Cần biết và hiểu: + Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng BVMT trong môn học: - Phơng pháp và hình thức dạy học lòng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.. Khaí niệm về gi
Trang 1Phần một : Những vấn đề chung
A Mục tiêu
1 Cần biết và hiểu:
+ Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng( BVMT) trong môn học:
- Phơng pháp và hình thức dạy học lòng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học
2 Có khả năng:
Phân tích nọi dung, chơng trình môn học, từ đó xác định đợc cácc bài có khả năng lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn học
- Soạn bài và dạy học( môn học) theo hớng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học
B Một số kiến thức về môi trờng và giáo dục bảo vệ môi trờng
I Một số vấn đề về môi trờng
1 Khái niệm về môi trờng :
Môi trờng và BVMT đã và đang là một vấn đề đợc cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Chất lợng môi trờng có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp phát triển bền vững đối với cuộc sống con ngời MT là một khái niệm quen thuộc tồn tại xung quanh chúng ta
- MT là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật , có tátc động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật
- MT là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó
- MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời , có ảnh hởng đến đời sống , sản xuất , sự tồn tại , phát triển của con ngời và sinh vật
- MT sống của con ngời bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con ngời nh tài nguyên thiên nhiên,
đất , nớc và không khí; ánh sáng, công nghệ, kinh tế , chính trị , đạo đức , văn hoá, lịch sử và mỹ học
Môi trờng msống của con ngời bao gồm môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội
- MT tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên nh vật lí, hóc học , sinh học tồn tại ngoài
ý muốn của con ngời
- MT xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời Đó là các luật
lệ , thể chế, quy định nhằm hớng các hoạt động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con ngời
2 Chức năng chủ yếu của môi trờng.
MT có 4 chức năng:
- Cung cấp không gian sinh sống cho con ngời
- Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con ngời
- Là nơi chứa đựng và phân huỷcác phế thải do con ngời tạo ra
- Là nơi lu trữ và cung cấp thông tin
3 Ô nhiễm môi trờng
Trang 2Ô nhiễm môi trờng là một vấn đề mang tính toàn cầu Ô nhiễm môi trờng có ảnh h-ởng to lớn đến chất lợng môi trờng của chúng ta Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng là một nhịm vụ mang tính chiến lợc của toàn xã hội và toàn thế giới
Ô nhiễm môi trờng hiểu một cách đơn giản là :
- Làm bẩn làm thoái hoá môi trờng sống
- Làm biến đổi MT theo hớng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại Sự biến đổi môi trờng nh vậy làmản hởng trực tiếp hay giấn tiếp tới đời sống con ngời và sinh vật, gâytác hại cho nông nghiệp , công nghiệp và làm
giảmchất lợng cuộc sống của con ngời
- Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trờng là các sinh hoạt hằng ngày và hoạt động kinh tếcủa con ngời , từ trồng trọt , chăn nuôi đến các hoạt công nghiệp , chiến tranh và công nghệ quốc phòng
- Một số thông tin về môi trờng thế giới
- Hàng năm các hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí đĩôincacbon, chính chất này
là một trong những nguyên nhân tạo ra hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất
và huỷ hoại tầng ôzôn, bên cạnh đố các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con
ng-ời cũng thải ra hàng triệu tấn chất thải nguy hiểm hay ô nhiễm môi trờng nặng
- Khí hậu toàn cầu biến đổi vàtần suất thiên tai gia tăng
+ Gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển
+ Can kiệt các nguòn tài nguyên , đặc biệt là các nguồn tài nguyên đất , rừng, nớc + Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng , không còn khả năng tự điều chỉnh
+ Nhiệt độ trái đất tăng : trong vòng 100 năm trở lại đây, trái đất đã nóng lên khoảng 0,5 độ C và dự báo trong thế kỷ này sã tăng từ 1,5 đến 4,5 độ C so với nhiệt độ của thế
kỷ XX
+ Mực nớc biển có thể dâng cao từ 25 đến 140 cm do băng tan
+ Gia tăng tần xuất thiên tai nh bão , động đất, núi lửa, cháy rừng , sóng thần,
- Suy giảm tầng ôzôn
Tầng ôzôn có tác dụng sửa ấm bầu không khí và tạo ra tầng bình lu, lọc tia cực tím có hại cho các sinh vật trên mặt đất Trong thời gian gần đây chiếc ôzôn đang bị huỷ hoại dần Kết quả ảnh chụp từ máy chụp ảnh quang phổ cho thấy trong cột khí quyển vung Nam Cực nồng độ ôzôn giảm 40% trong vòng 26 năm(1958 – 1984)
- Hầu hết các nguồn tài nguyên đều bị suy thoái, nghiêm trọng nhất là tài nguyên
đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nớc
- Ô nhiễm môi trờng đang xảy ra trên quy mô rộng
- Một số thông tin về tình trạng moi trờng của Việt Nam
Có thể tóm tắt tình trạng ô nhiễm môi trờng của Việt Nam hiện nay nh sau : Cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản, suy thoái tài nguyên đất, ô nhiễm và suy kiệt tài nguyên biển, ô nhiễm môi trờng, nớc , không khí, ; chất độc do chiến tranh để lại gây hậu quả nặng nề; Dân sốtăng nhanh và phân bố không đều gây sức ép lớn với môi trờng;
- Suy thoái môi trờng đất :
Trên 50% đất tự nhiên (3,2 triệu ha đất đồng bằng, 1,3 triệu ha đát đồi núi) bị thoái hoá Diện tích không gian sống bình quân của ngời Việt Nam đang ngày càng bị thu hẹp Năm 1940, diện tích bình quân theo đầu ngời là 0,2ha thì đến năm 2005 chỉ còn 0,11 ha
Trang 3- Suy thoái rừng
Suy thoái rừng diễn ra ở cả haikhía cạnh : chất lợng rừng bị giảm; diện tích rừng bị thu hẹp
Năm 1945 diện tích rừng là 14,3 ha, tỉ lệ che phủ là 43% tổng diện tích tự nhiên Năm 1990 , diện tích rừng là 9,1 ha ; tỉ lệ che phủ 27,7 %tổng diện tích tự nhiên Năm 1999, diên tỉchừng là 9,6 ha ; tỉ lệ chephủ 28,8%tổng diện tích tự nhiên
- Suy giảm đadạng sinh học.
Việt Nam đợc coi làmột trong 15 trung tâm đa dạng sinh học cao nhất thế giới Việt Nam có 13,766 loài thực vật Khu hệ động vật có 5.1555 laòi côn trùng, 258 laòi bò sát, 82 laòi ếch nhái, 275 loài và phân loại thú, khoảng100 loài chim đặc hữu, 782loài
động vật không xơng sống, 544laòi cá nớc ngọt,
Trong những năm gần đây đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng Số lợng cá thể giảm, nhiều loại bị diệt chủng và nhiều laòi đang có nguy cơ bị tiêu diệt
+ Voi: trớc thập kỷ 70 nớc ta có 1500 – 2000 con, nay còn 100 – 150 con
+ Hổ: Trơc sthập kỷ 70 nớc ta có khoảng 1000 con, nay chỉ còn 80 – 100 con
Trong cuốn sách đỏ việt nam, phần động vật (1992), phần thực vật(1996) đã nêu 365 loài động vật và 356 loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt
- Ô nhiễm môi trờng nớc
Môi trờng nớc vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy cơ thiếu toàn cầu Ba nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:
+ Nhu cầu nớc dùng cho công nghiệp, nông nhiệp và sinh hoạt tăng nhanh :
+ Nguồn nớc bị ô nhiễm nghiêm trọng
+ Nạn chặt phá rừng không kiểm soát đợc
ở nớc ta, cả 3 nguyên nhân kể trên và đang tồn tại đồng thời có chiều hớng phát triển, trong đó ô nhiễm nớc là một hiện tợng đáng lu ý Nguyên nhân của tình trạng này là: + Sử dụng nớc quá tải, cùng với thói quen sinh hoạt mất vệ sinh làm ô nhiễm nguồn n-ớc
+ Sử dụng hoá chất nông nghiệp và các chất tẩy rửa
+ Các chất thải của công nghiệp, của bệnh viện, của khu chăn nuôi, khu dân c không
đợc xử lý chặt chẽ trớc khi đổ ra sông, hồ
- Ô nhiễm không khí
Các nguồn gây ô nhiêm xkhông khí bao gồm:
+ Các vi sinh vật tồn tại trong không khí
+ Khói, chất độc, của các hiện tợng tự nhiên : cháy rừng, núi lửa, sự phân huỷ chất hữu cơ
+ Chất thải của giao thông , sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, các hoạt
động dich vụ, sinh hoạt của con ngời
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng ở nớc ta hiện nay là :
- Nhận thức về môi trờng và BVMT của đại bộ phận nhân dân còn thấp
- Thiếu công nghệ để có thể khai thác tài nguyên phù hợp
- Sử dụng không đúng kỹ thuật canh tác đất Sử dubfj thuốc trừ sâu không đúng kỹ thuật và lạm dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật
- Khai thác cây rừng , săn bắn thú rừng bừa bãi dẫn đênsuy kiệt tài nguyên rừng
- Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại nhiều loài hải sản biển
Trang 4- Hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo ra chất gây ô nhiẽm nớc và không khí
- Sự gia tăng dân số và việc sử dụng nớc quá tải
II Giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng tiểu học
1. Khaí niệm về giáo dục bảo vệ môi trờng
Giáo dục bảo vệ môi trờng ( giáo dục BVMT) là một trong các con đờng có tác dụng tích cực và hiệu quả đối với việc nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời và đảm bảo chiến lợc cho cuộc sống bền vững
- Giáo dục BVMT là một quá trình( thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy ) hình thành và phát triển ởngời học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị
và quan tam tới những vấn đề về môi trờng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái
- Giáo dục BVMT nhằm giúpcho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môt trờng cùng các vấn đề của nó(nhận thức) ; những khái niệm cơ bản về môi trờng và BVMT ( kiến thức); những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trờng (thái độ, hành vi ) ; những kĩ năng giải quyết cũng
nh thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia( kĩ năng) ; tinh thần trách nhiệm trớc những vấn đề về môi trờng và có những hành động thích hợo giải quyết vấn đề ( tham gia tích cực )
Mục đích của giáo dục BVMT la “ Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu
đợc bản chất phức tạp của môi trờng tự nhiên và môi trờng nhân tạo, là kết quả tơng táccủa nhiều nhân tố sinh học, lí học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến thức , nhận thức về giá trị, thái độ vàkĩ năng thực hành để họtham gia một cách có trách nhiệmm và hiệu quả phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trờng và quản lí chất lợng môi trờng”
Sự thiếu hiểu biết về môi trờng và giáo dục BVMT của con ngời mọtt trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm và suy thoái môi trờng Dovậy, cần phải giáo dục cho mọi ngời biết và hiểu về môi trờng , tầm quan trọng của môi trờng trong sự phát triển bền vững và làm thế nào để BVMT Do đố giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo con ngời cókiến thức về môi trờng, có đạo đức
về môi trờng, có năng lực phát triển và sử kí các vấn đề môi trờng trong thực tiễn
2. Mục tiêu giáo dục BVMT trong trờng tiểu học.
Giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh tiểu học nhằm :
Làm cho học sinh bớc đầu biết và hiểu:
- Các thành phần môi trờng : đất, nớc, không khí, ánh sáng, động vật , thực vật, và quan hệ giữa chúng
- Mối quan hệ giữa con ngời và các thành phàn môi trờng
- Ô nhiễm môi trờng
- Biện pháp BVMT xung quanh ( nhà ở, trờng lớp học, thôn xóm , bản làng, phố ph-ờng )
Học sinh bớc đầu có khả năng:
- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi ( trồng chăm sóc cây, làm cho môi trờng xanh-sạch- đẹp )
- Sống hoà hợp, gần gũi , thân thiện với tự nhiên
Trang 5- Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trờng lớp, quê hơng, đất nớc
- Thân thiện với môi trờng
- Quan tâm đến môi trờng xung quanh
• Theo số liệu thống kê, tính đếndầu năm 2008, cả nớc có gần 7 tiệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 giáo viên tiểu họcvới gần 15.028 trờng tiẻu học Tiểu học là cấp học nênn tảng, là cơ sở ban đầu quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nớc “cái gì ( về nhân cách) không làm đợc ở cấp tiểu học thì khó làm đợc ở các cấp sau” Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học tức là làm cho gần 10% dân số hiểu biết về MT và BVMT con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu các em biết và thực hiện đợc tuyên truyền về BVMT trong cộng đồng, từng bớc tiến tới trong tơng lai ta có cả một thế hệ biết và hiểu Mt, sống và làm việc vì MT , thân thiện với MT
Giáo dục BVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT Hình thành Và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với MT Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên , những xúc cảm, xây dựng cải thiện
và hình thành thói quen, kĩ năng sống BVMT cho các em
Để thực hiện GDBVMT trong trờng tiểu học cần phải đa nội dung MT, BVMT trở thành một nội dung học tập và hoạt động của các em
Nội dung GDBVMT trong trờng tiểu học đợc lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đa vào nội dung hoạt động GD ngoài giờ lên lớp (GD NGLL) với khối lợng kiến thức phù hợp:
- Môi trờng xung quanh học sinh
- Khái niệm về ô nhiễm môi trờn
- ý thức về BVMT
- Kĩ năng vè BVMT trong cuộc sống và trong hoạt động
- Hình thành, phát triển rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong BVMT
• Để thực hiện đợc mục tiêu nội dung giáo dục BVMT trong trờng tiểu học trong
điều kiện hiện nay, con đờng tốt nhất là :
- Tích hợp lồng ghépnội dung giáo dụcBVMt qua các môn học
- Đagiáo dục BVMT trở thành một nội dung của hoạt động NGLL
- Quan tâm tớimôi trờng địa phơng , thiết thực cải thiện môi trờng địa phơng , hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với MT
Tích hợp , lồng ghép GDBVMT vào các môn cấp tiẻu học có 3 mức độ : mức độ toàn
phần , mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
1 Mức độ toàn phần :
Khi mục tiêu , nội dung củabài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung của
GDBVMT
2 Mức độ bộ phận :
Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu , nội dung phù hợp với GDBVMT
3 Mức độ liên hệ :
Khi mục tiêu , nôi dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lôgic với nội dung GDBVMT
Trang 6• GDBVMT là một quá trình lâu dài cần đợc bắt đầu từ mẫu giáo và đợc tiếp tục ở các cấp phổ thông cũng nh trong cuộc sống sau này Để chuyển tải đợc một số nội dung GDBVMT tới học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn đợc cách tiếp cận hợp
lí và khoa học Lựa chọn các phơng pháp GD phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong GDBVMT Đó là GD về MT ( kién thức, nhận thức ) GD trong MT ( kĩ năng hành động )và GD vì môi trờng ( ý thức, thái độ )
Giáo dục về môi trờng nhằm trang bị những hiểu biết , kiến thức của bộ môn
khoa học về môi trờng , nững hiểu biết về tác động của con ngời tới MT , những phơng pháp nghiên cứu , các biện pháp đánh giá tác động và xử lí sự cố môi trờng
Giáo dục trong môi trờng là xem MT thiên nhiên hoặc nhân tạo h một phơng
tiện , một MT để giảng dạy và học tập Nói cách khác là cần phải dạy và học gắn với môi trờng một cách sinh động và đa dạng
Giáo dục vì môi trơng nhằm giáo dục ý thức, thái độ , các chuẩn mực , hành vi ứng
xử đúng đắn với môi trờng Hình thành phát triển và rèn luỵên các kỹ năng cơ bản , cần thiết cho những quyết định đúng đắn trong hành động BVMT
GDBVMT là một nội dung Gd trong trờng tiểu học Do đặc thù , GDBVMT có thể
sử dụng nhiều phơng pháp dạy học đa dạng nh thảo luận nhóm, trò chơi, phơng pháp dự án, đóng vai, đồng thời GDBVMT còn sử dụng các phơng pháp dạy học đặc thù của các môn học
Phần II: giáo dục bảo vệ môi trờng trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
I Mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trờng tiểu học
1 Mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Củng cố bổ sung những kiến thức đã học qua môn học ở trên lớp ; từng bớc phát triển một cách phù hợp sự hiểu biết trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Từng bớc hình thànhvà phát triển các kĩ năng cần thiết phù hợp với lứa tuổi ( kĩ năng tham giahoạt động tập thể, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức )
- Hứng thú và mong muốn tham gia các hoạt động tập thể một cách tích cực, phù hợp
2 Mục tiêu , nội dung GDBVMT trong hoạt động NGLL
* Mục tiêu giáo dục BVMT trong hoạt động GDNGLL
- Củng cố khắc sâu, mở rộng những hiểu biết vầ các thành phàn của môi trờng và mối quan hệ giữa chúng; mối quan hệ giữa con ngời và các yếu tố môi trờng
- Xác định trách nhiệm của cá nhân trong việc góp phần bảo vệ môi trờng ở nhà tr-ờng và địa phơng
- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên nhiênvà môi trờng xung quanh, quan tâm tới bảo vệ môi trờng
- Biết thực hiện nếp sống ngăn nắp , vệ sinh trên cở sở phát huy vai trò tự quản
- Có khả năng tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trờng phù hợp lứa tuổi
* Nôi dung giáo dục BVMT qua hoạt động GDNGLL
- Thành phần của môi trờng xung quanh nh : đất, nớc, không khí, ánh sáng mặt trời, sinh vật, nhà ở, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các công trình công cộng, các khu di sản văn hoá và di sản thiên nhiên
Trang 7- Vai trò của môi trờng đối với sức khoẻ và cuộc sống của con ngời và cá sinh vật; tác động của con ngời đối với sự phát triển bền vững của môi trờng Vấn đề dân số
và môi trờng
- Một số biểu hiện của ô nhiễm môi trờng, các nguồn gây ô nhiễm môi trờng nh : nớc thải, phân bón, xe cộ
- Những biện pháp bảo vệ môi trờng, hạn chế ô nhiễm Mt, hoạt động bảo vệ môi tr-ờng và vai trò của học sinh tiểu học, những quy định của nhà trtr-ờng và địa phơng về BVMT
II Một số hình thứchoạt động giáo dục BVMT trong hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học
Hoạt động gdngll ở tiểu học rất phong phú và đa dạng Các hoạt động
GDNGLL ở tiểu học là điều kiện thuận lợi và phù hợp với nhu cầu tham gia hoạt
động tập thể của học sinh tiểu học Các hình thức đa dạng phong phú của hoạt động GDNGLL giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục, đặc biệt là GDBVMT
đến học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn
Căn cứ vào thực tiễn và hớng dẫn hoạt động GDNGLL ở tiểu học, giáo dục BVMT trong trờng tiểu học có thể đợc thực hiện thông qua một số nội dung hình thức sau :
- Hoạt động làm sạch, đẹp trờng, lớp
- Hoạt động làm sạch, đẹp trờng, kớp bao gồm các hình thức cơ bản sau :
+ Làm vệ sinh lớp học , sân trờng, phạm vi trờng học
+ Trang trí lớp học ( bằng cây xanh, hoc tơi )
+ Trồng, chăm sóc cây và hoa trong vờn trờng, sân trờng
+Thi làm đẹp lớp bằng các hoạt động trang trí lớp học
- Làm sạch đẹp đờng phố, làng bản, thôn xóm
+ Dọn vệ sinh đờng phố, làng bản , thỗn xóm vào những ngày nghỉ cuối tuần
+ Trồng, chăm sóc cây và hoa làm cho môi trờng nơi c trú và nơi công cộng xanh, sạch đẹp
- Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trờng và BVMT
- Tổ chức thi tìm hiểu khám phá về môi trỡngung quanh theo các chủ đề : Môi ờng em đang sống; nớc không khí cho chúng em ; Hãy vứu lấy môi trờng; Môi tr-ờng xanh, sạch , đẹpvà nhiệm vụ của học sinh chúng ta; Tìm hiểu về ô nhiễm môi trờng nơi em ở,
- Thảo luận theo chủ đề vè môi trờng Ví dụ : “ Hãy hành động vì môi trờng xanh sạch đẹp” ; “ Hãy bảo vệ màu xanh quê hơng ”
- Thi vẽ đề tài môi trờng
- Thi sáng tác thơ, ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài môi trờng
- Tổ chức câu lạc bộ về môi trờng Ví dụ : Câu lạc bộ : “Các bạn yêu thiên nhiên” ;
“ Những nhà nghiên cứu môi trờng nhỏ tuổi ” ; “Khám phá môi trờng”
- Tham quan du lịch về môi trờng, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, công trình công cộng
- Thi tuyên truyền viên giỏi về GD và BVMT
- Phát thanh , tuyên truyền về môi trờng; vận động mọi ngời cùng thực hiện BVMT
- Thi hùng biện về đề tài môi trờng
- Tổ chức cá trò chơi về MT
Trang 8- Nghe nói chuyện về chủ đề MT
- Giao lu với các nhà nghiên cứu, hoạt động về MT
- Các hình thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa đân chủ về đề tài MT