Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập • Bài 1: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Trang 1Lịch soạn giảng tuần 33(Từ ngày 19-23/ 04/ 2010)
Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ emÔn tập về diện tích, thể tích một số hình
Lắp ghép mô hình tự chọn
An tồn giao thơng
Sang năm con lên bảy Luyện tập
Oân tập : lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay Tác động của con người đến môi rường rừng
Luyện tập chungMRVT: Trẻ em Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Một số dạng bài toán đã học Ôn tập dấu câu ( Dấu ngoặc kép )
Ôn tập cuối năm
Oân tập về tả người
Tác động của con người đến môi trường đất trồng
Luyện tập
Tả người ( Kiểm tra viết )Nghe- viết Trong lời mẹ hát
Trang 2Thứ hai , ngày 19 tháng 04 năm 2010
Tiết 1: SHTT
******************
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I Mục tiêu:HS
-Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật
-Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II Đồ dùng dạy học :
-Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những
đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) “Những cánh
buồm”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
“Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.”
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
-Cho HS đọc từng đoạn
- Mời HS đọc giải nghĩa SGK
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Họat động 3: Luyện đọc lại
-GV đọc điều 16, hướng dẫn HS luyện đọc
-GV nhận xét , tuyên dương
5 Củng cố -Dặn dò
-Nhắc nhở HS thực hiện theo luật
- Chuẩn bị : Sang năm con lên bảy
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi
-1HS khá giỏi đọc
- HS đọc nối tiếp đến hết
- Học sinh đọc phần chú giải
- HS trả lời câu hỏi
- HS trao đổi theo cặp - trả lời câu hỏi
- Học sinh phát biểu ý kiến
-HS nghe -HS luyện đọc theo cặp
*****************
Tiết 3: TOÁN
Trang 3ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I Mục tiêu:
Thuộc cộng thức tinhd diện tích và thể tích các hìn đã học
Vận dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế
Bài 1,Bài 3
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận
II Đồ dùng dạy học
- Bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương
III Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: Luyện tập
- Sửa bài lại bài tập 3,4
- Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số
hình
3 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện tập
• Bài 1:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi
cách làm
⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường
+ Strần nhà - Scác cửa
- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
• Bài 2 :
- GV chốt yêu cầu của bài toán
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm
- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2?
• Bài 3 :
- Gợi ý :
+ Tính thể tích bể nước
+ Tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể
-GV nhận xét , chữa bài
Bài 4:
-Mời HS đọc bài toán
-Bài toán cho gì ? Hỏi gì ?
-HS tự làm bài
-GV nhận xét , cho điểm
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
4 Củng cố.– dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Chuẩn bị: Luyện tập
-Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh sửa bài
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải-1HS lên bảng giải
- Tính sxq, diện tích toàn phần HHCN
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề
- 1 Học sinh giải
- Tính v, stp của hình lập phương
-1,2HS đọc bài -1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét , chữa bài
-1,2HS đọc bài -HS trả lời-1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét , chữa bài -HS nghe
Trang 4-Lắp đợc mô hình tự chọn.Với HS khéo tay: Lắp đợc ít nhất một mô hình tự chọn.
-Có thể lắp đợc mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trongSGK
-HS yeõu thớch lao ủoọng
II/ ẹoà duứng daùy hoùc
-Boọ ủoà duứng laộp gheựp kú thuaọt
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
1/ Kieồm tra baứi cuừ :
-Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS
2/ Baứi mụựi :
*Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi
-Neõu muùc tieõu baứi hoùc
*Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh laộp gheựp moõ hỡnh tửù
choùn
-Yeõu caàu HS keồ teõn caực moõ hỡnh ủaừ laộp gheựp
-GV choỏt laùi caực moõ hỡnh ủaừ laộp gheựp
-Mụứi HS neõu laùi caực bửụực thửùc hieọn laộp gheựp tửứng
moõ hỡnh
-GV nhaọn xeựt ,nhaộc laùi caực bửụực laộp ụỷ tửứng moõ
hỡnh
-Yeõu caàu HS tửù choùn moọt moõ hỡnh ủeồ laộp gheựp
-GV theo doừi , giuựp ủụừ HS yeỏu
3/ Nhaọn xeựt – daởn doứ
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-HS veà oõn baứi , chuaồn bũ tieỏt sau
-HS tửù kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp
-HS theo doừi -Moọt vaứi HS nhaộc laùi -1,2 HS nhaộc laùi
-HS tửù choùn moọt moõ hỡnh laộp gheựp theo nhoựm tửù choùn
===================
Tieỏt 5: ĐẠO ĐỨC
(ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG)
AN TOÀN GIAO THễNG
Tieỏt 5: KHOA HOẽC
TAÙC ẹOÄNG CUÛA CON NGệễỉI ẹEÁN MOÂI TRệễỉNG RệỉNG
I.Muùc tieõu:hs
- Neõu taực haùi cuỷa vieọc rửứng bũ taứn phaự
- Phaõn tớch nhửừng nguyeõn nhaõn daón ủeỏn vieọc rửứng bũ taứn phaự
- Coự yự thửực baỷo veọ taứi nguyeõn rửứng
Trang 5II Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK
III Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1/Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối
với đời sống con người
-Nêu vai trò của môi trường tự nhiên đối với con
người
- Giáo viên nhận xét
2 Giới thiệu bài mới :“Tác động của con người
đến môi trường sống.”
3 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát
Phương pháp: Quan sát, thảo luận
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc
rừng bị tàn phá?
→ Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu,
thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…)
→ Giáo viên kết luận:Hậu quả của việc phá
rừng:
4 Củng cố.- dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi
trường đất trồng”
-Nhận xét tiết học
- 2Học sinh trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135/ SGK
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- HS khác bổ sung
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, hệ thống câu hỏi
III Các hoạt động:
Trang 6Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên nhận xét
2 Giới thiệu bài: Luyện tập
3 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính diện
tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
* Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương
và hình hộp chữ nhật
• Bài 2
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
-GV nhận xét , cho điểm
Bài 3 :
- GV gợi ý :
+ Tính diện tích toàn phần của khối nhựa và
khối gỗ
+ So sánh diện tích toàn phần của 2 khối gỗ đó
- Gv nhận xét ,chốt lại cách giải
4 Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Luyện tập chung
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình
- Học sinh nhận xét
- 1,2HS đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh giải vở
- Học sinh sửa bảng lớp
- Học sinh đọc đề
- Chiều cao bể
- Học sinh trả lời
- Học sinh giải vở
- Học sinh đọc đề
- HS nêu cách tính
- 1HS sửa bài trên bảng
- Nhận xét và bổ sung
********************
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
-Hiể được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài )
*- Học sinh khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm bài thơ
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Hát
Trang 7- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau
đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em.”
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
“Sang năm con lên bảy.”
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên sửa lỗi cho các em
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Học sinh thảo luậncác câu hỏi trong bài
+Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ
rất vui và đẹp?
+Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn
lên?
+Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?
→ Giáo viên chốt lại
Điều nhà thơ muốn nói với các em?
→ Giáo viên chốt:
Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng
bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ
-Cho HS luyện đọc diễn cảm
-GV nhận xét , tuyên dương
4 Củng cố -Dặn dò:
-Nêu ý nghĩa bài thơ
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc
trước bài Lớp học trên đường – bài tập đọc mở
đầu tuần 33
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
-1HS khá giỏi đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc chú giải
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2
- Học sinh phát biểu -HS nghe
- Yêu thích lịch sử nước nhà
II Đồ dùng dạy học
Trang 8+ GV: Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam, phieỏu hoùc taọp.
III Caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh1.Baứi cuừ:
“Xaõy dửùng nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh.”
- Neõu nhửừng moỏc thụứi gian quan troùng trong quaự
trỡnh xaõy dửùng nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh?
- Nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh ra ủụứi coự yự nghúa
gỡ?
→ Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi cuừ
2 Giụựi thieọu baứi mụựi:
“OÂn taọp: Lũch sửỷ nửụực ta tửứ giửừa theỏ kổ XIX ủeỏn
nay.”
3 Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1: Neõu caực sửù kieọn tieõu bieồu nhaỏt
- Haừy neõu caực thụứi kỡ lũch sửỷ ủaừ hoùc?
-GV choỏt laùi caực thụứi kỡ
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu noọi dung tửứng thụứi kỡ
lũch sửỷ
- Chia lụựp laứm 4 nhoựm, moói nhoựm nghieõn cửựu, oõn
taọp moọt thụứi kỡ
- Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi thaỷo luaọn
+ Noọi dung chớnh cuỷa tửứng thụứi kỡ
+ Caực nieõn ủaùi quan troùng
+ Caực sửù kieọn lũch sửỷ chớnh
→ Giaựo vieõn keỏt luaọn
Hoaùt ủoọng 3: Phaõn tớch yự nghúa lũch sửỷ
- Haừy phaõn tớch yự nghúa cuỷa 2 sửù kieọn troùng ủaùi
caựch maùng thaựng 8 1945 vaứ ủaùi thaộng muứa xuaõn
1975
→ Giaựo vieõn nhaọn xeựt + choỏt
4 Cuỷng coỏ - daởn doứ:
-Choỏt laùi yự nghiaừ lũch sửỷ cuỷa caực sửù kieọn lụựn
- Chuaồn bũ: “OÂn taọp thi HKII”
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Hoùc sinh neõu (3 em)
- Hoùc sinh neõu 4 thụứi kỡ:
+ Tửứ 1858 ủeỏn 1930+ Tửứ 1930 ủeỏn 1945+ Tửứ 1945 ủeỏn 1954+ Tửứ 1954 ủeỏn 1975
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm vụựi 3 noọi dung caõu hoỷi
- Caực nhoựm laàn lửụùt baựo caựo keỏt quaỷ hoùc taọp
- Caực nhoựm khaực, caự nhaõn neõu thaộc maộc, nhaọn xeựt (neỏu coự)
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi trỡnh baứy yự nghúa lũch sửỷ cuỷa 2 sửù kieọn:Caựch maùng thaựng 8 /1945 vaứ ủaùi thaộng muứa xuaõn 1975
- Hoùc sinh laộng nghe
*********************
Tieỏt 5: KHOA HOẽC
TAÙC ẹOÄNG CUÛA CON NGệễỉI ẹEÁN MOÂI TRệễỉNG RệỉNG
I.Muùc tieõu:hs
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá
-Nêu tác hại của việc phá rừng
Trang 9- Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK
III Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1/Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối
với đời sống con người
-Nêu vai trò của môi trường tự nhiên đối với con
người
- Giáo viên nhận xét
2 Giới thiệu bài mới :“Tác động của con người
đến môi trường sống.”
3 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát
Phương pháp: Quan sát, thảo luận
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc
rừng bị tàn phá?
→ Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu,
thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…)
→ Giáo viên kết luận:Hậu quả của việc phá
rừng:
4 Củng cố.- dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi
trường đất trồng”
-Nhận xét tiết học
- 2Học sinh trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135/ SGK
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- HS khác bổ sung
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, VBT
III Các hoạt động:
Trang 10Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập
- Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện
tích, chu vi
3 Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
→ Ghi tựa
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm ta cần biết gì?
-GV nhận xét , chữa bài
- GV nhận xét và bổ sung
• Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài cho điểm
4 Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn tập
- Chuẩn bị: Một số dạng bài toán đã học
-Nhận xét tiết học
- S xq : P đáy
- 1 lên bảng giải
- Sửa bài và nhận xét
-HS tra lời-HS nêu
- 1 HS sửa bài trên bảng -Lớp nhận xét , chữa bài
*******************
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I Mục tiêu:
-Biết và hiểu thêm một số từ về tre em (BT1,2)
-Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiể nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4
II Đồ dùng dạy học
-Bảng Phụ
- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4
III Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 112 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh
3 Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
• Bài 1
- Mời Học sinh đọc yêu cầu BT1
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng
• Bài 2:
-Mời học sinh đọc yêu cầu BT1
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm
học sinh thi lam bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận
nhóm thắng cuộc
• Bài 3:
- Gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được những hình
ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em
- Nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi nhất
Bài 4:
-Cho HS tự làm bài
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
5 Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập
- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”
- Nhận xét tiết học
- 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ Em kia làm bài tập 2
- Học sinh đọc yêu cầu BT1
- Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ
- HS nêu câu trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được
- Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- HS trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy khổ to
- Trình bày kết quả
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc cá nhân
- Học sinh đọc kết quả làm bài
- HS nghe
********************
Tiết 4: ÂM NHẠC
*******************
Tiết 5 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
I Mục tiêu: HS