Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
Tuần7 thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Sáng tập đọc Tiết 13: những ngời bạn tốt I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm, Đọc diễn cảm với giọng sôi nổi , hồi hộp. - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiếu từ ngữ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và trao đổi trả lời câu hỏi. CH1: Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển ? +) A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. CH2: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? +) Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu say xa thởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đa ông trở về đất liền. CH3: Qua câu chuyện em thấy đàn cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? +) Cá heo biết thởng thức tiếng hát, biết cứu ngời . Cá heo là ngời bạn tốt. CH4: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ . với nghệ sĩ a-ri-ôn ? +) Đám thuỷ thủ là những ngời tham lam, độc ác không có tính ngời. Đàn cá heo là loài vật nhng thông minh biết cứu giúp ngời gặp nạn. * HS rút ra nội dung bài: GV ghi bảng. ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. - HS (2-3 em) đọc nội dung bài. HĐ4: Hớng dẫn dọc diễn cảm - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2. Lu ý HS nhấn giọng một số từ ngữ. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. - GV nhận xét cho điểm. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. Toán Tiết 31: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS - Củng cố về quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 . - Tìm quan hệ thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến phân số . - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra một số kiến thức liên quan đến tìm thành phần cha biết; cộng, trừ, nhân, chia phân số. * Giới thiệu bài. HĐ2: Thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. GV giao việc. - HS làm cặp. Đại diện trình bày (giải thích rõ cách so sánh). a) 1 gấp 10 lần 10 1 Vì 1 : 10 10 1 1 10 1 =ì= b) 10 1 gấp 10 lần 100 1 Vì 10 1 100 10 1 100 1 : 10 1 =ì= c) 100 1 gấp 10 lần 1000 1 Vì 100 1 : 10 1 1000 100 1 1000 1 =ì= Bài 2: Tìm x - HS làm cá nhân. Vài HS trình bày bài, nhận xét. Củng cố cách tìm thành phần cha biết. a) x + 5 2 = 2 1 x = 2 1 -5 2 x = 10 1 b) x- 5 2 = 7 2 x = 7 2 + 5 2 x = 35 24 c) x x 4 3 = 9 20 x = 9 20 : 4 3 x = 27 80 d) x : 10 3 = 14 x = 14 x 10 3 x = 10 42 Bài 3: HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng. Củng cố giải toán trung bình cộng. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nớc đó chảy vào bể đợc là: ( 15 2 + 5 1 ) : 2 = 6 1 (bể) Đáp số: 6 1 bể. HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau. Đạo đức Tiết 7 : nhớ ơn tổ tiên (T1) I.Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: -Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II.Tài liệu và ph ơng tiện - Tranh ảnh trong SGK. III.Các hoạt động dạy học HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học trớc. * Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ * Mục tiêu: Giúp HS biết đợc biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên * Cách tiến hành - HS đọc truyện Thăm mộ và thảo luận câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. * GVKL: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. HĐ3: Làm bài tập 1 (SGK) * Mục tiêu: Giúp HS biết đợc những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: - HS làm bài tập cá nhân. GV mời 1-2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nh các việc (a), (c), (d), (đ). HĐ4: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS kể những việc đã làm đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc. - HS làm việc cá nhân. HS trao đổi trong nhóm nhỏ - GV mời một số HS trình bày trớc lớp. - GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. - GV mời một số HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK . HĐ5: Hoạt động nối tiếp - Các nhóm HS su tầm các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình Chiều Lịch sử Tiết 7: đảng cộng sản việt nam ra đời I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. -Giáo dục HS tinh thần yêu nớc. Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài ? - Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc ? - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Hoàn cảnh đất nớc và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản - HS trao đổi theo cặp tìm hiểu về tình hình đất nớc và yêu cầu thành lập Đảng. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Cuối năm 1929 phong trào cách mạng VN phát triển đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào.Thế nhng để 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lợng cách mạng phân tán, không hiệu quả. Yêu cầu phải hợp nhất 3 tổ chức này thành 1 tổ chức duy nhất, và lãnh tụ Nguyễn ái quốc là ngời có thể làm đợc điều đó. HĐ3: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - GV bổ sung và kết luận: +) Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông. +) Hội nghị phải làm việc bí mật dới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. +) Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản VN, hội nghị cũng đề ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam. HĐ4: ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời về ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - GV kết luận: +) Ngày 3/ 2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lành đạo và giành đợc những thắng lợi vẻ vang. HĐ5: Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - HS đọc bài học trong SGK. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài Xô viết Nghệ Tĩnh . tiếng việt ( Luyện tập) Rèn chữ viết I . Mục tiêu: - HS luyện viết đoạn Hai hôm sau . con ngời của loài cá thông minh trong bài Ngời bạn tốt. - HS viết đúng các từ ngữ : A-ri-ôn, sửng sốt, truyền lệnh, Hy Lạp, La Mã, cá heo, . - Viết đúng mẫu chữ mới, trình bày khoa học, đẹp. -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. - Rèn luyện t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng chữ mẫu. - HS: vở luyện chữ viết. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi a, ơ. - GV nhận xét bài viết. * Giới thiệu bài HĐ2: Trao đổi nội dung bài viết. - GV gọi 1HS đọc to đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm. - GV nêu câu hỏi để HS nêu nội dung chính của đoạn văn. HĐ3: Hớng dẫn HS viết từ khó - HS đọc lớt phát hiện những từ viết dễ lẫn. - GV đọc cho HS viết nháp: A-ri-ôn, sửng sốt, truyền lệnh, Hi Lạp, La Mã, cá heo, . - HS đổi bài nhận xét, HS khác bổ sung. GV nhận xét. HĐ4: HS viết bài - GV cho HS quan sát bảng mẫu chữ (mẫu chữ thờng và mẫu chữ hoa). - GV nhắc nhở HS một số điều cần chú ý khi viết tên nớc ngoài. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc HS soát lỗi. - GV chấm một số bài. Nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dơng những HS viết đúng, sạch đẹp, đúng mẫu chữ. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học tập, về nhà viết lại bài cho đẹp. Thể dục Tiết 13 : Đội hình đội ngũ Trò chơi : Trao tín gậy I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện đợc đọng tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi Trao tín gậy. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn. - Rèn tác phong học tập cho HS, bồi dỡng lòng yêu thích TDTT. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm: Sân trờng đảm bảo vệ sinh. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp Nội dung Thời gian (phút) Phơng pháp 1- Phần mở đầu 2- Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ: *Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b)Trò chơi: Trao tín gậy 3- Phần kết thúc 5- 6 13- 15 7- 9 5- 6 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh trang phục. - HS khởi động: xoay khớp cổ tay, chân . - Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp - Lần 1 và 2 tập cả lớp do GV điều khiển. - GV chia nhóm luyện tập, - Nhóm trởng điều khiển nhóm thực hiện. - GV bao quát chung và hớng dẫn. - GV tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét tuyên dơng tổ thực hiện tốt. * GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. - GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dơng. * HS vừa đi vừa hát theo nhịp vỗ tay. - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập, chuẩn bị giờ học sau. Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Sáng tập đọc Tiết 14: tiếng đàn Ba - la- lai - ca trên sông Đà I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do, Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động cuả tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng . - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc bài Những ngời bạn tốt và nêu nội dung bài. * Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp các khổ thơ (3 lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu nghĩa các từ khó, các từ trong phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài thơ. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. * Câu1 (SGK): - Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông; Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ; Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. - Có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng; có sự vật đợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trờng, tháp khoan, xe ủi, xe ben. * Câu 2 (SGK): HS trả lời theo cảm nhận riêng. * Câu3 (SGK): Cả công trờng . dòng sông; Những thápngẫm nghĩ; Những xe ủi .sóng vai nhau nằm nghỉ; Biển sẽ nằm bỡ ngỡ cao nguyên; Sông Đà .muôn ngả. - GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS. - HS rút ra nội dung bài. GV bổ sung và ghi bảng. Vài HS nhắc lại nội dung bài. HĐ4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - GV giới thiệu đoạn thơ đọc diễn cảm Ngày maithuỷ điện lớn đầu tiên. - HS trao đổi và nêu cách đọc. GV bổ sung: Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên. - HS luyện đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. GV nhận xét cho điểm. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. - GV nhận xét tuyên dơng, ghi điểm. HĐ5: Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS về chuẩn bị bài sau : Kì diệu rừng xanh. Toán Tiết 33: Khái niệm số thập phân (Tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS: - nhận biết số ban đầu về khái niệm số thập phân(ở các dạng thờng gặp) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn giản thờng gặp). - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm. - Kẻ sẵn các bảng trong bài vào bảng phụ; khái niệm STP. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS trình bày bài tập 2. HĐ2: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân. - GV giới thiệu bảng các đơn vị đo trong SGK. Gợi ý để HS nhận ra: + 2m 7dm hay 2 10 7 m đợc viết thành 2,7m. đọc là: hai phẩy bảy mét. + 8m 56cm hay 8 100 8 m đợc viết thành 8,56m. Đọc là: tám phẩy năm mơi sáu mét. + 0m195mm hay 1000 195 m đợc viết thành 0,195. Đọc là: không phẩy một trăm chín mơi lăm. - GV gợi ý HS nhận ra các số: 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. - HS (3 4 em) đọc khái niệm STP- SGK. - HS thực hành phân tích các STP. HĐ3: Thực hành Bài 1: Đọc mỗi số thập phân - GV giới thiệu các số thập phân, HS đọc nối tiếp kết hợp phân tích cấu tạo của các số. 9,4 ; 7,98 ; 25,477 ; 206,075 ; 0,307. Bài 2: Viết mỗi hỗn số sau thành STP rồi đọc số đó. - HS làm bảng con, nhận xét thống nhất bài làm đúng. 5 10 9 = 5,9 82 100 45 = 82,45 810 1000 225 = 810,225 Bài 3: Viết số thập phân thành PSTP. - HS làm vở, 1HS làm bảng. Trình bày bài, nhận xét. Thống nhất bài làm đúng. 0,1 = 10 1 0,02 = 100 2 0,004 = 1000 4 0,095 = 1000 95 HĐ4: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: Nêu cấu tạo của số thập phân. - Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau. Tập làm văn Tiết 13: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn. - Biết cách viết câu mở đoạn. -Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh vịnh Hạ Long. Tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT1 III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc. * Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn HS kuyện tập Bài1: HS đọc yêu cầu bài và bài Vịnh Hạ Long trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi. HS nối tiếp nhau phát biểu, nhận xét bổ xung và thống nhất ý kiến. a. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của đoạn văn. - Mở bài : Câu mở đầu Vịnh Hạ Long Việt Nam - Thân bài : Gồm 3 đoạn nối tiếp , mỗi đoạn tả một đặc điểm riêng của cảnh. - Kết bài : Câu cuối Núi non . Mãi mãi giữ gìn b. Phần thân bài gồm có 3đoạn : - Đoạn1 : Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. - Đoạn2 : Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. - Đoạn3 : Tả những nét riêng biệt của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa. c. Những câu văn in đậm có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoan. Xét toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. Bài 2: HS đọc yêu cầu BT. Xác định đúng nhiện vụ khi làm bài. - GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu đó có nêu đợc ý bao trùm cho cả đoạn không. - Đoạn 1 : Điền câu b vì câu này nêu đợc cả hai ý trong đoạn văn : Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. - Đoạn 2 : Điền câu c vì nêu đợc ý chung của đoạn văn : Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài văn. HS làm bài cá nhân vào vở. - HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu đợc ý bao trùm của đoạn không. VD câu mở đoạn trong SGV/ 163. - HS trình bày các câu của mình. HS và GV nhận xét bổ sung. - Cả lớp bình chọn bạn có câu văn hay HĐ3: Củng cố dặn dò - HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. - GV nhận xét tiết học . - Dặn dò bài sau viết một đoạn văn tả cảnh sông nớc. Chiều: Luyên từ và câu Tiết 12: luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu Giúp HS: - Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ nhiều nghĩa; đặt câu, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại khái niệm về từ nhiều nghĩa. GV nhận xét và ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A. - HS đọc yêu cầu và làm việc theo cặp. Gọi HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét kết luận: 1) Bé chạy non ton trên sân: ( đ) 2) Tàu chạy băng băng trên đờng ray: ( c ) 3) Đồng hồ chạy đúng giờ: ( a ) 4) Dân làng khẩn trơng chạy lũ: ( b ) Bài 2: Dòng nào dới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu cả lớp tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết : Dòng b đó là sự vận động nhanh. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp phát biểu, GV nhận xét chốt ý đúng: +) Từ ăn trong câu c đợc dùng với nghĩa gốc. Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ đi và đứng đã cho rồi đặt câu. - GV chấm bài : VD: a) Đi: nghĩa 1: Bé Hoa đang tập đi. nghĩa 2: Bạn mai đi đôi giày rất đẹp. b) Đứng: nghĩa 1: Mình đứng đợi cậu lâu lắm rồi. nghĩa 2: Hôm nay trời đứng gió. HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học; nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài. [...]... hợp vào chỗ chấm - HS làm bài cá nhân, 4 HS làm bảng phụ HS trình bày bài trên bảng Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng a) 15yến = 150 kg b) 4 200kg = 420yến 350 tạ = 35 000kg 45 000kg = 450 tạ 46tấn = 46 000kg 15 000kg = 15tấn 152 yến = 152 0kg 26yến = 260kg c) 3tấn 67yến = 3 670 kg d) 4009g = 4kg 9g 7tạ 5kg = 70 5kg 3 050 kg = 3tấn50kg 8yến = 80kg 670 00g = 670 hg 9tấn2kg = 9002kg 972 0g = 972 dag Bài 2: Điền... 1: - HS làm bài cá nhân 1HS làm bảng phụ HS trình bày trên bảng Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng a) Gạch dới phần nguyên của mỗi số thập phân 85, 72 ; 91, 25 ; 8 ,50 ; 3 65, 9 ; 0, 87 ; 142,6 ; 8 75 , 25 ; 36 978 ,214 b) Gạch dới phần thập phân của mỗi số thập phân 2, 65 ; 3 ,58 7 ; 95, 21 ; 324, 158 9 ; 54 7 ,56 9 ; 20,214 ; 302,2 45 Bài 2 : Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phần nguyên gồm ba chữ số 59 72 ... chữ số 59 72 ; 60249 ; 30 058 7 ; 2001 - HS làm bài ra bảng con Cả lớp chữa bài và thống nhất kết quả đúng Bài giải 59 7, 2 ; 602,49 ; 300 ,58 7 ; 200,1 Bài 3 : Viết hỗn số thành số thập phân - HS làm bài vào vở GV chấm và chữa bài 1 2 a) 3 10 = 3,1 b) 5 c) 2 72 100 6 25 1000 8 10 = 8,2 = 5, 72 = 2,6 25 19 25 100 88 = 19, 25 2 07 1000 = 88,2 07 HĐ3: Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học và hớng... = 61,9 80 5 100 70 65 1000 =80, 05 = 70 ,0 65 Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Sáng Toán Tiết 35: Luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách chuyển một P/S thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Củng cố về chuyển số đo viết dới dạng số thập phân thành số đo viết dới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS II- Đồ dùng dạy- học - Bảng học nhóm III- Các hoạt... chấm - HS trao đổi nhóm đôi Đại diện nhóm chữa bài, các nhóm khác nhận xét bổ sung 3kg 59 g < 359 0g 78 90kg > 7tấn8kg 27kg 67dag = 27kg 670 g 3 5 tạ < 800kg 1 2 tấn = 50 0kg 4 5 yến = 8kg Bài 3 : Một cửa hàng trong ba ngày bán đợc 2tấn gạo Ngày đầu bán đợc 400kg Ngày thứ hai bán đợc gấp 3 lần ngày thứ nhất Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu kg gạo? Bài giải Đổi 2tấn = 2000kg Số gạo cửa hàng bán... đua chào mừng ngày 20/10 - Đăng kí thi đua Hoa điểm tốt giữa các tổ - Thi đua học tập tốt dành nhiều hoa điểm mời - Các tổ su tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi các mẹ, các bà HĐ3: Nhận xét - GV nhận xét giời học - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài học tuần sau Sáng Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 34: Hàng của của số thập phân Đọc, viết số thập phân I- Mục tiêu Giúp HS: -Nhận biết tên các hàng... dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách đọc, viết số thập phân? * Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Bài 1: Chuyển các PSTP thành hỗn số rồi từ hỗn số thành STP - GV giới thiệu 1 phần trao đổi trớc lớp, HS nêu cách làm: 162 10 = 16 2 10 = 16,2 - GV giao việc, HS làm cặp các phần còn lại Đại diện cặp trình bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng 73 4 10 4 56 08 100 = 73 10 = 73 ,4 8 6 05 100 = 56 100 = 56 ,08... 8 6 05 100 = 56 100 = 56 ,08 5 = 6 100 = 6, 05 Bài 2: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó - HS làm cá nhân Trình bày nối tiếp, nhận xét thống nhất bài làm đúng 45 10 = 4 ,5 834 10 = 83,4 1 954 100 = 19 ,54 21 67 1000 = 2,1 67 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vở, 1HS làm bảng - Trình bày bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng - Kết hợp củng cố cách chuyển... *Kết quả: 6,33 = 6 33 100 18, 05 = 18 5 100 HĐ4: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: Nêu cách đọc, viết STP? - Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau e) 0,001 2 17, 908 = 2 17 908 1000 Chính tả (Nghe - viết) dòng kênh quê hơng Tiết 7: I.Mục tiêu - HS nghe viết đúng chính tả bài Dòng kênh quê hơng - Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ - Rèn kĩ năng viết và kết hợp... 830cm 5, 27m = 52 7cm 3,15m = 315cm HĐ3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học - Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau BTVN: 4 Tập làm văn 2020 1000 = 2,020 Tiết 12: luyện tập tả cảnh I Mục tiêu Giúp HS: - Dựa trên dàn ý tiết trớc lập dàn ý bài văn tả cảnh - Biết chuyến một phần của dàn ý để viết một đoạn văn thể hiện đợc cảm xúc, đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả nét nổi bật của cảnh - Rèn . 350 tạ = 35 000kg 45 000kg = 450 tạ 46tấn = 46 000kg 15 000kg = 15tấn 152 yến = 152 0kg 26yến = 260kg c) 3tấn 67yến = 3 670 kg d) 4009g = 4kg 9g 7tạ 5kg = 70 5kg. chơi: Trao tín gậy 3- Phần kết thúc 5- 6 1 3- 15 7- 9 5- 6 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh trang phục. - HS khởi động: xoay