Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
490 KB
Nội dung
NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 28.11 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Vườn chim Luyện tập Tôn trọng phụ nữ “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” Thứ 3 29.11 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… Nhôm Thứ 4 30.11 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Ôn tập Chia số tự nhiện cho số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân Luyện tập tả người Lâm nghiệp và ngư nghiệp Thứ 5 01.12 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm đầu s – x âm cuối t - c Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 6 02.12 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Luyện tập quan hệ từ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Đá vôi Lập biên bản cuộc họp -1- Tuần 13Tuần13Tuần13Tuần13 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2005 TẬP ĐỌC: VƯỜN CHIM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Ca ngợi ông cháu bé Mai nhân hậu, thương yêu loài chim đã biến khu vườn và đầm thành nơi trú ngụ của loài chim, che chở giữ gìn cuộc sống bình yên cho chúng → bảo vệ môi trường và loài vật có ích. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Thực hành. - Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Ngắt câu dài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …Tâm ngắm lũ chim không chán mắt. + Đoạn 2: Hôm sau …chú xin lỗi cháu. + Đoạn 3: Cả hai về đến nhà … lẳng lặng quay ra. + Đoạn 4: Phần còn lại . - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp. - -2- 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của bé Mai với vườn chim và đàn chim? (Giáo viên ghi bảng). - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Vì sao ông cháu bé Mai cương quyết từ chối lời đề nghị người buôn chim? + Cả ba người đúng im lặng nghe tiếng đàn chim về tổ gợi cho em ý gì? - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao ông cháu bé Mai cương quyết từ chối lời đề nghị người buôn chim? - Cho học sinh nhận xét. - Nêu ý 3. - Yêu cầu học sinh nêu ý chính. • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 1. - Dự kiến: khoe với Tâm tổ chim do Mai gài lên cành cây – cô giận – tỏ vẻ gay gắt khi Tâm muốn bắn chim – xua lũ vịt bay – đứng lên – quay ngoắt không nhìn Tâm → Tâm xin lỗi. - Thương yêu loài chim – bảo vệ loài vật của Mai. - Diễn cảm lời nói của từng nhân vật. - Phân vai. - Dự kiến: Bảo vệ – loài chim – thương chúng không còn nơi sinh sống … + chỗ rắc thuốc trừ sâu – ông yêu cháu. - Tôn trọng tình cảm của cháu đối với vườn chim. - Dự kiến: hài lòng về mình – sung sướng … loài chim – hạnh phúc khi thấy chúng hạnh phúc – vượt qua được những thử thách. - Mọi người sung sướng vì đã bảo vệ được loài chim – Sự bình yên cho loài chim. - Học sinh lần lượt đọc. - Nêu những từ ngữ cần nhấn mạnh. - Phân vai thể hiện giọng của … - 1 học sinh đọc cả bài. - Mỗi tổ cử đại diện lên kể chuyện theo nội dung bài. - Học sinh lần lượt nêu – Chọn. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc -3- 4’ 1’ nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. Hoạt động 4: Củng cố. - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Đại diện từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3, 4/ 69 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Hát - Lớp nhận xét. - -4- 30’ 15’ 15’ 4’ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. • Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bài 2: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức. • Giáo viên chốt lại thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 3: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt, giải vào vở. • Giáo viên chốt: Đại lượng tỷ lệ thuận. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình, nêu dạng toán. - Học sinh nhắc lại cách tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. • Giáo viên chốt lại: Tổng và hiệu. Bài 5: Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ phân tích đề. - Nêu tóm tắt. 14 áo : 25,9 m 21 áo : ? m - Học sinh làm bài. - Học sinh lên bảng sửa bài – Lần lượt học sinh đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét: giải rút về đơn vị. - Học sinh đọc đề. - Học sinh suy nghĩ phân tích đề. - Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng. - Học sinh giải. - 1 học sinh lên bảng sửa bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. -5- 1’ Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Học sinh nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2, 3 4a, b (đọc), 5/ 69, 70 - Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000. - Dặn học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà. - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại (5 em). ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: - Hát - Học sinh nêu Hoạt động nhóm 8. - Các nhóm thảo luận. - -6- 7’ 7’ 4’ 1’ Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? - Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? - Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhận xét, bổ sung, chốt. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải. - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến a là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. - Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái… 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Từng nhóm trình bày. - Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lới. - Nhận xét, bổ sung ý. - Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động cá nhân. - Làm bài tập cá nhân. - Học sinh trình bày bài làm. - Lớp trao đổi, nhận xét. -7- - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học. -8- LỊCH SỬ: “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất đinht không chịu làm nô lệ”. - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương. 2. Kĩ năng: - Thuật lại cuộc kháng chiến. 3. Thái độ: - Tự hào và yêu tổ quốc. II. Chuẩn bị: + GV: Anh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Tình thế hiểm nghèo”. - Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? - Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não. - Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi. - Hát - Học sinh trả lời (2 em). Họat động lớp, cá nhân. - Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. - -9- 15’ 5’ 1’ “Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”. Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Phương pháp: Thảo luận, trực quan. • Nội dung thảo luận. - Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? - Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? - Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu. → Giáo viên chốt. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch. → Giáo viên nhận xét → giáo dục 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: Thu Đông 1947, VB mồ chôn giặc Pháp. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm (nhóm 4) - Học sinh thảo luận → Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu → các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ. → Phát biểu trước lớp. -10- [...]... trăm mét) Viết 5 vào thương hàng phần trăm • Thương là 6, 75 m • Thử lại: 6, 75 × 4 = 27 m - Học sinh thực hiện Ví dụ 2 82 5 140 58 82 : 5 14 : 58 32 16,6 240 0,24 20 08 (dư 0,08) 0 • Thử lại: 16,6 × 5 = 82 • Thử lại: 58 × 0,24 + 0,08 = 14 • Giáo viên chốt lại: Theo ghi - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ nhớ Hoạt động cá nhân, lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn -22- học sinh bước đầu thực hiện phép chia những... - Cả lớp nhận xét 27 : 4 = 6 m dư 3 m 27 4 30 6, 75 20 0 • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, → 30 phần 10 m hay 30 dm • Chia 30 dm : 4 = 7 dm → 7 phần 10 m Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm • Thêm 0 vào bên phải số 2 - Giáo viên chốt lại được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 → 5 cm (tức 5 phần trăm mét) Viết 5 vào thương hàng phần trăm • Thương là 6, 75 m •... bài – Cả lớp đọc thầm - Học sinh tóm tắt - Cả lớp làm bài -31- 5 - Học sinh sửa bài – Xác định dạng Bài 3: - Học sinh đọc đề – Nêu cách tính nhanh Thực hiện nhân một số cho một tổng - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt: Tìm số trung Hoạt động cá nhóm đôi bình cộng Bài 4: - Thi đua giải bài tập 3 : 4 : 0, 75 1’ Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Nhắc lại nội dung luyện tập 5 Tổng... luận điều gì? Hoạt động cá nhân, lớp + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK + Nhắc lại Hoạt động nhóm đôi, lớp + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK + Học sinh thảo luận và TLCH + Trình bày + Bổ sung - Từ 1980 đến 19 95: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức - Từ 19 95 đến 2002, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ Hoạt động cá nhân, lớp Hoạt động 3: Tiếp theo nội... nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh nêu mối quan hệ - Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu • Giáo viên chốt lại – ghi bảng - Cả lớp nhận xét 15 mối quan hệ Hoạt động 2: Hướng dẫn Hoạt động cá nhân, nhóm, học sinh biết sử dụng các cặp lớp quan hệ từ để đặt câu Phương pháp:, Đàm thoại, - 35- thực hành, thảo luận nhóm Bài 3: • Giáo viên giải... bài 1, 2, 3, 4/ 72 - Học sinh sửa bài (SGK) - Lớp nhận xét 1’ - Giáo viên nhận xét và cho 30’ điểm 25 3 Giới thiệu bài mới: Luyện Hoạt động cá nhân, lớp tập 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp số thập phân đọc thầm Phương pháp: Đàm thoại,... 3 quan sát - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp xem lại kết quả quan sát - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3 - Dự kiến: a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da + Tả giọng nói, tiếng cười • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ • Giáo viên nhận xét - 25- 5 1’ Hoạt động... Phát triển các hoạt động: 15 Hoạt động 1: Hướng dẫn Hoạt động nhóm đôi học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 Bài 1: - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: Nhờ… mà… Không những …mà còn… • Giáo viên chốt lại – ghi bảng - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Học... Tâm, cô bé - Lớp theo dõi đứng thẳng lên thuyền xua tay và hô to - Nhận xét - Ở vùng này,lúc hoàng hôn và 1’ lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ 30’ • Giáo viên nhận xét Hoạt động nhóm, lớp 15 3 Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Bảo vệ - Học sinh đọc bài 1 môi trường” - Cả lớp đọc thầm... tắt – Vẽ sơ đồ - Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng - Học sinh sửa bài - Lần lượt 1 học sinh nêu từng bước giải - So sánh trên bảng lớp và bài làm ở vở - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực - Học sinh nhắc hành - Học sinh nhắc lại quy tắc chia 5 Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . thập phân Đá vôi Lập biên bản cuộc họp -1- Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 20 05 TẬP ĐỌC: VƯỜN CHIM. I. Mục tiêu: 1. Kiến. và hiệu. Bài 5: Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.