Khảo sát kết quả xét nghiệm HbA1c ở bệnh nhân suy thận mạn không đái tháo đường tại Bệnh viện Bạch Mai

82 144 0
Khảo sát kết quả xét nghiệm HbA1c ở bệnh nhân suy thận mạn không đái tháo đường tại Bệnh viện Bạch Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẮNG KHẢO SÁT KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HbA1c Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN KHÔNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẮNG KHẢO SÁT KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HbA1c Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN KHÔNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA SINH MÃ SỐ: 8720208 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Huyền Quyên PGS.TS Phùng Thanh Hương HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến tơi hồn thành luận văn bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch Trường Đại học Dược Hà Nội Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Đào Huyền Quyên PGS.TS Phùng Thanh Hương người Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Bộ mơn Hóa sinh Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn cán viên chức Khoa Hóa sinh, khoa Thận tiết niệu khoa Thận nhân tạo, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai chân thành góp ý kiến, cung cấp kiến thức tài liệu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội đồng chấm luận văn đọc thiếu sót để luận văn hồn thiện Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thắng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association - Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ AGE : Advanced Glycosylation End products - Sản phẩm glycat hóa bền vững ĐTĐ : Đái tháo đường eAG : estimated Average Glucose - ước lượng glucose máu trung bình eGFR : estimated Glomerular Filtration Rate - Ước đoán độ lọc cầu thận EPO : Erythropoietin GFR : Tốc độ lọc cầu thận Hb : Hemoglobin HbA : Hemoglobin A HCT : Hematocrit MCH : Mean corpuscular hemoglobin - Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC : Mean corpuscular hemoglobin concentration - Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCV : Mean corpuscular volume - Thể tích trung bình hồng cầu MDRD : Modification of Diet in Renal Disease MLCT : Mức lọc cầu thận RCB : Red blood cell - Hồng cầu SD : Standard deviation - Độ lệch chuẩn STM : Suy thận mạn WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan HbA1c 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sự hình thành HbA1c 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến HbA1c 1.2 Tổng quan suy thận mạn 1.2.1 Cấu trúc, chức nặng thận 1.2.2 Khái niệm suy thận 1.2.3 Dịch tễ học suy thận mạn 10 1.2.4 Phân loại mức độ suy thận 10 1.2.5 Nguyên nhân suy thận mạn 11 1.2.6 Triệu chứng lâm sàng suy thận mạn 13 1.2.7 Triệu chứng cận lâm sàng suy thận mạn 15 1.3 Thiếu máu suy thận mạn 15 1.3.1 Khái niệm chung thiếu máu 16 1.3.2 Đặc điểm thiếu máu suy thận mạn 17 1.3.3 Cơ chế gây thiếu máu suy thận mạn 18 1.3.4 Nghiên cứu thiếu máu suy thận mạn 20 1.4 Các nghiên cứu HbA1c bệnh nhân suy thận mạn 20 1.4.1 Các nghiên cứu giới 20 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên liệu, thiết bị dùng nghiên cứu 23 2.1.1 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 23 2.1.2 Thiết bị, máy móc dùng nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn 24 2.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định thiếu máu, thiếu sắt 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3.3 Các biến số nghiên cứu kỹ thuật thu thập số liệu 27 2.3.4 Xử lý số liệu 34 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Mức độ thiếu máu thiếu sắt giai đoạn suy thận 39 3.2.1 Kết xét nghiệm huyết học theo giai đoạn suy thận 39 3.2.2 Đánh giá kết xét nghiệm sinh hóa theo giai đoạn suy thận 41 3.3 Tương quan kết xét nghiệm HbA1c với thông số hóa sinh, huyết học mức độ thiếu máu, thiếu sắt 43 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đánh giá mức độ thiếu máu thiếu sắt giai đoạn suy thận 53 4.3 Đánh giá mối tương quan kết xét nghiệm HbA1c với thơng số hóa sinh, huyết học mức độ thiếu máu, thiếu sắt bệnh nhân suy thận mạn không đái tháo đường 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng HbA Bảng 1.2 Tổng hợp dạng HbA1 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn tổn thương thận theo MLCT Hiệp hội Đái tháo đường Hoa kỳ (ADA 2012) 11 Bảng 2.1 Phân loại mức độ thiếu máu theo nồng độ Hemoglobin (g/L) 25 Bảng 2.2 Các giá trị tham chiếu huyết học 32 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm giới nhóm đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Phân nhóm bệnh nhân suy thận tham gia nghiên cứu 37 Bảng 3.4 So sánh kết xét nghiệm huyết học hai nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.5 So sánh kết xét nghiệm sinh hóa hai nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm huyết học theo giai đoạn suy thận 39 Bảng 3.7 Phân loại thiếu máu theo giai đoạn suy thận mạn 40 Bảng 3.8 Phân loại thiếu máu theo giai đoạn suy thận mạn 41 Bảng 3.9 Nồng độ Ure, Creatinin acid Uric máu trung bình 41 Bảng 3.10 Nồng độ Fe, Ferritin Transferin trung bình 42 Bảng 3.11 Tương quan giá trị HbA1c với nồng độ ure, creatinin, acid uric glucose nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.12 So sánh kết xét nghiệm HbA1c, Glucose máu ước tính Glucose máu trung bình hai nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.13 Tương quan giá trị HbA1c với nồng độ Fe, ferritin transferin nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.14 Tương quan giá trị HbA1c với số kết xét nghiệm huyết học nhóm nghiên cứu 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh gắn kết HbA1c Hình 1.2 Hình thành HbA1c từ gắn kết glucose với hemoglobin Hình 1.3 Sự glycosyl hóa protein tạo sản phẩm AGE Hình 1.4 Cấu trúc Nephron Hình 1.5 Thiết diện cắt ngang tiểu cầu thận DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối tương quan giá trị HbA1c với glucose máu nhóm bệnh nhân suy thận mạn 44 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan giá trị HbA1c với Hb nhóm bệnh nhân suy thận mạn 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang kỷ 21 nhu cầu chăm sóc sức khỏe người ngày quan tâm đặt lên hàng đầu Các bệnh mạn tính, quan tâm nhiều chúng gánh nặng cho kinh tế đặc biệt nước phát triển Việt Nam Suy thận mạn trở thành bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh có tỉ lệ tử vong cao [31] Theo nghiên cứu gánh nặng Bệnh tật năm 2010 giới suy thận mạn 235 nguyên nhân gây tử vong cao [44] Một nguyên nhân quan trọng gây suy thận mạn là biến chứng đái tháo đường Một số quan trọng chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường HbA1c Kết xét nghiệm HbA1c phụ thuộc vào yếu tố: nồng độ glucose máu lượng hemoglobin máu [26], yếu tố ảnh hưởng đến lượng hemoglobin ảnh hưởng đến kết xét nghiệm HbA1c Nghiên cứu Sinha N cs (2012) cho thấy kết xét nghiệm HbA1c bị thay đổi thiếu máu, thiếu sắt [56] Nghiên cứu Christy A.L cs (2014) cho kết quả: có mối tương quan thuận kết xét nghiệm giá trị HbA1c với thiếu máu thiếu sắt HbA1c có xu hướng tăng bệnh nhân thiếu máu không đái tháo đường HbA1c tăng lên với mức độ thiếu máu, thiếu sắt dẫn đến sai lệch kết xét nghiệm HbA1c [28] Mặt khác, thiếu máu biến chứng thường gặp bệnh nhân suy thận mạn với tỉ lệ thiếu máu ước tính 33% năm 2010, thiếu máu thiếu sắt nguyên nhân hàng đầu [22] Nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2017) thấy tỉ lệ bệnh nhân thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn chiếm 85,7%, đó: thiếu máu mức độ trung bình chiếm 54,5%, thiếu máu vừa 27,3% thiếu máu nặng 18,2% [9] Nghiên cứu Kammerer J cs (2002) cho tỉ lệ thiếu máu chiếm 78%, có 51,7% thiếu máu nhẹ, 26,3% thiếu máu trung bình [38] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu độc lập HbA (Hb chủ yếu) tạo nên bới chuỗi polypeptide, chuỗi α chuỗi β Một vài biến đổi chuyển dạng HbA ý, bao gồm gắn thêm carbamyl, +acetyl, sulfat glucose (chính tượng glycosyl hóa) [53] Năm 1955, người ta phát tượng hemoglobin bị glycosyl hóa nhìn thấy lượng nhỏ Hb tách từ HbA dịch chuyển khác biệt điện tích hồ tinh bột Tiếp sau đó, sắc ký lỏng cao áp, người ta tách chiết ba loại protein nhân hem HbA1a, HbA1b, HbA1c [36] Sự glycosyl hóa Hb diễn chuỗi khác ngồi đầu tận amin chuỗi β, acid amin valin đầu tận amin chuỗi α acid amin lysine chuỗi α β Những Hb bị glycosyl hóa tạo HbA1c Do đó, mối tương quan thuận nồng độ hemoglobin với giá trị HbA1c hồn tồn có khoa học Hemoglobin protein vận chuyển oxy hồng cầu Có vài loại hemoglobin nhiều biến thể hemoglobin, nhiên hemoglobin A chiếm ưu nhất, khoảng 95-98% Hemoglobin A phân chia thành nhiều thành phần nhỏ khác, thành phần hemoglobin A1c Khi lưu thông máu, lượng glucose tự động kết dính với hemoglobin A Các phân tử glucose-hemoglobin hình thành gọi glycat hóa (glycated) Nồng độ glucose máu cao lượng phân tử glycated hemoglobine hình thành nhiều Một glucose kết dính với hemoglobine, tồn với vòng đời hồng cầu, trung bình 120 ngày Sự kết hợp glucose hemoglobin A gọi HbA1c A1c A1c tạo ngày, đào thải dần khỏi máu hồng cầu già chết thay hồng cầu (chứa hemoglobine chưa glycat hóa) Do đó, HbA1c có mối liên quan với nồng độ Glucose máu, tăng hay giảm có liên quan trực tiếp đến glucose máu mức cao hay thấp Xét nghiệm tỉ lệ HbA1 hay HbA1c điểm cho nồng độ glucose máu trung bình giai đoạn tháng trước [16] Kết nghiên cứu 59 Bảng 3.11 thấy: có mối tương quan giá trị HbA1c với nồng độ glucose máu nhóm bệnh nhân STM nhóm bình thường, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Hải Yến cs (2013) mối tương quan giá trị HbA1c glucose với số yếu tố nguy tim mạch 175 bệnh nhân ĐTĐ týp [18] thấy: HbA1c glucose máu lúc đói có mối tương quan thuận chặt chẽ với r = 0,764 Nghiên cứu Bozkaya Giray cs (2010) 3891 bệnh nhân ĐTĐ chứng minh mối tương quan thuận chặt chẽ, có ý nghĩa thống kê giá trị HbA1c glucose với r = 0,757 p < 0,05 [27] Mối tương quan thuận, có ý giá trị HbA1c glucose máu chứng minh tương tự nghiên cứu Zhou Jian cộng (2013) [66] Trên thực tế, tính tốn giá trị HbA1c ước lượng nồng độ glucose máu trung bình (estimated Average Glucose - eAG) biết giá trị yếu tố lại qua cơng thức: eAG (mg/dl) = 28,7 x HbA1c – 46,7 [48] Việc tính tốn mức độ eAG dùng chủ yếu để theo dõi lượng glucose bệnh nhân theo thời gian Kết tính tốn so sánh cho thấy: Nồng độ glucose trung bình thực tế nhóm bệnh nhân STM 5,0 ± 0,9 mmol/l; thấp so với ước tính glucose máu trung bình lý thuyết 5,7 ± 1,8 mmol/l, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nồng độ glucose trung bình thực tế nhóm bình thường 5,4 ± 0,6 mmol/l; thấp so với ước tính glucose máu trung bình lý thuyết 6,0 ± 2,0 mmol/l, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như vậy, rõ ràng giá trị HbA1c bệnh nhân STM chưa phản ánh hồn tồn xác nồng độ glucose bệnh nhân STM khơng có ĐTĐ Kết so sánh HbA1c nhóm STM nhóm bình thường cho thấy: Sự khác biệt nồng độ glucose máu thực tế nhóm STM nhóm bình thường có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; khác biệt ước tính nồng độ glucose máu lý thuyết nhóm 60 STM nhóm bình thường khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bằng chứng gián tiếp khẳng định giá trị HbA1c bệnh nhân STM khơng có biến đổi giống nhóm bình thường Ở bệnh nhân STM khơng ĐTĐ, thay đổi HbA1c thực tế không tương xứng với glucose máu, xét nghiệm giá trị HbA1c bệnh nhân STM khơng ĐTĐ khơng phản ánh xác tình trạng glucose máu trung bình bệnh nhân STM khơng ĐTĐ Hay nói cách khác, chẩn đốn theo dõi điều trị ĐTĐ cho bệnh nhân STM thiếu máu thiếu sắt khơng dựa vào giá trị HbA1c mà cần làm thêm xét nghiệm glucose máu để khẳng định Tuy nhiên, chế biến đổi HbA1c bệnh nhân STM khơng ĐTĐ nhiều tranh cãi, cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để khẳng định chắn giá trị xét nghiệm HbA1c việc đánh giá kiểm soát glucose bệnh nhân STM không ĐTĐ Theo y văn, giá trị HbA1c có mối liên quan chặt chẽ đến biến chứng vi mạch: làm tổn thương quan mắt, thận… Khi tổn thương mạch máu thận, làm thay đổi MLCT Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước: Nghiên cứu Kang Seok Hui cs (2016) 24.594 người trưởng thành không bị ĐTĐ cho kết quả: MLCT bệnh nhân khơng bị ĐTĐ giảm, liên quan có ý nghĩa thống kê với tăng giá trị HbA1c Nghiên cứu khuyến cáo cần theo dõi chức thận bệnh nhân có giá trị HbA1c cao [40] Theo Fiorentino T.V cs (2017), giá trị HbA1c tăng dấu hiệu đối tượng có tăng nguy bị suy giảm chức thận người không ĐTĐ Khi tượng gắn đường vào protein nội bào làm thay đổi cấu trúc chức chúng, thúc đẩy tích lũy AGE dẫn đến tổn thương ống thận cầu thận, Fiorentino T.V cs (2017) chứng minh đối tượng khơng ĐTĐ có giá trị HbA1c cao cho thấy eGFR thấp so với người có HbA1c thấp Hơn nữa, tìm thấy mối liên hệ dương tính HbA1c albumin niệu, dấu hiệu tổn thương thận yếu tố nguy độc lập bệnh suất tử 61 vong tim mạch [32] Giá trị HbA1c tăng dấu hiệu làm tăng nguy bị suy giảm chức thận người không bị ĐTĐ [32] Nghiên cứu Seok Hui Kang nghiên cứu đánh giá mối liên hệ HbA1c bệnh thận mạn người châu Á kết cho thấy MLCT giảm HbA1c cao dấu hiệu cho thấy giá trị HbA1c cao bệnh nhân bệnh thận mạn cần phải theo dõi chức thận [40] Nghiên cứu gần Kuo I Ching cs (2018) thấy giá trị HbA1c không liên quan đến biến chứng nhóm bệnh nhân thiếu máu (Hb < 10 g/dl); nhóm bệnh nhân giai đoạn 3, bệnh thận mạn tính tăng giá trị HbA1c làm tăng có ý nghĩa thống kê nguy bị biến chứng nặng bệnh nhân có Hb ≥ 10 g/dl [42] Như vậy, rõ ràng HbA1c có giá trị quan trọng tiên lượng biến chứng cho bệnh nhân STM không ĐTĐ Cần có nghiên cứu thay đổi thơng số chuyển hóa sắt, huyết học giá trị HbA1c nhóm bệnh nhân STM giai đoạn đơn với số lượng lớn thời gian dài hơn, để tìm hiểu thêm yếu tố ảnh hưởng đến HbA1c Với phương pháp nghiên cứu mô tả, so sánh nhóm, có số hạn chế Tuy nhiên, việc chọn nhóm bệnh đủ lớn, việc áp dụng thuật toán thống kê cung cấp chứng rõ ràng thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân suy thận mối liên quan với HbA1c Qua có chứng việc phối hợp xét nghiệm điều trị tiên lượng cho bệnh nhân STM khơng có ĐTĐ, cụ thể dùng giá trị HbA1c để tiên lượng điều trị biến chứng cho bệnh nhân STM không ĐTĐ không dùng giá trị HbA1c theo dõi đường huyết cho bệnh nhân STM khơng có ĐTĐ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 190 bệnh nhân STM không ĐTĐ 30 người bình thường, chúng tơi rút kết luận kiến nghị sau: Kết luận 1.1 Đánh giá mức độ thiếu máu thiếu sắt giai đoạn suy thận - Số lượng hồng cầu, nồng độ hemoglobin, thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu giảm dần qua giai đoạn STM (p < 0,001) - Tỉ lệ bệnh nhân STM không thiếu máu 14,7%; thiếu máu nhẹ 16,8%; thiếu máu vừa 58,4% thiếu máu nặng 10,0% Trong số bệnh nhân thiếu máu, thiếu máu hồng cầu bình thường, đẳng sắc 80,9%; thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc 19,1% - Mức độ thiếu máu nặng tăng dần theo giai đoạn SMT (p < 0,001) - Nồng độ Fe, ferritin, transferin giảm dần theo giai đoạn STM (p < 0,05) 1.2 Đánh giá mối tương quan kết xét nghiệm HbA1c với thơng số hóa sinh, huyết học mức độ thiếu máu, thiếu sắt bệnh nhân STM khơng ĐTĐ - Có mối tương quan thuận giá trị HbA1c với nồng độ glucose máu nhóm bệnh nhân suy thận mạn, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Hàm số tương quan có dạng phương trình đường thẳng: HbA1c = 0,191 x Glucose + 4,3 với hệ số tương quan r = 0,376 - Có mối tương quan thuận giá trị HbA1c với nồng độ ferritin máu, có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 - Có mối tương quan thuận giá trị HbA1c với nồng độ hemoglobin nhóm STM, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Hàm số tương quan có dạng phương trình đường thẳng: HbA1c = 0,141 x Hemglogin + 4,49 với hệ số tương quan r = 0,308 63 Kiến nghị - Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để đánh giá xác giá trị xét nghiệm HbA1c khả kiểm sốt glucose máu bệnh nhân STM khơng đái tháo đường qua đề xuất hệ số hiệu chỉnh HbA1c bệnh nhân suy thận mạn không đái tháo đường 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu cộng (2012), Thiếu máu điều trị thiếu máu Erythropoietin bệnh nhân suy thận mạn, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2006), Suy thận mạn, Bệnh học nội khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Suy thận mạn, Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Suy thận mạn, Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Ban hành kèm theo Quyết định số 1494/QĐ-BYT ngày 22/4/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Y tế, Hà Nội Trần Văn Chất (2008), Suy thận, Bệnh thận, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Văn Chất cộng (1996), "Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận - tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ 1991 - 1995", Cơng trình nghiên cứu khoa học 1995 - 1996, Bệnh viện Bạch Mai, tr 181 - 186 Nguyễn Thị Hương Giang, Lê Thị Luyến Trần Thị Thanh Huyền (2010), Bệnh học thận, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2017), Nghiên cứu nồng độ số số hóa sinh máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ bổ sung Acid folic, Vitamin B6 Vitamin B12, Đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 10 Hà Hoàng Kiệm (2010), Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lết (2011), Đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kỹ thuật y học 2007 - 2011, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Võ Phụng, Võ Tam cộng (1999), "Nghiên cứu tình hình đặc điểm suy thận mạn xã Phong Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y học thực hành, 386 (5), tr 11 - 13 13 Thái Quý (2006), Phân loại thiếu máu, Bài giảng huyết học - truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Phan Thị Hoài Trang, Đoàn Văn Đệ (2017), "Đánh giá giá mối liên quan nồng độ Ferritin huyết với thực trạng kiểm soát glucose lúc đói, HbA1c bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y Dược học quân sự, tr 63 - 68 15 Nguyễn Văn Tuấn (2012), Ước tính cỡ mẫu, Lâm sàng thống kê, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Tạ Thành Văn (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Trần Văn Vũ (2011), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (Phụ Số 4), tr 53 - 59 18 Phạm Thị Hải Yến, Phạm Khắc Triệu, Vũ Xuân Hòa cộng (2013), "Nghiên cứu mối tương quan giũa HbA1c, Glucose máu lúc đói với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị Bệnh viện - Qn đồn 4", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (Phụ số 3), tr 374 - 379 TIÊNG ANH 19 Afshar R., Sanavi S., Salimi J., et al (2010), "Hematological profile of chronic kidney disease (CKD) patients in Iran, in pre-dialysis stages and after initiation of hemodialysis", Saudi J Kidney Dis Transpl, 21 (2), pp 368 - 371 20 Akinsola A., Durosinmi M O., and Akinola N O (2000), "The haematological profile of Nigerians with chronic renal failure", Afr J Med Med Sci, 29 (1), pp 13 - 16 21 American Diabetes Association (2012), "Standards of Medical Care in Diabetes—2012", Diabetes Care, 35 (Suppl 1), pp S11 - S63 22 Aoun M., Karam R., Sleilaty G., et al (2018), "Iron deficiency across chronic kidney disease stages: Is there a reverse gender pattern?", PLoS One, 13 (1), pp e0191541 23 Atkinson M A and Warady B A (2018), "Anemia in chronic kidney disease", Pediatr Nephrol, 33 (2), pp 227 - 238 24 Bailey R A., Wang Y., Zhu V., et al (2014), "Chronic kidney disease in US adults with type diabetes: an updated national estimate of prevalence based on Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) staging", BMC research notes, pp 415 - 415 25 Bansa N and Michael G S (2015), "Should Hemoglobin A1C Be Routinely Measured in Patients with CKD?", Clinical Journal of the American Society of Nephrology : CJASN, 10 (6), pp 914 - 916 26 Bookchin R M and Gallop P M (1968), "Structure of hemoglobin AIc: nature of the N-terminal beta chain blocking group", Biochem Biophys Res Commun, 32 (1), pp 86 - 93 27 Bozkaya G., Ozgu E., and Karaca B (2010), "The association between estimated average glucose levels and fasting plasma glucose levels", Clinics (Sao Paulo, Brazil), 65 (11), pp 1077 - 1080 28 Christy A L., Manjrekar P A., Babu R P., et al (2014), "Influence of iron deficiency anemia on hemoglobin A1c levels in diabetic individuals with controlled plasma glucose levels", Iran Biomed J, 18 (2), pp 88 - 93 29 Cosmo S D., Viazzi F., Pacilli A., et al (2016), "Predictors of chronic kidney disease in type diabetes: A longitudinal study from the AMD Annals initiative", Medicine, 95 (27), pp e4007 - e4007 30 Feest T (2007), "Epidemiology and causes of chronic renal failure", Medicine, 35 (8), pp 438 - 441 31 Filgueiras M V de Assis Mello and Angelo M (2018), "The impact of chronic kidney disease:experiences of patients and relatives from the extreme North of Brazil", Invest Educ Enferm, 36 (1), pp e02 32 Fiorentino T V., Marin M A., Succurro E., et al (2017), "Elevated hemoglobin glycation index identify non-diabetic individuals at increased risk of kidney dysfunction", Oncotarget, (45), pp 79576 - 79586 33 Gerstein H C., Pogue J., Mann J F E., et al (2005), "The relationship between dysglycaemia and cardiovascular and renal risk in diabetic and non-diabetic participants in the HOPE study: a prospective epidemiological analysis", Diabetologia, 48 (9), pp 1749 - 1755 34 Ghaderian S B and Seyed S B., Mousavi (2014), "The role of diabetes mellitus and hypertension in chronic kidney disease", Journal of renal injury prevention, (4), pp 109 - 110 35 Girndt M., Trocchi P., Scheidt-Nave C., et al (2016), "The Prevalence of Renal Failure: Results From the German Health Interview and Examination Survey for Adults, 2008–2011 (DEGS1)", Deutsches Ärzteblatt International, 113 (6), pp 85 - 91 36 Guillard E., Jaisson S., and Gillery P (2010), "Importance of the characteristics of the chromatographic separation in HPLC for the interpretation of HbA1c assay in the presence of a variant hemoglobin", Ann Biol Clin (Paris), 68 (5), pp 598 - 602 37 International Diabetes Federation (2012), IDF Diabetes Atlas, Vol 5th edn, International Diabetes Federation, Brussels, Belgium 38 Kammerer J., Ratican M., Elzein H., et al (2002), "Anemia in CKD: prevalence, diagnosis, and treatment Case study of the anemic patient", Nephrol Nurs J, 29 (4), pp 371 - 374 39 Kanbay M., Yilmaz M I., Sonmez A., et al (2011), "Serum uric acid level and endothelial dysfunction in patients with nondiabetic chronic kidney disease", American journal of nephrology, 33 (4), pp 298 - 304 40 Kang S H., Da J J., Choi E W., et al (2016), "HbA1c Levels Are Associated with Chronic Kidney Disease in a Non-Diabetic Adult Population: A Nationwide Survey (KNHANES 2011–2013)", PLOS ONE, 10 (12), pp e0145827 41 Kazancioğlu R (2013), "Risk factors for chronic kidney disease: an update", Kidney international supplements, (4), pp 368 - 371 42 Kuo I C., You-Hsien L., Sheng-Wen N., et al (2018), "Anemia modifies the prognostic value of glycated hemoglobin in patients with diabetic chronic kidney disease", PLOS ONE, 13 (6), pp e0199378 43 Levey A S., Jong P E de, Coresh J., et al (2011), "The definition, classification, and prognosis of chronic kidney disease: a KDIGO Controversies Conference report", Kidney Int, 80 (1), pp 17 - 28 44 Lozano R., Naghavi M., Foreman K., et al (2012), "Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", Lancet, 380 (9859), pp 2095 - 128 45 McClellan W., Aronoff S L., Bolton,W K et al (2004), "The prevalence of anemia in patients with chronic kidney disease", Curr Med Res Opin, 20 (9), pp 1501 - 1510 46 Menon V., Greene T., Pereira A A., et al (2005), "Glycosylated hemoglobin and mortality in patients with nondiabetic chronic kidney disease", J Am Soc Nephrol, 16 (11), pp 3411 - 3417 47 Nasri H and Rafieian-Kopaei M (2015), "Diabetes mellitus and renal failure: Prevention and management", Journal of research in medical sciences : the official journal of Isfahan University of Medical Sciences, 20 (11), pp 1112 - 1120 48 Nathan D M., Kuenen J., Borg R., et al (2008), "Translating the A1C assay into estimated average glucose values", Diabetes Care, 31 (8), pp 1473 1478 49 Park S H., Yoon J S., Won K C., et al (2012), "Usefulness of Glycated Hemoglobin as Diagnostic Criteria for Metabolic Syndrome", Journal of Korean Medical Science, 27 (9), pp 1057 - 1061 50 Patel T V and Singh A K (2010), "Anemia in chronic kidney disease: new advances", Heart Fail Clin, (3), pp 347 - 357 51 Pyart R., Wong E., Sharples E., et al (2018), "Chapter Demographic and Biochemistry Profile of Kidney Transplant Recipients in the UK in 2016", Nephron, 139 (Suppl 1), pp 75 - 104 52 Ryu S., Park S K., Jung J Y et al (2017), "The Prevalence and Management of Anemia in Chronic Kidney Disease Patients: Result from the KoreaN Cohort Study for Outcomes in Patients With Chronic Kidney Disease (KNOW-CKD)", Journal of Korean Medical Science, 32 (2), pp 249 - 256 53 Sacks D B (2012), "Measurement of Hemoglobin A(1c): A new twist on the path to harmony", Diabetes Care, 35 (12), pp 2674 - 2680 54 Satirapoj B., Supasyndh O., Nata N., et al (2010), "High levels of uric acid correlate with decline of glomerular filtration rate in chronic kidney disease", J Med Assoc Thai, 93 Suppl pp S65 - 70 55 Selvin E., Ning Y., Michael W S., et al (2011), "Glycated Hemoglobin and the Risk of Kidney Disease and Retinopathy in Adults With and Without Diabetes", Diabetes, 60 (1), pp 298 - 305 56 Sinha N., Mishra T K., Singh T et al (2012), "Effect of Iron Deficiency Anemia on Hemoglobin A1c Levels", Annals of Laboratory Medicine, 32 (1), pp 17 - 22 57 Sonoda H., Takase H., DohY i, et al (2011), "Uric acid levels predict future development of chronic kidney disease", Am J Nephrol, 33 (4), pp 352 357 58 Spithoven E M., Kramer A., Meijer E., et al (2014), "Analysis of data from the ERA-EDTA Registry indicates that conventional treatments for chronic kidney disease not reduce the need for renal replacement therapy in autosomal dominant polycystic kidney disease", Kidney Int, 86 (6), pp 1244 - 1252 59 Stephen Z F and Brian R (2012), "6 GFR Equations - Estimating GFR in the Elderly (With http://touchcalc.com/bis2.html SI Units)", available at: 60 Trivin C., Metzger M., Haymann J P., et al (2015), "Glycated Hemoglobin Level and Mortality in a Nondiabetic Population with CKD", Clinical Journal of the American Society of Nephrology : CJASN, 10 (6), pp 957 - 964 61 Wetmore J B., Guo H., Liu J., et al (2016), "The incidence, prevalence, and outcomes of glomerulonephritis derived from a large retrospective analysis", Kidney Int, 90 (4), pp 853 - 860 62 Whiting D R., Guariguata L., Weil C., et al (2011), "IDF diabetes atlas: global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030", Diabetes Res Clin Pract, 94 (3), pp 311 - 321 63 Wild S., Roglic G., Green A., et al (2004), "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030", Diabetes Care, 27 (5), pp 1047 - 1053 64 World Health Organization (2001), Iron deficiency anaemia: assessment, prevention, and control A guide for programme managers, World Health Organization, Geneva 65 World Health Organization (2011), Hemoglobin Concentrations for the Diagnosis of Anemia and Assessment of Severity, Vitamin and Mineral Nutrition Information System, World Health Organization, Geneva 66 Zhou J., Mo Y., Li H., et al (2013), "Relationship between HbA1c and Continuous Glucose Monitoring in Chinese Population: A Multicenter Study", PLOS ONE, (12), pp e83827 PHỤ LỤC Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin chung - Họ tên: - Giới: Nam Nữ - Tuổi: - Địa chỉ: - Dân tộc: - Mã bệnh án: - Khoa: - Giường: - Mức độ suy thận: - Mức độ thiếu máu thiếu sắt: II Cận lâm sàng 2.1 Huyết học Xét nghiệm huyết học RBC (T/L) HCT (L/L) Hgb (g/L) MCV (fL) MCH (pg) MCHC (g/L) RDW (%) Nồng độ 2.2 Sinh hóa Xét nghiệm sinh hóa Nồng độ Ure (mmol/L) Creatinin (μmol/L) Acid Uric (μmol/L) Glucose (mmol/L) HbA1C (%) Fe (μmol/L) Ferritin (ng/mL ) Transferin (mg/dL) Ngày tháng năm 20 Xác nhận bệnh viện Người thu kết ... mức độ thi u máu, thi u sắt dẫn đến sai lệch kết xét nghiệm HbA1c [28] Mặt khác, thi u máu biến chứng thường gặp bệnh nhân suy thận mạn với tỉ lệ thi u máu ước tính 33% năm 2010, thi u máu thi u... nhân thi u máu chiếm 85,7%, đó: thi u máu mức độ trung bình chiếm 54,5%, thi u máu vừa 27,3% thi u máu nặng 18,2% [9] Nghiên cứu Kammerer J cs (2002) cho tỉ lệ thi u máu chiếm 78%, có 51,7% thi u... 1.3 Thi u máu suy thận mạn 15 1.3.1 Khái niệm chung thi u máu 16 1.3.2 Đặc điểm thi u máu suy thận mạn 17 1.3.3 Cơ chế gây thi u máu suy thận mạn 18 1.3.4 Nghiên cứu thi u

Ngày đăng: 10/02/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan