn đặc biệt thành công đề tài VD: Các phóng : Tập án đình (1939), Việc làng (1940) tập hồ sơ lên án hủ tục “quái gở”, “man rợ” đè nặng lên sống người nông dân nhiều vùng nơng thơn Tiểu thuyết “Tắt đèn” “thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hồn tồn phụng dân q, văn gọi kiệt tác, tòng lai chưa thấy (Lời Vũ Trọng Phụng “báo thời vụ”) Tiểu thuyết “Lều chõng” (1939) tái tỉ mỉ sinh động cảnh hà trường thi cử thời phong kiến Nhưng khác với tác phẩm đương thời đề tài, “lều chõng” vạch trần tính chất nhồi sọ trói buộc khắc nghiệt bóp chết óc sáng tạo chế độ giáo dục khoa cử phong kiến Tác phẩm nhiều có ý nghĩa chống lại phong trào phục cổ thực dân đề xướng lúc - Sau cách mạng tháng Tám, NTT sống hoạt động văn hóa văn nghệ chiến khu Việt Bắc, ông qua đời trước ngày chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng II- Tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” - Câu chuyện “Tắt đèn” diễn vụ đốc sưu, đốc thuế làng quêlàng Đơng xá thời Pháp thuộc Cổng làng bị đóng chặt Bọn hào lý lũ tay chân với roi song, dây thừng, tay thước nghênh ngang lại đường thét trói kẻ thiếu sư Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù lên suốt đêm ngày - Sau hai tang liên tiếp(tang mẹ chồng tang Hợi), gia đình chị Dậu vợ chồng đầu tắt mặt tối quanh năm mà không đủ ăn, áo không đủ mặc, đến lên đến “bậc nhì hạng đinh” Anh Dậu lại bị trận ốm kéo dài tháng trời khơng có tiến nộp sưu, anh Dậu bị bọn cường hào “bắt trói” trói chó để giết thịt Chị Dậu tất tả chạy ngược chạy xuôi, phải dứt ruột bán đứa gái đầu lòng ổ chó cho vợ chồng Nghị Quế để trang trải “món nợ nhà nước” Lí trưởng làng Đông Xá bắt anh Dậu phải nộp suất sưu cho Hợi chết từ năm ngối “chết không trốn nợ nhà nước” Bị ốm, bị trói, bị đánh … Anh Dậu bị ngất đi, rũ xác chết khiêng trả nhà Sáng sớm hơm sau anh Dậu ốm nặng chưa kịp húp tí cháo tay chân bọn hào lí lại ập đến Chúng lồng lên chửi mắng, bịch vào ngực tát đánh bốp vào mặt chị Dậu Chị Dậu van lạy chúng tha trói chồng Nhưng tên Cai Lệ gầm lên, nhảy vào trói anh Dậu anh Dậu bị lăn chết ngất Chị Dậu nghiến hai hàm thách thức, xông vào đánh ngã nhào tên Cai Lệ tên hầu cận lý trưởng, kẻ “hút nhiều xái cũ” - Chị Dậu bị bắt giải lên huyện Tri Phủ Tư Ân thấy Thị Đào có nước da đen dòn, đơi mắt sắc sảo giở trò bỉ ổi Chị Dậu “ném tọt” nắm giấy bạc vào mặt quỷ dâm ơ, vùng chạy Món nợ nhà nước đó, chị Dậu phải lên tỉnh vú Một đêm tối trời, cụ cố thượng ngồi 80 tuổi mò vào buồng chị Dậu Chị Dậu vùng chạy ngồi “trời tối đen mực” III- Giới thiệu “Tắt đèn” Về nội dung tư tưởng a “Tắt đèn” tác phẩm giàu giá trị thực: Tố cáo lên án chế độ sưu thuế dã man thực dân Pháp bần hóa nhân dân “Tắt đèn” tranh xã hội chân thực, án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến b “Tắt đèn” giàu giá trị nhân đạo - Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình xóm nghĩa làng người khổ, số phận người phụ nữ, em bé, người đinh tác giả nêu lên với bao xót thương, nhức nhối đau lòng - “Tắt đèn” xây dựng nhân vật chị Dậu, hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp : cần cù, tần tảo, giầu tình thương, nhẫn nhục dũng cảm chống cường hào, áp Chị Dậu thân người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, vừa Về nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, tập trung Cái tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm bật chủ đề Nhân vật chị Dậu xuất từ đầu đến cuối tác phẩm - Tính xung đột, tính bi kịch hút, hấp dẫn - Khắc hoạ thành công nhân vật: hạng người từ người dân cày nghèo khổ đến dịa chủ, từ bọn cường hào đến quan lại có nét riêng chân thực, sống động - Ngôn ngữ từ miêu tả đến tự sự, đến ngôn ngữ nhân vật nhuần nhuyễn đậm đà => Tóm lại, Vũ Trọng Phụng nhận xét : “Tắt đèn” thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác IV Tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Giới thiệu đoạn trích: Trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, chí người đọc nhớ chị Dậu, người phụ nữ mực dịu dàng biết chịu đựng nhẫn nhục, ba lần vùng lên chống trả liệt áp bọn thống trị để bảo vệ nhân phẩm bảo vệ chồng Trong tiểu biểu cảnh “tức nước vỡ bờ” mà nhà văn viết thành chương truyện đầy ấn tượng khó phai, chương thứ 18 tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Tiêu đề “Tức nước vỡ bờ” thâu tóm : - Các phần nội dung liên quan văn bản: chị Dậu bị áp quẫn, buộc phải phản ứng chống lại Cai lệ người nhà lí trưởng - Thể tư tưởng văn : có áp bức, có đấu tranh - Từ tên gọi văn bản, xác định nhân vật trung tâm đoạn trích chị Dậu Bố cục: Chuyện tức nước vỡ bờ chị Dậu diễn hai việc chính: - Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon miệng hay khơng”: Chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Phần 2: Từ “anh Dậu uốn vai đến hết”: Chị Dậu khôn ngoan can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến Cai Lệ người nhà Lý trưởng Câu hỏi: Theo em, hình ảnh chị Dậu khắc hoạ rõ nét việc nào? em khẳng định thế? - Sự việc chị Dậu đương đầu với Cai Lệ người nhà lí trưởng Vì tính cách ngoan cường chị Dậu bộc lộ Trong hoàn cảnh bị áp cực, tinh thần phản kháng chị Dậu có dịp bộc lộ rõ ràng Phân tích: a Tình truyện hấp dẫn thể mối xung đột cao độ kẻ áp người bị áp - Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, gia đình chị Dậu bị dồn đến bước đường khốn quẫn nhất: phải bán con, bán đàn chó đẻ đủ suất tiền sưu cho anh Dậu để cứu chồng ốm yếu bị đánh đập ngồi đình Nhưng nguy anh Dậu lại bị bắt chưa có tiền nộp sưu cho người em ruột chết từ năm ngối - Nhờ hàng xóm giúp, chị Dậu sức cứu sống chồng trời vừa sáng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song tay thước dây thừng, tính mạng anh Dậu bị đe doạ nghiêm trọng Anh chưa kịp húp cháo cho đỡ xót ruột mong muốn người vợ thương chồng bọn đầu trâu mặt ngựa vào lốc khiến anh lăn đùng khơng nói câu => Như vậy, tình vừa mở mà xung đột lên ngay, báo trước kịch tính cao đề dẫn đến cảnh “tức nước vỡ bờ” quy luật tránh khỏi b.Bộ mặt tàn ác bất nhân bọn cai lệ người nhà lí trưởng Trong phần hai văn xuất nhân vật đối lập với chị Dậu Trong bật tên cai lệ Cai lệ viên cai huy tốp lính lệ Hắn với người nhà lí trưởng kéo đến nhà chị Dậu để tróc thuế sưu, thứ thuế nộp tiền mà người đàn ông dân thường từ 18 đến 60 tuổi (gọi dân đinh) năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân; sưu công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho nhà nước Gia đình chị Dậu phải đóng suất thuế sưu cho người em chồng từ năm ngoái cho thấy thực trạng xã hội thời thật bất cơng, tàn nhẫn khơng có luật lệ - Theo dõi nhân vật cai lệ, ta thấy ngòi bút thực NTT khắc họa hình ảnh tên cai lệ chi tiết điển hình thật sắc sảo + Vừa vào nhà, cai lệ oai “gõ đầu roi xuống đất”, hách dịch gọi anh Dậu “thằng kia”, “mày” xưng “ơng”, “cha mày” “Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu mau!” + Cai Lệ trợn ngược hai mắt, quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” + Vẫn giọng hầm hè: “Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à! ” + Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này! Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu.” => Ngòi bút NTT thật sắc sảo, tinh tế ông không dùng chi tiết để miêu tả suy nghĩ tên cai lệ cảnh Bởi lũ đầu trâu mặt ngựa xem việc đánh người, trói người việc tự nhiên hàng ngày, chẳng thấy động lòng trắc ẩn làm chúng biết suy nghĩ? Nhà văn kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động để khắc hoạ nhân vật Từ ta thấy tên cai lệ bộc lộ tính cách hống TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN - Xây dựng nhân vật : + Không miêu tả thật kĩ ngoại hình, khơng có nhiều hành động, song tập trung soi sáng từ bên + Tác giả sâu vào tâm tư, lo tính lão Hạc chung quanh việc bán « cậu Vàng » việc lặng lẽ chuẩn bị cho chết, từ mà số phận đau thương, tính cách độc đáo nhân vật thật rõ nét Nhân vật lão Hạc chân thực, sinh động, có bề dầy xã hội đồng thời có cá tính độc đáo, chủ yếu nhà văn khắc hoạ miêu tả tâm lý Chẳng hạn, qua cản lão Hạc trò chuyện với « cậu Vàng », thấy rõ cảnh sống đơn lão, chất người trung hậu ( thể qua thái độ âu yếm, chiều chuộng cậu Vàng) tình thương sâu nặng đứa trai xa Hoặc chi tiết thể phản ứng tâm lí lão Hạc xung quanh việc mà lão cho « lừa cậu Vàng » : đau đớn, chua xót, hối hận, cho thấy rõ tâm hồn, tính cách ơng lão nơng dân nhân hậu, đáng thương - Cách dựng truyện, bút pháp trần thuật linh hoạt, mẻ Tác giả thằng vào truyện ( cảnh lão Hạc nói chuyện với « » việc phải bán « cậu Vàng ») nhẩn nhà ngược thời gian, kể cảnh ngộ nhân vật, từ chuyện « chó cháu mua » chuyển sang chuyện anh trai bỏ phu, để lại lão Hạc sống cô đơn lâm cảnh đường Cách dẫn chuyện thoải mái, tự nhiên, lỏng lẻo song thật chặt chẽ, tập trung, khắc hoạ nhân vật thể chủ đề - Truyện mực chân thực, đồng thời thấm đượm cảm xúc trữ tình Qua nhân vật « Tôi », người kể chuyện, tác giả biểu lộ tự nhiên cảm xúc, suy nghĩ Chất trữ tình thể giọng kể, câu cảm thán nhiều không nén cảm xúc, tác giả gọi tên nhân vật lên để trò chuyện, than thở : ( Lão Hạc ! Bây tơi hiểu lão khong muốn bán chó vàng lão ! Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều hết ! », « Lão Hạc ơi, lão yên lòng nhắm mắt ) Chất trữ tình thể lời mang giọng tâm riêng « tơi », chung quanh việc « Tôi » phải bán sách : « ôi sách nâng niu( ) kỷ niệm thời hăng hái tin tưởng đầy say mê đẹp cao vọng » Và thể rõ đoạn văn trữ tình ngoại đề đậm màu sắc triết lý : « Chao ! Đối với người quanh ta » Những câu văn triết lý khơng có giọng sách vở, trìu tượng mà suy nghĩ gan ruột nên có sức thuyết phục đặc biệt => Vừa tỉnh táo, chân thực, vừa trữ tình thắm thiết đậm đà ý vị triết lí, đặc điểm bút pháp văn xuôi Nam Cao thể rõ nét « Lão Hạc » III- Kết : Tác phẩm « Lão Hạc » làm cho em vơ xúc động Một truyện ngắn chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương tác giả kể đời cô đơn bất hạnh chết đau đớn lão nông nghèo khổ Nhân vật Lão Hạc để lại lòng ta bao ám ảnh nghĩ số phận người, số phận người nơng dân Việt Nam xã hội cũ Có biết người nông dân sống nghèo khổ, cực quẫn lão Hạc Xin cảm ơn nhà văn Nam Cao, ơng giúp ta nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao họ, đem đến cho ta niềm tin sâu sắc vào người Đề bài: Cuộc đời lão Hạc chồng chất bi kịch: bi kịch làm cha bi kịch làm người Hãy phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định Dàn ý I Mở bài: 121 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Giới thiệu nhà văn Nam Cao-một đại diện tiêu biểu dòng văn học thực phê phán 30-45 II Thân bài: * Giới thiệu khái quát nội dung truyện ngắn "Lão Hạc" so sánh với tác phẩm khác Nam cao Bi kịch làm cha lão Hạc: - Bất lực khơng có tiền cho cưới vợ, để người trai phẫn chí làm đồn điền cao su - Đau xót tonà số tiền dành dụm chắt chiu cho con, trận ốm mà hết Bi kịch làm người lão Hạc: - Dằn vặt, đau đớn trót lừa "Cởu Vàng" - Bị đẩy vào lựa chọn khốc liệt: muốn sống lỗi đạo làm cha, phạm đạo làm người; muốn trọn đạo làm người buộc phải chết - Lão Hạc chọn chết để giữ trọn phẩm giá ý nghĩa bi kịch: - Phản ánh chiều sâu nội tâm đầy mâu thuẫn nhân vật - Thể sâu sắc phẩm cách cao quý nhân vật - Có giá trị tố cáo sâu sắc xã hội đương thời III Kết Đề bài: Hình tượng người nơng dân qua ngòi bút Ngơ Tất Tố Nam Cao Dàn ý: I Mở bài: - NTT NC hai tác giả xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Cả hai ông quan tâm đến số phận người nông dân - Viết người nông dân, hai ơng có điểm chung: Khắc hoạ nỗi đau khổ cực phát phẩm chất ngời sáng học II Thân : Người nông dân với số phận bần cùng, đau khổ: - Gia đình chị Dậu phải đối mặt với mùa sưu thuế: + Anh Dậu đau ốm bị đánh đập hành hạ dã man + Chị Dậu phải bán con, bán chó lấy tiền nộp sưu mà bị nhà Nghị Quế giàu có tham lam ăn bớt hào bạc lẻ + Cái Tí bé bỏng khơng sống cha mẹ mà sớm phải chịu kiếp đòi + Đủ tiền nộp sưu anh Dậu khơng tha bọ cường hào bắt đóng thuế cho người em trai chết => tình cảnh bi thảm quẫn - Lão Hạc Nam Cao phải đối diện với nghèo đói : + Ví nghèo mà gia đình lão li tán, vợ chết , lão bỏ xa khơng đủ tiền cưới vợ + Có chó ni làm bạn khơng thể giữ bên nghèo + Phải làm thuê làm mướn kiếm sống qua ngày mà không => Người nông dân tầng lớp bần cùng, bị đè nén áp bức, bóc lột tàn bạo, bị chà đạp không thương tiếc, cúng quẫn, tương lai mịt mờ, tăm tối 122 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Người nông dân với phẩm chất lương thiện, tốt đẹp : - Chị Dậu đảm tháo vát, làm trụ cột cho gia đình ;yêu chồng, thương ;mạnh mẽ, cứng cỏi ; tâm hồn sáng - Lão Hạc hiền lành, lương thiện, mực thương con, giàu tự trọng, chết khơng làm phiền hàng xóm III Kết : - Chị Dậu lão Hạc hình tượng điển hình người nơng dân Việt Nam đau khổ mà đẹp đẽ - Nam Cao Ngô Tất Tố xây dựng lên họ lòng yêu thương trân trọng C Bài tập nhà Phân tích tâm trạng bé Hồng học xong đoạn trích Phân tích nhân vật chị Dởu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngơ Tất Tố Phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngô Tờt Tố để làm sáng tỏ nhận định nhà phê bình Vũ Ngọc Phan : " Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo" Dàn ý: I Mở bài: - Tắt đèn tác phẩm thành công viết người nông dân chế độ cũ NTT - Ngôn ngữ văn học nghệ thuật kể chuyện Tắt đèn đạt đến độ nhuần nhuyền, tinh tế - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đánh giá tuyệt khéo phương diện nghệ thuật II Thân bài: Nghệ thuật tạo tình huống: - Tác giả đẩy nhân vật chị Dậu vào tình cực nhất: phải nộp tiếp xuất sưu, chồng bị đánh đập xác không hồn gọi tỉnh, nhà hết gạo - Tình có vấn đề giúp tác giả triển khai hành động việc diễn đoạn trích cách hợp lý Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Nhân vật anh Dâụ ốm yếu xây dựng chủ yếu thông qua hành động: uể oải, vừa rên vừa ngỏng đầu lên, run rẩy, lăn đùng ra, hoảng quá, sợ quá, vừa run vừa kêu => Hình ảnh người ốm xây dựng sinh động, tạo ấn tượng yếu đuối trái ngược với mạnh mẽ chị Dậu - Nhân vật cai lệ xây dựng sắc sảo thơng qua ngoại hình, hành động lời nói : ngoại hình lẻo khẻo nghiện ngập, giọng khần khàn hút nhiều xái cũ, hành động vú phu vô nhân tính, khơng nói mà có qt với thét lời lẽ cục súc => Khắc hoạ chân thực tên tay sai mạt hạng thực dân Pháp , làm tốt lên tính ách chất giai cấp thống trị tàn bạo mà làm đại diện đoạn trích - Nhân vật chị Dậu : Miêu tả hành động lời nói để làm tốt lên diễn biến tâm lí tính cách : Đối với chồng dịu dàng, chu đáo quan tâm chăm sóc Đối với bọn cai lệ người nhà lí trưởng lúc đầu nhún nhường van xin tha thiết Sau bị bọn chúng dồn ép đến chân tường nên vùng lên phản kháng=> thể khí chất mạnh mẽ tiềm tàng, tâm lý phát triển biến đổi cách hợp lý quán với tính cách, lên đầy sức sống đoạn trích 123 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn : - Tạo diễn biến giàu tính kịch với xung đột, phát triển, cao trào, thắt nút mở nút khiến người đọc hồi hộp theo dõi sung sướng đoạn mở nút câu chuyện Ngôn ngữ kể chuyện xác tinh tế : - Lời người kể chuyện hấp dẫn với chi tiết miêu tả có tác dụng đắc địa tạo lên khơng khí truyện - Lời kể có dẫn dắt chi tiết cụ thể khiến người đọc dễ dàng hình dung hành động việc diễn truyện - Lời nhân vật lựa chọn kỹ góp phần làm tốt lên tính cách nhân vật III Kết : - Mọi phương diện nghệ thuật đoạn trích đặc sắc - Nhà văn tỏ am tường tinh tế quan sát, miêu tả hiểu tâm lý nhân vật - Ngôn ngữ vừa xác vừa gợi cảm có tác dụng khắc hoạ nhân vật việc cách chân thực sinh động - Đoạn trích xứng đáng với lời khen ngợi nhà phên bình Vũ Ngọc Phan tuyệt khéo Kí giáo án đầu tuần TTCM Lê Thanh = =============================================== 124 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Tuần 31 -32 Ngày soạn: 20/3/2016 Các thơ A Mục tiêu cần đạt : _ HS nắm nội dung nghệ thuật đặc sắc ba tác phẩm Thơ - Rèn luyệnv kỹ phân tích, cảm thụ thơ giàu chất trữ tình , giàu cảm xúc mạnh mẽ B Nội dung học : NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ Đề 1: Phân tích thơ Nhớ rừng Thế lữ Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Thế Lữ , tên thật Nguyễn Thứ Lễ ( 1907-1989) Quê Bắc Ninh Ông đánh giá nhà thơ tiên phong phong trào thơ ( 1930-1945) - Bài thơ nhớ rừng mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả tâm trạng bất bình, phẫn uất trước cảnh đời tù túng, tầm thường xã hội thực dân phong kiến kín đáo bày tỏ lòng u nước khát vọng tự nhân dân ta Thân * Giá trị nội dung thơ - Tâm trạng hổ hoàn cảnh bị giam cầm - khối căm hờn niềm uất hận + Được nhà thơ miêu tả ngòi bút sắc sảo, tài hoa Sự tương phản găy gắt chất, tính cách nhân vật trữ tình ( hổ - chúa sơn lâm đầy oai phong) với hoàn cảnh bị giam cầm bó buộc ( cũi sắt) làm bật tâm trạng cay đắng, phẫn nộ độ + Hổ cảm nhận nỗi khổ bị nhốt lâu ngày cũi sắt, không gian chật hẹp, tù hãm + Thấm thía nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho lũ người bé nhỏ, ngạo mạn + Bất bình bị hạ xuống ngang hàng vật tầm thường… + Nhận thức sâu sắc tình cảnh bi thảm + Muốn phá tung xiềng xích để với sống tự không nên giận tuyệt vọng - Nỗi nhớ thời oanh liệt + Tự an ủi khứ huy hoàng để quên phũ phàng + Hổ da diết nhớ khứ oai phong lẫm liệt vị chúa tể, thủa tự vùng vẫy gữa núi cao rừng thẳm + Nhớ cảnh rừng thiêng với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ bí ẩn - Cảnh vườn bách thú qua nhìn khinh bỉ chủa sơn lâm + Khung cảnh đơn điệu, buồn tẻ, giả tạo… + Khác xa với giới tự nhiên, giang sơn loài hổ - Hổ khát khao tự do, thả hồn chốn đại ngàn xa thẳm + Hổ mơ chốn đại ngàn hoang dã, tương phản hoàn toàn với cảnh sống tù túng, chật hẹp + Bộc lộ nỗi tiếc nhớ sống tự 125 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN + Những hình ảnh tiêu biểu, chọn lọc, từ ngữ giàu khả gợi tả, gợi cảm tác giả sử dụng để thể chân dung đầy uy vũ sống tự tuyệt đối chúa sơn lâm + Quá khứ tươi đẹp hào hùng làm vơi bớt nỗi buồn mà làm tăng thêm bất bình, cay đắng trước thực + Trong cảnh giam cầm, hổ biết gửi hồn chốn nước non hùng vĩ, giang sơn giống hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa + Bất lực khơng thể phá tan xiềng xích, trở với sống tự nên hổ biết nên lời ngậm ngùi oán -> Tâm trạng hổ bị giam cầm tâm trạng chung hệ niên trí thức trước thực ngột ngạt, đen tối xã hội thực dân phong kiến đương thời đất nước, dân tộc vòng nơ lệ * Nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Thể thơ tám chữ phù hợp với việc thể diễn biến phức tạp tâm trạng nhân vật trữ tình - Nhịp thơ thay đổi linh hoạt, lúc nhanh, lúc chậm Âm hưởng thơ lúc da diết, sâu lắng, lúc sôi hào hùng… tùy thuộc vào diễn biến tâm trạng nhân vật - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đạt tới trình độ điêu luyện - Hình tượng nhân vật mang ý nghĩa tượng trưng, thể thành công chủ đề tư tưởng thơ ý đồ tác giả Kết - Bài thơ đánh giá tác phẩm xuất sắc thơ thơ ca Việt Nam đại - Nhớ rừng đỉnh cao nghiệp sáng tác Thế Lữ Tên tuổi Thể Lữ thơ nhớ rừng sống lòng người đọc ƠNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN Đề: Phân tích thơ ơng đồ Vũ Đình Liên Mở - Vũ Đình Liên thi sĩ trào lưu thơ giai đoạn 1930 – 1945 - Nội dung thơ ông đồ kể ông đồ già viết thuê chữ Hán bên lề đường độ tết đến, xuân Dần dần, ông đồ nét chữ đẹp đẽ, bay bướm ông bị chìm vào lãng quên người đời, để lại niềm nuối tiếc, thương cảm khơng ngitrong lòng nhà thơ Thân * Hình ảnh ơng đồ già năm đắt khách - Hiện lên tâm tưởng nhà thơ + Ông đồ xuất với hoa đào nở báo hiệu mùa xuân sang: Mỗi năm….lại thấy… có nghĩa điều thành quy luật + Ơng đồ già làm cơng việc viết thuê: Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Có tương phản giá trị chữ nghĩa thánh hiền ( vốn nơi trang trọng,tôn nghiêm) với chốn phố phường bụi bặm, tầm thường Câu thơ hàm ý đạo nho đến lúc suy tàn, ông đồ già phải bán chữ để kiếm sống qua ngày 126 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN - Nhiều người biết q trọng chữ Hán th ơng đồ viết tắc khen chữ ông đẹp phượng múa rồng bay Ơng đồ vui trân trọng an ủi * Hình ảnh ơng đồ già năm vắng khách - Buổi giao thời, tâm lí nhiều người hướng tới mới, quay lưng với cũ, có đạo nho Số khách thuê viết chữ Hán năm vắng niềm vui ông đò già lụi tắt dần cách kiếm sống ông ngày khó Thủ pháp ngghệ thuật nhân hố Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu thể nỗi buồn sâu sắc , thấm thía ơng đồ già nâng hai câu thơ lên mức tuyệt bút, làm rung động hồn người - Hình ảnh ơng đồ già tội nghiệp ngồi bó ngối lặng im trời mưa bụi bay, trước mặt vàng rơi giấy có khả gợi liên tưởng lớn Ơng đồ già chững tích thời tàn, hồn tồn bị lãng qn dòng đời xi ngược Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay * Hình ảnh ơng đồ hoài niệm, nuối tiếc nhà thơ - Quy luật thiên nhiên lặp lại đặn: Năm đào lại nở - Quy luật xuất ơng đồ khơng nữa: Khơng thấy ơng đồ xưa - Có thể ơng đồ thành người mn năm cũ, giống hệ nho học ông thực bị đẩy lùi vào khứ Nhà thơ thương xót, ngậm ngùi luyến tiếc vẻ đẹp thời họ Kết - Bài thơ ông đồ ngắn gọn, hàm súc, đặt cho người đọc nhiều vấn đề cầm suy ngẫm nhân tình thái - Ngơn ngữ thơ tự nhiên, giản dị, tinh tế, cổ điển - Hình tượng nhân vật có sức biểu cảm cao, lối nhân hố, tượng trương sắc sảo tạo cho thơ vể đẹp nghệ thuật độc đáo - Bài thơ khẳng định tên tuổi Vũ Đình Liên thi đàn Việt Nam đầu kỉ XX QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH Phân tích thơ Quê hương Tế Hanh Mở - Tế Hanh, quê Quảng Ngãi, tham gia cách mạng kháng chiến chống Pháp Năm 1954 ông tập kết Bắc, hoạt động lĩnh vực văn học nghệ thuật Đề tài quê hương xuất nhiều lần ngghiệp sáng tác Tế Hanh - Bài thơ Quê hương viết năm 1938 nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết Tế Hanh Thân * Hình ảnh quen thuộc quê hương yêu dấu - Hiện lên qua lời giới thiệu tự nhiên, mộc mạc ẩn chứa tình cảm tự hào: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sơng Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng làng đánh cá - Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá miêu tả sinh động.Hình ảnh so sánh Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã… 127 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Là sáng tạo ngghệ thuật độc đáo Bút pháp lãng nạm đem lại chất trữ tình bay bổng cho hình tượng thơ - Âm hưởng khoẻ khoắn, vui tươi thể khí lao động sôi khát vọng ấm no hạnh phúc người lao động - Cảnh đoàn thuyền bến miêu tả tỉ mỉ, chi tiết Niềm vui hiẹn rõ qua hình ảnh, âm nhịp điệu thơ - Nổi bật lên vẻ đẹp khoẻ khoắn ngư dân dạn dày sóng gió đại dương - Bút pháp nhân hoá mang đến cho thuyền tâm hồn, ssống người, biến thành nhân vật khơng thể thiếu quê hương Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Tất gắn kết, hoà hợp với tạo nên tranh sinh hoạt, sống động, rực rỡ sắc màu, in đậm dấu ấn kí ức người xa quê * Cảm xúc nhà thơ - Thể gián tiếp qua lời kể, lời tả đầy yêu mến, tự hào quê hương - Thể trực tiếp khổ thơ cuối Nay xa cách lòng tơi ln tưởng nhớ… Tôi thấy nhớ cài mùi nồng mặn quá! - Tình yêu quê hương chân thành, tha thiết cảm hứng chủ đạo bao trùm thơ Kết - Bài thơ quê hương lòng gắn bó sâu nặng Tế Hanh với mảnh đất chơn cắt rốn - Hình ảnh q hương nghèo ln lên tâm tưởng, vừa nguồn sức mạnh vừa lời nhắc nhở, mời gọi đứa xa trở với cội nguồn C Bài tập nhà : Sưu tầm dạng đề thơ Kí giáo án đầu tuần TTCM Lê Thanh ================================================= 128 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Đề 4: Phân tích thơ Khi tu hú Tố Hữu Mở bài: - Tố Hữu ( 1930-2003) Tham gia cách mạng từ thời học sinh Sự nghiệp sáng tác suốt đời Ông đánh giá cờ đầu cảu thơ ca cách mạng Việt Nam - Với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, Tố Hữu nhà nước tặng thưởng huân chương Hồ Chí Minh - Bài thơ tu hú sáng tác hoàn cảnh tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ, mùa hè năm 1939, tham gia hoạt động yêu nước chống ngoại xâm Nội dung thơ thể tâm trạng bối chốn lao tù khát vọng tự mãnh liệt người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi Thân * Tâm trạng người niên yêu nướcgiữa chốn ngục tù - Tác nhân gợi nhớ tiếng chim tu hú rộn rã báo mùa hè đến Cảm hứng thơ dạt bắt nguồn từ âm 129 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN - Tiếng chim gợi dậy trời thương nhớ Hình ảnh mùa hè tười vui tràn đấýưc sống lên rõ rệt, sống động tâm tưởng người tù với hình ảnh, âm thanh, màu sắc… in sâu vào trí nhớ: Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào tầng không - Bức tranh mùa hè quê hương gắn liền với sống tự bên song sắt nhà tù thơi thúc tình cảm nhớ thương gia đình, bạn bè, đồng chí, đốt cháy lửa khát vọng tự lòng người chiến sĩ trẻ - Sự tương phản gay gắt khứ đẩy thái độ bất bình, phẫn uất người tù lên cao độ: Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! - Tiếng chim tiếng gọi thúc sống tự , nhấn mạnh tình cảnh trói buộc, tù túng người chiến sĩ nhà tù bọn đế quốc * Đặc điểm nghệ thuật thơ - Thể thơ lục bát uyển chuyển, thích hợp với việc miêu tả tâm trạng nhân vật - Bài thơ hình thành từ kết hợp hài hồ rung động mãnh liệt cảm xúc với ngghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật vừa chân thực vừa tinh tế Kết - Bài thơ nỗi lòng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi dang phải sống cảnh lao tù tràn đầy nhiệt huyết, thiết tha yêu đời tự - Tầng sâu ý nghĩa thơ lời nhắc nhở người phải vùng lên phá tung xích xiềng nô lệ, giành chủ quyền độc lập, tự cho đất nước Đề 5: Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Mở - Tức cảnh Pác bó sáng tác năm 1941 Cao Bằng, sau bác Hồ nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc - Bài thơ thể niềm vui, niềm tin vào tương lai tươi sáng ngghị lực phi thường Bác hồn cảnh sống làm việc vơ khó khăn, gian khổ nơi chiến khu Việt Bắc Thân * Hoàn cảnh sống làm việc Bác: Được miêu tả bút pháp tả thực tự nhiên, mộc mạc - Khơng gian bó hẹp: Hang suối Quy luật làm việc đặn, nhịp nhàng Sáng bờ suối, tối vào hang - Nhịp thơ chậm rãi, khoan thai thể tâm trạng thản, làm chủ sống Bác Nếp sống an nhiên, tự tại, phong thái ung dung phản ánh chất tốt đẹp Bác - Sinh hoạt vật chất thiếu thốn: Bữa ăn hàng ngày có cháo bẹ, rau măng, kham khổ Với tinh thần lạc quan vốn có, Bác chuyển hố thiếu thốn thành thừa thãi, sung túc Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng - Điều kiện làm việc quásơ sài: Bàn đá chông chêng dịch sử đảng 130 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Bàn làm việc tảng đá ven suối Chơng chênh tính từ trạng thái khơng chắn Bàn đá chơng chênh hình ảnh vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho tình cách mạng nước ta giới lúc - Bác dùng bàn đá chông chênh để làm công việc trọng đại, dịch sử Đảng để góp phần xây dựng móng lí luận vững cho nghiệp cách mạng * Cảm xúc Bác( câu 4) - Niềm vui, niềm tự hào thể rõ qua từ ngữ, tiết tấu , âm hưởng thơ Bác đánh giá thực nụ cười thâm thuý bậc triết nhân Cuộc đời cách mạng thật sang! - Mọi gian nan thiếu thốn tan biến trước thái độ lạc quan tích cực Bác Điều thú vị nghèo nàn vật chất Bác biến thành giàu sang mặt tinh thần - Từ sang kết tụ vẻ đẹp nội dung tư tưởng thơ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản kiên cường Hồ Chí Minh Kết - Bài thơ tức cảnh Pác Bó vừa phản ánh khí phách cứng cỏi, tư ung dung, thư thái lãnh tụ cách mạng, vừa bộc lộ nhạy cảm, tinh tế trái tim thi sĩ - Bài thơ giúp người đọc hiểu thêm quãng đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, thử thách Bác, từ thấm thía học thái độ quan điểm sống đắn, tích cực: lấy cống hiến cho dân, cho nước làm thước đo giá trị sống người ================================================================= Muốn làm thằng Cuội I-Tác giả : - Tên Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê thượng, Bất Bạt, Sơn tây ( Nay Ba Vì, hà tây ) Ơng xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, người vợ thứ 3, mẹ ông vốn cô đào hát tiếng, tài sắc, giỏi văn thơ Ông thừa kế tài hoa người mẹ Nhưng nhỏ, Tản đầ người sống thiếu tình cảm Đường công danh, nghiệp dở dang ( theo nghiên bút từ tuổi, lần thi bị trượt, lại chứng kiến cảnh người yêu lấy chồng ) -> quay sang làm thơ văn Tản đà có sống nghèo khổ cao - Tản đà có cá tính ngơng, phóng khống với hồn thơ sầu mộng , thuộc giống đa tình Thơ ông tiếng lòng sáng, bất hồ sâu sắc với thực muốn tìm cách li mộng, thơ, thói giang hồ tài tử - Tản Đà viết nhiều thể loại Gần 30 năm trời cống hiến, ông để lại cho đời nghiệp văn chương đồ sộ: + Tiểu thuyết: giấc mộng lớn, giấc mộng + Thơ : khối tình 1, khối tình + Truyện ngắn, truyện vừa + Dịch thơ: lưu trai chí dị + làm chủ báo, viết báo =>Tản Đà viên gạch nối kỉ, ngơi sáng chói thơ ca hợp pháp, mở đường cho dòng văn học lãng mạn 1- Phân tích thơ Đề 1: Phân tích tâm trạng TĐ “ Muốn làm thằng Cuội” 131 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Đề 2: Có ý kiến cho : thơ MLTC thể chất ngông đa tình đong đầy cảm xúc thời thi sĩ” Bằng hiểu biết thơ làm sáng tỏ ý kiến Dàn ý đề 1: A-Mở bài: -Giới thiệu Tản Đà: thi sĩ tiêu biểu văn học, mở đường cho văn thơ -Giới thiệu thơ: tiêu biêu cho cá tính độc đáo TĐ: lãng mạn, phóng khống, đa tình, đầy tâm trngj Bài thơ phản ứng ông XH thực dân nửa phong kiến B-Thân bài: -Giới thiệu sơ lược người TĐ: nho học tính tình rộng mở, thích bay bổng khơng chịu gò ép vào khn phép giáo điều; muốn vượt lên tren tầm thường; người tài năng, muốn đem hoài bão, nhiệt huyết giúp đời, cứu nước không kết đọng thơ ơng nỗi u hồi, ngậm ngùi thời thế, nhân thế, thân -Phân tích tâm trạng TĐ *Phân tích nhan đề : Đã chất chứa tâm trạng muốn thoát khỏi thời *2 câu đề Chính lời minh, phơi bày tâm TĐ “ đêm thu buòn ơi” + “ Đêm thu” đối diện với vầng trăng, cảnh vắng, yên tĩnh ->lòng buồn, nỗi sầu chất chứa Cảnh buồn, lòng buồn hồ tấu thành hồn thơ sầu mộng Nhà thơ giấu giếm cảm xúc chân thực thân Gọi “ chị Hằng ơi” để tâm – lời gọi thân mật người dã quen biét lâu, trở thành tri kỉ Tác giả xưng em, gọi chị tình ruột thịt Như lời ruột thịt tự trái tim, tiếng linh hồn sâu thẳm Tác giả than “ Chán nửa rồi”, tâm trạng, nỗi lòng, mối bất hồ sâu sắc với XH, với đời đáng chán XH ngột ngạt tù hãm, u uất TĐ lại ln hướng tới cao, sáng Vì ơng khơng thể chấp nhận hiệ tại, muốn vượt lên tầm thường Ơng muốn nửa đời lại có ngươig bạn tri âm để hàn huyên, quên lạc lỏng đơn trê gian ơng khao khát gặp lòng yêu thương, chia sẻ, sống *Hai câu thực Dùng lời hỏi lời cầu xin Tác giả muốn lên cung trăng đề gần người đẹp chị Hằng đơn cung quế, thi sĩ đơn nơi trần Hai hồn đơn có đẻ đỡ buồn, đỡ tủi Câu thơ bộc lộ rõ hồn thơ mơ mộng ẩn đằng sau nỗi sầu nhà thơ *Hai câu luận Chính trả lời cho viẹc muốn lên cung trăng TĐ để thưởng thức vẻ đẹp vĩnh hằng, thú vui tao nhã, thả hồn phiêu du trời đất “ Có bầu, có bạn can chi tủi Cùng .vui” “ Có, cùng” ( điệp từ ): khẳng định niềm vui tinh thần, thả hồn hồ nhịp gió mây =>Tác giả khơng ham muốn vật chất tầm thường, coi trọng tình cảm đẹp, tránh bụi bặm, bon chen đời * Hai câu kết Bộc lọ tính cách , người TĐ + “ Rồi năm” ( thời gian liên tục, vĩnh viễn ) ->ở hẳn tren cung trăng bên cạnh người đẹp 132 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN + Tác giả chọn thời điểm ánh trăng toả sáng, lung linh khắp gian, người hướng nhìn trăng sáng TĐ xuất Với chi tiết này,người đọc hiểu thêm người thi sĩ: ln khao khát đẹp, đắm chìm vào đẹp vĩnh cung trăng, có nghã TĐ chọn vị trí cao tất cả, tác giả khẳng định tài mình: cao nhìn xuống, ông cười trần bé nhỏ Cái cười bộc lộ chất ngơng Hình ảnh cuối bộc lộ tính cách đa tình : tựa vai người đẹp, hẳn tren với người đẹp, khơng thèm trở trần phù phiếm, đầy rẫy bất công Song câu thơ chất chứa nỗi lòng Tản đà Ơng lên tiên khơng phải hồn tồn quay mặt với thực, đời, chối bỏ thực tạimà đắm chìm vào cõi mộng mà sâu thẳm tâm hồn, tình yêu quê hương, đất nước khua động, sáng lên ơng Hành động “ trơng xuống” nói điều Đề Phân tích lòng mẹ Nguyên Hồng * Dàn ý Mở - Nguyên Hồng(1918 – 1982) quê Nam Định lớn lên sinh sống chủ yếu Hải Phòng, trải qua qng đời cực, gắn bó với tầng lớp thợ thuyền nghèo khổ - Ông thấu hiểu, cảm thơng, thương xót q trọng người lao động Ông mệnh danh nhà văn lớp người khổ - Trong lòng mẹ trích từ hồi kí Những ngày thơ ấu viết tuổi thơ bất hạnh nhà văn Đoạn văn thể khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng khơng chia cắt Thân * Cuộc đối thoại bà cô cay độc bé Hồng + Bà cô: - Giả dối, cay nghiệt độc ác: Cố tình nói cho bé Hồng biết tình cảnh thảm thương người mẹ nơi đất khách quê người - Vờ hỏi bé Hồng có thích vào Thanh Hố chơi với mẹ khơng Cố tình xốy sâu vào nỗi đau cha, xa mẹ đớa cháu bất hạnh + Bé Hồng: - Nhạy cảm, nhận giả dối ý nghĩa cay độc lời nói, vẻ mặt bà - Phẫn uất, tủi thân, bé Hồng lên khóc - Khơng muốn tình thương u mẹ xcủa bị rắp tâm bẩn xúc phạm đến - Căm thù thái độ tàn nhẫn, đố kị, nhỏ nhen bà cô họ hàng bên nội mẹ mình, muốn phản kháng mãnh liệt để bảo vệ người mẹ đáng thương * Cuộc gặp gỡ mẹ bé Hồng + Hoàn cảnh gặp gỡ: - Bé Hồng tan học, nhìn thấy xe kéo chạy qua, người phụ nữ ngồi xe giống mẹ nên cố chạy đuổi theo, vừa chạy vừa gọi + Tâm trạng bé Hồng gặp mẹ - Cảnh hai mẹ gặp tác giả miêu tả ngòi bút trữ tình sâu sác tranh ngơn ngữ giới đầy tình thương u - Bé Hồng sung sướng đến cực điểm ngồi lòng mẹ, nhìn ngắm mẹ thoả thích, trò chuyện mẹ cho bõ ngày xa cách 133 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN - Những đau khổ, cay đắng đứa mồ côi dường tan biến hết, niềm hạnh phúc ngập tràn tâm hồn thơ dại Kết - Tình thương yêu mẹ nét bật tâm hồn bé Hồng - Cho dù cảnh ngộ éo le đến tình mẫu tử khơng phai nhạt - đoạn văn lòng mẹ ca cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Đề Phân tích đoạn trích tức nước vỡ bờ ( trích tác phẩm tắt đèn Ngô Tất Tố) * Dàn 1.Mở - Giới thiệu vài nét tác giả: Ngô Tất tố (1893 – 1954) quê Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh Xuất thân nhà nho, hiểu biết sâu rộng Hán học + Ông viết báo, viết văn, tiếng với tác phẩm tắt đèn Được đánh giá nhà văn thực xuất sắc giai đoạn 1930 – 1945 - Tiểu thuyết tắt đèn phản ánh sinh động nỗi khổ nông dân Việt Nam ách áp bóc lột quyền thực dân, phong kiến 2.Thân - Đoạn trích tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII tác phẩm - Sau bán con, bán chó để lấy tiền nộp sưu, cứu chồng khỏi cảnh gông cùm, chị Dậu tất bật chăm lo cho anh Dậu - Bọn cai lệ người nhà lí trưởng lại ập đến định bắt trói anh lần nhà anh chưa đóng suất sưu người em trai chết - Chị Dậu van xin hết lời bọn chúng không buông tha Không thể chịu đựng nữa, chị Dậu vùng lên đánh lại chúng để bảo vệ chồng + Diễn biến tâm trạng chị Dậu - Lúc đầu chị sợ hãi, năn nỉ, cầu xin chúng rủ lòng thương hại Vị chị kẻ nên thái độ nhũn nhặn, hạ mình: Cháu van ơng, cháu xin ơng - Sau chị thẳng thừng cự lại lí lẽ, nâng vị lên ngang hàng với bọn người áp bức: Chồng đau ốm, ông kkông phép hành hạ - Cuối chị giận dữ, thách thức trừng trị thích đáng kẻ ác Nâng vị lên cao hẳn đối phương : Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Một lúc đánh bại hai đối thủ - Hành dộng phản kháng dội chị Dậu chứng minh cho quy luật có áp bức, có đấu tranh; tức nước vỡ bờ - Tuy vậy, hành động bột phát chưa phải hành động người đẫ giác ngộ cách mạng - Đoạn trích ca ngợi chị Dậu, phụ nữ nông dân đảm đang, yêu chồng, thương con, giàu đức hi sinh có tinh thần quật cường trước xấu, ác Kết - Tức nước vỡ bờ đoạn văn hay, tiêu biểu cho bút pháp tả thực Ngô Tất Tố - Nhà văn dành cho nhân vật chị Dậu tình cảm yêu thương, trân trọng Bút pháp miêu tả sinh động hồn thiện hình tượng người phụ nữ nơng dân Việt Nam đẹp người, đẹp nết - Đoạn văn làm rung động tâm hồn người đọc nửa kỷ qua Đề 134 NĂM HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN BD HSG NGỮ VĂN Phân tích truyện ngắn Lão hạc Nam Cao * Dàn Mở - Nam Cao ( 1915 – 1951) tên thật Trần Hữu tri Quê làng Đại Hồng, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam - Ơng viết nhiều đề tài nông thôn để lại cho đời truyện ngắn xuất sắc - Ông đánh giá bậc thầy truyện ngắn Việt Nam - Một tác phẩm thể nhìn nhân đạo sâu sắc Nam Cao truyện ngắn Lão hạc, nhân vật lão nơng dân nghèo khổ, thật thà, chất phác, yêu thương hết lòng giàu đức hi sinh Thân * Lão hạc – ngfười cha hết lòng - Vợ sớm Lão dồn tất tình yêu thương cho đứa con trai - Thấu hiểu nỗi đau đớn nghèo mà bị phụ tình - Tự dằn vặt khơng giúp thoả nguyện, để phẫn trí bỏ làng phu đồn điền cao su - Thà nhịn đói không muốn ăn vào số tiền dành dụm cho - Vì thương mà đành phải bán chó Vàng để khỏi tốn * Lão Hạc – Một lão nông nghèo khổ sống tự trọng - Sau trận ốm kéo dài, lão khơng thuê mướn nên lâm vào cảnh túng đói - Lão kiếm ăn nấy, khơng thích thương hại người khác, không làm điều bậy bạ - Lão tin cậy ông giáo, nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn số tiền lão để dành cho trai - Buộc phải bán chó Vàng, lão ân hận mãi, trách cư xử khơng đàng hồng với - Lão tự nguyện chọn chết dội để giải thoát đời bất hạnh * Bình luận - Trong bế tắc cực hồn cảnh, người nơng dân ngghèo giữ phẩm giá tốt đẹp Điều thể thái độ trân trọng nhìn nhân đạo Nam Cao người nghèo khổ - Nam Cao lồng vào tác phẩm triết lí nhân sinh: Con người xứng đáng với danh nghĩa người biết đồng cảm, chia sẻ nâng niu điều đáng thương, đáng quí người khác - Nhân vật lão Hạc có ý nghĩa lên án xã hội đương thời thối nát, bất công, không cho người có nhân cách cao đẹp lão hạc sống Kết - Nhà văn Nam Cao giúp người đọc hiểu nỗi khổ sở, bất hạnh người nông dân nghèo thời thực dân, phong kiến - Ơng kín đáo ca ngợi vẻ đẹp cao q tâm hồn họ Điều khẳng định cách nhìn nhận, đánh giá đắn tiến nhà văn - Hình ảnh lão Hạc nhắc nhở tôn trọng người nghèo khổ sống 135 NĂM HỌC ... thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học. .. tháng… năm 2016 Kí giáo án đầu tuần TTCM Lê Thanh BUỔI Ngày 30/9/2016 CHUYÊN ĐỀ 2: CỤM VĂN BẢN NƯỚC NGỒI CƠ BÉ BÁN DIÊM An-đéc-xen A.MỤC TIÊU -Giúp học sinh cảm nhận hình ảnh đáng thương bé bán... đặc sắc văn B.NỘI DUNG I.Tác giả tác phẩm: Giáo viên nhắc lại để học sinh nắm nét tác giả, tác phẩm II.Nội dung: Giáo viên nhắc lại nội dung văn để học sinh khắc sâu kiến thức III.Đề văn luyện