SKKN Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao và duy trì kết quả PCGD THCS ở xã Pa Nang

32 57 0
SKKN Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao và duy trì kết quả PCGD THCS ở xã Pa Nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp tục thực hiện nghị quyết 412000QH10 về mục tiêu giáo dục THCS giai đoạn 2001 – 2010 là “Phải đảm bảo cho hầu hết thanh niên, thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học để đạt trình độ THCS trước khi hết 18 tuổi, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Nghị định 882001NĐCP; Chỉ thị số 15CTHU ngày 17 tháng 02 năm 2003 của huyện ủy Đakrông và các văn bản hướng dẫn của bộ GD ĐT. Sở GD ĐT Quảng Trị, Phòng GD ĐT Đkrông về việc thực hiện công tác PCGD THCS. Xác định công tác PCGD THCS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Đảng, Nhà nước đặt lên hành đầu, đòi hỏi chúng ta cần quan tâm nhiều hơn nữa xem việc làm là trách nhiệm của mình. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao và duy trì kết quả PCGD THCS ở xã Pa Nang” để nghiên cứu. Đề tài này là một vấn đề lớn so với tầm nhận thức và khả năng của bản thân. Do điều kiện về thời gian và những hiểu biết còn hạn hẹp, thực tế thiếu sinh động, chắc chắn đề tài không thể nói hết những vấn đề quan trọng, bức thiết và không thể nào tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, các đồng chí, đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện và mang tính thiết thực hơn. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài này tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao và duy trì kết quả PCGD THCS ở xã Pa Nang. Với phương châm biến một xã hội nghèo nàn, lạc hậu thành một xã hội học tập tiến bộ hơn. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Các quy trình, giải pháp quản lý chỉ đạo công tác PCGD THCS 2. Khách thể nghiên cứu Quản lý chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục trong trường THCS. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do khuôn khổ của đề tài cũng như vị trí bản thân và thời gian không cho phép, tôi chỉ chọn những học sinh, học viên độ tuổi từ 15 – 18 tuổi, chủ yếu những em bỏ học phổ thông và không có điều kiện để tiếp tục học trong chương trình THCS của 9 thôn bản trong xã để tìm hiểu và nghiên cứu. Những kết quả này vừa mang ý nghĩa cá nhân, đối với một cán bộ quản lí; vừa có thể mang tính phổ dụng cho tất cả những xã có cùng điều kiện. Đồng thời xem đây là bài học kinh nghiệm trong quá trình làm công PCGD THCS và sau này làm tốt công tác PCGD THPT ở miền núi. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu lí luân Những vấn đề liên quan đến PCGD THCS. 2. Điều tra 2.1. Đối tượng điều tra: Thanh thiếu niên xã Pa Nang trong độ tuổi từ 11 đến 18 đã tốt nghiệp tiểu học, chưa tốt nghiệp THCS. Người lao động trong độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi. 2.2. Địa bàn điều tra: 9 thôn bản của xã Pa Nang – Huyện Đakrông – Tỉnh Quảng Trị. 2.3 Nội dung điều tra: Lập phiếu điều tra khảo sát từng thôn bản của địa phương (có bảng biểu kèm theo), nhằm tìm hiểu thực trạng quản lí, chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục THCS. Thực trạng giáo dục THCS ở địa phương: Học sinh bỏ học giữa chừng, trình độ tiếp thu chậm, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn... Nhận thức của phụ huynh về trách nhiệm của gia đình trong việc phổ cập giáo dục THCS. VI. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu xác định được các giải pháp PCGD THCS ở vùng khó có tính khoa học, khả thi và có kế hoạch thực hiện hợp lí thì sẽ nâng cao và duy trì kết quả PCGD THCS ở xã Pa Nang; góp phần cùng toàn ngành GD Đakrông hoàn thành tốt công tác PCGD THCS và duy trì đạt chuẩn.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” LỜI CAM ĐOAN Tôi Xin cam đoan Trong đề tài khơng có chép cách bất hợp pháp từ đề tài, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học người khác Mọi trích dẫn trực tiếp gián tiếp từ nguồn tư liệu ghi nhận thích tham khảo phần tài liệu tham khảo Người cam đoan Lê Thanh Tùng Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ – Lê Thị Xuân Liên – Hiệu trưởng Trường CĐSP Quảng Trị tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu viết đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trương Hữu Đẵng – Phó Hiệu trường Trường CĐSP Quảng Trị - Giảng viên hướng dẫn chuyên đề “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” Thầy giáo Nguyễn Hữu Thiệp – Trưởng khoa BDCBQL Trường CĐSP Quảng Trị - Chủ nhiệm lớp BDCBQL K5, tập thể học viên lớp BDCBQL K5 chia kinh nghiệm cho trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ủy ban toàn thể nhân dân xã Pa Nang, Ban giám hiệu tập thể cán giáo viên, nhân viên học sinh Trường THCS Pa Nang – Đakrông – Quảng Trị tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Lê Thanh Tùng Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu, qui định viết tắt A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận Điều tra VI Giả thuyết nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở khoa học việc thực PCGD THCS I Cơ sở lí luận 10 10 10 Khái niệm 10 Nội dung công tác PCGD THCS 10 Tiêu chuẩn PCGD THCS 10 Các lực lượng thực PCGD THCS 10 Các yếu tố ánh hưởng đến kết PCGD THCS 12 Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” II Cơ sở pháp lí 12 III Cơ sở thực tiễn 13 Chương II: Thực trạng công tác PCGD THCS xã Pa Nang 15 Tình hình đặc điểm xã Pa Nang 15 Một số kết điều tra, khảo sát 16 Phân tích kết điều tra khảo sát 19 Một số vấn đề đặt qua kết điều tra, khảo sát 21 Chương III Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác PCGD THCS xã Pa Nang 22 I Công tác tư tưởng 22 II Cơng tác tổ chức lực lượng 22 Về phía nhà trường 22 Về phía địa phương 23 Công tác điều tra 24 III Các hoạt động hỗ trợ 24 Tổ chức ngày hội giáo dục 24 Đổi phương pháp dạy học 25 Có chủ trương sách đắn 25 C PHẦN KẾT LUẬN 27 I Những đóng góp đề tài 27 II Những hạn chế 27 III Hướng phát triển đề tài 28 IV Đề xuất kiến nghị thực 28 Đối với nhà trường 28 Đối với quyền địa phương 27 Đối với ngành, cấp 28 Kế hoạch làm đề tài 30 Tài liệu tham khảo 31 Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, QUI ĐỊNH VIẾT TẮT Tên danh mục Phổ cập giáo dục trung học sở Phổ cập giáo dục trung học phổ thông Chỉ thị trung ương Quốc hội khóa X Trung học sở Trung học phổ thơng Nghị định phủ Chỉ thị huyện ủy Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân Cán giáo viên Quyết định Giáo dục Đào tạo Bổ túc trung học sở Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Viết tắt PCGD THCS PCGD THPT CT-TW QH10 THCS THPT NĐCP CT-HU GD & ĐT UBND CBGV QĐ-BGD-ĐT BT THCS CNH – HĐH A PHẦN MỞ ĐẦU Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 2010 tiêu Việt Nam đặt phải đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Quốc gia Đồng thời năm tổng kết 10 năm (2001-2010) thực Chỉ thị số 61/CT-TW Bộ Chính trị việc thực PCGD THCS; Nghị 41/2000/QH10 Quốc hội việc thực PCGD THCS phạm vi nước Với nỗ lực toàn ngành giáo dục với cấp quyền, đến (tháng năm 2010) tồn quốc có 57 tỉnh thành công nhận đạt chuẩn quốc gia PCGD THCS Những tỉnh thành lại kiểm tra công nhận từ tháng đến tháng năm Đối với tỉnh Quảng Trị t kế hoạch ban đầu năm 2007 rút ngắn mục tiêu tiến độ thực Đến năm 2005 Quảng Trị công nhận đạt chuẩn PCGD THCS Đakrông huyện nghèo miền núi, thuộc diện 61 huyện nghèo nước, triển khai đề án 30A Chính phủ Với 13/14 xã thị trấn có hồn cảnh đăc biệt khó khăn nằm chương trình dự án 135 Chính phủ, hầu hết dân số đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng chung với tồn ngành, cơng tác PCGD THCS quyền địa phương Phòng GD&ĐT đặc biệt quan tâm, nhiệm vụ PCGD THCS triển khai thực mạnh mẽ liệt khắp địa bàn huyện nhà nhân dân đồng tình hưởng ứng Năm 2005 huyện Đakrơng công nhận đạt chuẩn PCGD THCS Với xã miền núi 100% người dân tộc thiểu số Vân Kiều, đời sống nhiều khó khăn - Pa Nang nằm chương trình dự án 135 Chính phủ Nhà trường với quyền địa phương lấy công tác PC GD THCS đặt lên hàng đầu, với tâm lớn đến cuối tháng 12 năm 2005 xã Pa Nang cấp công nhận đạt chuẩn PCGD THCS Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Với kết đạt vậy, nhiên số địa phương sức ép tiến độ số lượng, nên số địa phương cố gắng thực kế hoạch điều kiện chưa thật đầy đủ, chưa quan tâm đến chất lượng PCGD, kết đạt chuẩn chưa cao, chưa bền vững, dẫn đến nguy chuẩn Hoặc huyện miền núi sở vật chất trường lớp, điều kiện học tập em khó khăn Tỷ lệ phòng học tranh tre, nứa chiếm tỉ lệ cao, điều kiện ăn ở, lại khó khăn, tình trạng bỏ học nửa chừng thường xảy ra, ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập Trong đó, quyền sở lại khốn trắng công tác phổ cập cho ngành giáo dục, thiếu đôn đốc, hỗ trợ điều kiện cần thiết, nên việc trì, củng cố phát triển kết phổ cập chưa bền vững Vì nguy trượt chuẩn cao Tiếp tục thực nghị 41/2000/QH10 mục tiêu giáo dục THCS giai đoạn 2001 – 2010 “Phải đảm bảo cho hầu hết niên, thiếu niên sau tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học để đạt trình độ THCS trước hết 18 tuổi, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị định 88/2001/NĐCP; Chỉ thị số 15/CT-HU ngày 17 tháng 02 năm 2003 huyện ủy Đakrông văn hướng dẫn GD & ĐT Sở GD & ĐT Quảng Trị, Phòng GD & ĐT Đkrơng việc thực công tác PCGD THCS Xác định công tác PCGD THCS nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước đặt lên hành đầu, đòi hỏi cần quan tâm nhiều xem việc làm trách nhiệm Chính chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” để nghiên cứu Đề tài vấn đề lớn so với tầm nhận thức khả thân Do điều kiện thời gian hiểu biết hạn hẹp, thực tế thiếu sinh động, chắn đề tài nói hết vấn đề quan trọng, thiết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” mong giúp đỡ tận tình q thầy cơ, đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện mang tính thiết thực II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề tài tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang - Với phương châm biến xã hội nghèo nàn, lạc hậu thành xã hội học tập tiến III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các quy trình, giải pháp quản lý đạo công tác PCGD THCS Khách thể nghiên cứu Quản lý đạo công tác phổ cập giáo dục trường THCS IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do khuôn khổ đề tài vị trí thân thời gian không cho phép, chọn học sinh, học viên độ tuổi từ 15 – 18 tuổi, chủ yếu em bỏ học phổ thông khơng có điều kiện để tiếp tục học chương trình THCS thơn xã để tìm hiểu nghiên cứu Những kết vừa mang ý nghĩa cá nhân, cán quản lí; vừa mang tính phổ dụng cho tất xã có điều kiện Đồng thời xem học kinh nghiệm trình làm công PCGD THCS sau làm tốt công tác PCGD THPT miền núi V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luân Những vấn đề liên quan đến PCGD THCS Điều tra Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” 2.1 Đối tượng điều tra: - Thanh thiếu niên xã Pa Nang độ tuổi từ 11 đến 18 tốt nghiệp tiểu học, chưa tốt nghiệp THCS - Người lao động độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi 2.2 Địa bàn điều tra: - thôn xã Pa Nang – Huyện Đakrông – Tỉnh Quảng Trị 2.3 Nội dung điều tra: - Lập phiếu điều tra khảo sát thơn địa phương (có bảng biểu kèm theo), nhằm tìm hiểu thực trạng quản lí, đạo công tác phổ cập giáo dục THCS - Thực trạng giáo dục THCS địa phương: Học sinh bỏ học chừng, trình độ tiếp thu chậm, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn - Nhận thức phụ huynh trách nhiệm gia đình việc phổ cập giáo dục THCS VI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu xác định giải pháp PCGD THCS vùng khó có tính khoa học, khả thi có kế hoạch thực hợp lí nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang; góp phần tồn ngành GD Đakrơng hồn thành tốt cơng tác PCGD THCS trì đạt chuẩn Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS I Cơ sở lí luận Khái niệm Phổ cập giáo dục làm “lan ra”, “rộng thêm” địa bàn với lứa tuổi đó, trình độ văn hóa định, làm cho người dân học PCGD hoạt động góp phần nâng cao dân trí từ mức thấp xóa mù chữ đến phổ cập giáo dục tiểu học, PCGD THCS PCGD THPT sau Nội dung công tác PCGD THCS Nội dung công tác PCGD THCS là: Huy động tối đa học sinh tốt nghiệp tiểu học(100%) vào học lớp 6, trì, chống lưu ban, bỏ học cấp THCS; Mở rộng loại hình trường lớp lớp bổ túc, phổ cập đối tượng học sinh khơng có điều kiện tiếp tục đến trường học cấp THCS Tiêu chuẩn PCGD THCS Xã dược công nhận đạt chuẩn PCGD THCS phải đạt tiêu chuẩn sau: + Duy trì, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học: Đối với vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn huy động số trẻ em tuổi học lớp đạt tỷ lệ 80% trở lên có 70% số trẻ em độ tuổi 11 đến 14 tốt nghiệp tiểu học, số trẻ em lại độ tuổi học tiểu học Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 10 Lớp Lớp Lớp 28 29 30 - Bổ túc Trung học sở Ở lớp Trung học sở Đang học, học xong Phổ cập Trung học sở XÃ PA NANG THỐNG KÊ PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS 2009 Điều tra ngày 15 tháng năm 2009 Người lập biểu Xác nhận UBND xã Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng Số đối tượng 11-14 tuổi học tiểu học Lớp 27 Đang học, học xong Ở tiểu học Ngày 10 tháng 12 năm 2009 32 Bỏ sau TN tiểu học 26 T nghiệp 13 Tổng số học sinh lớp (2 hệ) năm học qua Bỏ lớp tiểu học 25 Bổ túc THCS 31 Tốt nghiệp năm qua Tốt nghiệp năm trước 24 Lớp 22 23 Lớp Lớp gồm 21 Tốt nghiệp năm trước 19 Lớp Tốt nghiệp năm qua 18 Tốt nghiệp THCS 20 Tốt nghiệp năm qua Tốt nghiệp năm trước 17 16 21 Lớp 56 Lớp 77 15 14 Tốt nghiệp 11 Lớp Lớp gồm tiểu học gồm 12 13 Tốt nghiệp năm qua Tốt nghiệp năm trước 11 12 Tốt nghiệp T.học năm trước 10 Số đối tượng phải phổ cập THCS Tốt nghiệp tiểu học năm qua Chuyển Khuyết tật Tổng cộng 1990 Nữ Chết Năm sinh Tổng số đối tượng độ tuổi 18 Độ tuổi ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Ngày 09 tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Thân c Kết điều tra thống kê tổng hợp phổ cập giáo dục THCS Mẫu THCS Bỏ học 18 0 12 11 30 30 13 0 0 50 18 50 0 12 22 33 22 33 23 16 29 28 2 28 10 12 1 1 13 5 0 18 17 12 0 11 19 1 48 152 284 33 3 15 15 11 10 12 21 12 10 1 47 41 11 30 64 30 38 132 33 33 40 38 41 125 52 45 70 30 38 190 49 33 40 38 152 342 49 41 38 44 10 10 10 1 125 60 2002 1997 52 21 71 36 1996 1995 34 10 41 11 1994 198 78 46 17 1993 1992 53 12 49 14 1991 1990 52 12 200 55 398 133 17 (K tính T) Tính tiêu (theo tiêu chuẩn đánh giá) - Tỷ lệ % trẻ tuổi vào học lớp - Tỷ lệ % trẻ 11 - 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học - Tỷ lệ % học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp (2 hệ) năm vừa qua - Tỷ lệ % học sinh tốt nghiệp THCS (2 hệ) năm học vừa qua - Tỷ lệ % thiếu niên 15 - 18 tuổi tốt nghiệp THCS (2 hệ) 100,0 % Người lập biểu 95,3 % (Ký, ghi rõ họ tên) 91,8 % 100,0 % 74,3 % Ngày 10 tháng 12 năm Tổngsố Cộng 15-18 18 16 15 Cộng 11-14 14 13 12 11 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Ngày 09 tháng 12 năm 2008 2008 Xác nhận UBND xã Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thân Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 19 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Phân tích kết khảo sát Phân tích số liệu biểu mẫu cho thấy rằng: số lượng học sinh bỏ học chừng, số lượng học sinh nhà trường nhiều (21 em), tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp đạt 91,8%, tỷ lệ thiếu niên 15 - 18 tuổi tốt nghiệp THCS thấp (74,3%), cao mức chuẩn quy định (70%) khơng nhiều Cơng tác PCGD THCS gặp nhiều khó khăn có nguy rớt chuẩn Qua tìm hiểu tơi biết ngun nhân học sinh bỏ học sau tốt nghiệp tiểu học bỏ học chừng; khó khăn q trình thực công tác PCGD THCS sau: - Thứ nhất: Với học sinh nữ dân tộc thiểu số, số bỏ học chừng tương đối cao Coi nhẹ gái học lên quan niệm gái cần làm việc nhà Sinh chăm chồng đủ Tỉ lệ học sinh nữ trường vùng cao giảm dần từ lớp lớp 9, lên cao giảm sút - Thứ hai: Độ tuổi học sinh nữ cấp học thường “trùng với độ tuổi xây dựng gia đình sinh đẻ” Tập tục gã chồng sớm cho gái tồn nhiều vùng, nhiều dân tộc thiểu số Với hai nguyên nhân cho ta thấy tỷ lệ học sinh nữ thấp cấp học - Thứ ba: Đây độ tuổi lao động, có nhiều gia đình em đối tượng lao động Cho nên việc học sinh không đến trường vào mùa gặt, mùa trồng, trĩa thường xảy Khơng trường hợp nghỉ học để nhà làm nương rẫy - Thứ tư: Nhà trường thường phải đối mặt với việc hao hụt sĩ số học sinh qua học kỳ, năm Ý thứ học lên cao người dân nơi chưa cao, việc bỏ học chừng để tham gia lao động kiếm tiền không làm bậc phụ huynh lo lắng nhiều Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 20 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” - Thứ năm: Xã Pa Nang có 01 trường THCS, địa bàn rộng, có thơn cách khu vực trường từ đến 12 km, sông suối cách trở, việc lại học sinh khơng đơn giản, yếu tố địa lí làm cản bước chân đến trường em - Thứ sáu: Đối với học sinh bán trú dân nuôi (có nơi gọi nội trú dân ni) hàng tuần gia đinh học sinh phải góp gạo, thực phẩm cho em mang đến trường Khơng gia đình nghèo không đủ sức lo cho học tập trung, phải bỏ chừng Vì xuất trơng chờ vào sách hỗ trợ nhà nước giống nhà nước hỗ trợ cho người học lớp xóa mù chữ, phổ cập tiểu học trước - Thứ bảy: Lực lượng giáo viên tham gia giảng dạy lớp bổ túc thiếu nhiều (6 giáo viên/6 lớp BT THCS) THCS cần nhiều hơn, số tiền thù lao cho họ nhiều - Thứ tám: Cơ sở vật chất, ngân sách, kinh phí dành cho lớp bổ túc khơng nhiều, thiếu thốn trăm bề - Thứ chín: Chính quyền địa phương chưa quan tâm đầu tư mức công tác giáo dục, khốn trắng cho nhà trường Những nguyên nhân rào cản lớn cơng tác PCGD THCS xã Pa Nang Vì thế, muốn nâng cao trì kết PCGD THCS lâu dài, phải có tầm nhìn nhận thức đắn, đầu tư mức giải pháp phù hợp Một số vấn đề đặt qua kết khảo sát Với nguyên nhân trên, công tác PCGD THCS đặt số vấn đề cần giải quyết, tháo gỡ là: - Làm để học sinh nữ học đông hơn, không bỏ chừng - Làm để học sinh khơng bỏ chừng nhà thiếu lao động, tham gia vào vụ mùa, điều kiện khó khăn gia đình học sinh? - Khắc phục yếu tố địa lí nào? Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 21 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” - Trường THCS, quyền địa phương cần làm dể huy động học sinh đến trường, trì kết số lượng học sinh tham gia học tập nâng cao chất lượng; đồng thời quan tâm đến điều kiện thực tế đội ngũ, sở vật chất, cách thức tổ chức, quản lí lớp học cơng tác PCGD THCS Vì với vai trò trách nhiệm người quản lí, tơi cố gắng tìm giải pháp quản lí phù hợp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PCGD THCS Ở XÃ PA NANG I Công tác tư tưởng - Phải làm cho cấp lãnh đạo gia đình phải thấy việc cần phải cập giáo dục quan trọng, vấn đề xúc trước tình hình Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 22 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” phát triển đất nước nay, xã hội tiến dần đến không sử dụng người lao động khơng có trình độ, cấp, hình thức lao động đơn giản bị dần - Thông qua nhiều hình thức để chuyển tải tư tưởng như: Tham mưu, tổ chức Đại hội giáo dục cấp, tuyên truyền nhiều hình thức… nhằm nâng cao nhận thức người công tác phổ cập giáo dục THCS - Đảng ủy, UBND, Ban ngành cấp xã sau có Chỉ thị, Nghị cấp trên, xã trường lên kế hoạch tổ chức công tác đạo thực II Cơng tác tổ chức lực lượng - Phải có lực lượng chuyên trách ngành, không nên dừng lại lực lượng kiêm nhiệm trước - Về phía xã hội, việc phổ cập phải cấp UBND chủ trì đứng đầu, hội đồng giáo dục cấp Ủy đứng đầu, Bác Hồ khẳng định “ Giáo dục nghiệp quần chúng” kết hợp có hiệu mối quan hệ Nhà trường – gia đình – xã hội Về phía nhà trường: - Ở Sở giáo dục thành lập ban đạo giúp giám đốc điều hành để kiểm tra, đôn đốc công tác PCGD THCS huyện, thị - Ở Huyện thị, phòng GD&ĐT có lãnh đạo cán chun trách, ngồi có tổ viên giáo viên chun trách phổ cập nằm biên chế trường - Các giáo viên chuyên trách tham mưu cho Hiệu trưởng giúp cho địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục Các giáo viên thực chế độ hội họp nhà trưởng giao ban hàng tháng với tổ trưởng phòng giáo dục Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 23 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” - Tiến hành phân công cán giáo viên khảo sát điều tra đến thôn, hộ gia đình lập hồ sơ, biểu mẫu theo quy định Ban đạo Số liệu điều tra thơn phải có độ xác cao, sau tổng hợp số liệu để có kế hoạch mở lớp phù hợp với tình hình địa bàn - Phân công trách nhiệm cho thành viên ban đạo thôn Cán giáo viên – nhân viên phải có trách nhiệm cao cơng tác phổ cập thực “Một hội đồng hai nhiệm vụ” - Vận động gia đình phụ huynh học sinh thôn xa đưa em khu bán trú Nhà trường tổ chức quản lí tốt việc ăn ở, học tập học sinh Về phía địa phương: - Ủy ban nhân dân Huyện thị thành lập Ban đạo gồm đồng chí thường trực Ủy ban chủ trì (Chủ tịch phó chủ tịch) Trưởng phòng GD&ĐT phó chủ tịch thường trực ủy ban, phân công nhiệm vụ cho ban ngành, đồn thể như: Văn hóa thơng tin, Tài chính, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, Hội phụ nữ, Đoàn thành niên, Hội cựu chiến binh v.v - Ở cấp phường xã, Ban đạo tổ chức với thành phần để giám sát hoạt động Ban đạo phổ cập phối kết hợp với lực lượng xã hội tham gia giáo dục - Ở cấp Phường xã có Hội đồng giáo dục Đại hội giáo dục định kỳ bầu có Nghị quyết, kế hoạch hoạt động giao ban định kỳ - UBND xã trường hàng năm phải có kế hoạch trích từ ngân sách nguồn để có kinh phí động viên học sinh, thầy giáo vào dịp 20/11 tổng kết năm học - Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng đảm bảo cho công tác dạy học Xây dựng khu bán trú dân nuôi Công tác điều tra: Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 24 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” - Nhằm để nắm số liệu, hoàn cảnh nguyên nhân bỏ học em, qua giải thích động viên gia đình tạo điều kiện để em đến lớp - Sau điều tra tổng hợp xử lý số liệu, lên kế hoạch phân công lực lượng Ban đạo Hội đồng giáo dục tiến hành nhiệm vụ Xác định đơn vị trọng điểm, đầu để làm nồng cốt III Các hoạt động hỗ trợ Tổ chức ngày hội giáo dục: - Nên tổ chức ngày hội giáo dục vào tháng (Tết trung thu) Đây thời gian tốt - Nội dung: Tôn vinh gia đình thực hiệ tốt cơng tác phổ cập để làm gương: Ví dụ: gia đình: + Pả Suốt thôn Ba Nang + Pả Hôn thôn Tà Rẹc + Pả Diên thôn Tà Mên + Pả Bình thơn A La + Pả XaRay thơn Đá Bàn - Qua đó, Ban đạo phát động phong trào phổ cập động viên gia đình đưa trẻ đến trường đầy đủ vào ngày 5/9 - Phải trì, tổ chức ngày hội giáo dục hàng năm trở thành hội truyền thống địa phương Đổi phương pháp dạy học: - Đây vấn đề gần gũi, quan trọng thiết thực, phụ thuộc nhiều vào lực giảng dạy giáo viên trực tiếp đứng lớp Kinh nghiệm cho thấy, dạy đơn điệu áp đặt chiều lớp học nhàm chán, thụ động Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 25 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” - Trong công đổi phương pháp nay, giáo viên cần phải nhanh chóng thay đổi phương pháp giảng dạy để thu hút học sinh - Cần cải tiến trang thiết bị, kiểm tra đánh giá, đồng thời có chế độ khen thưởng động viên người chịu khó học - Kế hoạch phổ cập giáo dục THCS nhà trường phải xác lập tiến độ, bước cho đổi phương pháp từ công tác tư tưởng, tổng kết kinh nghiệm, xây dựng điển hình, nhân điển hình, mua sắm trang thiết bị, cải tiến cách kiểm tra, đánh giá có chế độ khen thưởng thỏa đáng cho người vượt khó đầu Có chủ trương sách đắn việc PCGD THCS - Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã có nghị vấn đề vận động, đưa em độ tuổi đến trường, không để học sinh bỏ học - Nếu gia đình có học sinh bỏ học áp dụng chế tài xữ phạt thích đáng như: cắt khoản hỗ trợ từ sách Nhà nước (chế độ hỗ trợ hộ nghèo; cấp phát giống, vật nuôi, trồng ); phạt tiền - Nâng cao vai trò, trách nhiệm gắn kết thi đua tổ chức Đội, Đoàn niên nhà trường tổ chức – đoàn thể xã như: Hội liên hiệp phụ nữ, Hội liên hiệp niên, Đồn niên, ban xóa đói giảm nghèo công tác PCGD THCS - Nhà trường trì sĩ số, giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn thường xuyên quan tâm động viên, giúp đỡ học sinh Giao tỉ lệ, tiêu trì sĩ số lớp, tiêu chất lượng cho giáo viên, gắn kết vào công tác thi đua giáo viên - Có chế độ khen thưởng kịp thời gia đình thực tốt công tác PCGD THCS, tổ chức – đoàn thể giáo viên thực tốt nhiệm vụ phổ cập GD THCS Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 26 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” C KẾT LUẬN I Những đóng góp đề tài Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 27 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Trên vấn đề mà thân tơi nghiên cứu tìm thơng qua q trình quản lý, đạo cơng tác phổ cập giáo dục THCS xã Pa Nang Huyện Đakrông Mặt khác thời gian học lớp Bồi dưỡng cán quản lý THCS, chúng tơi nghĩ có nhiều giải pháp góp phần nâng cao hiệu qủa cơng tác PCGD THCS Vì vậy, tơi chọn đề tài để làm đề tài nghiên cứu cho thân áp dụng cho công tác PCGD THCS địa phương áp dụng xã miền núi khác Để góp phần vào việc thực nhiệm vụ PCGD THCS mà Đảng, Nhà nước, Nhân dân Ngành giao phó nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” thời kỳ CNH – HĐH đất nước, tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Đề tài số vấn đề PCGD THCS khái niệm, nội dung, tiêu chuẩn PCGD THCS - Đề tài xây dựng, thực phiếu khảo sát tình hình PCGD THCS xã Pa Nang, tổng hợp kết - Đề tài nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân; học sinh bỏ học, đề xuất số giải pháp phía nhà trường, phía địa phương để trì nâng cao chất lượng PCGD THCS Vì thế, đề tài hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu II Những hạn chế Do thời gian có hạn kinh nghiệm lực thân, có đóng góp bên cạnh đề tài có hạn chế định Mong thầy, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện III Hướng phát triển đề tài Mở rộng nghiên cứu áp dụng cho địa bàn khác có hồn cảnh tương tự Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 28 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” IV Đề xuất kiến nghị thực Đối với nhà trường - Cần có phương pháp cải tiến công tác PCGD THCS - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn, đặc biệt đào tạo nghiệp vụ PCGD THCS cho cán giáo viên Đối với quyền địa phương - Trong cơng tác đạo thực kế hoạch phổ cập THCS, phận thường xun kiểm tra, đơn đốc, nắm tình hình, để điều chỉnh kịp thời - Ln tun truyền, vận động nhân dân để người dân hiểu rõ chủ trương Đảng Nhà nước công tác phổ cập Đối với Sở GD&ĐT, ngành cấp - Quan tâm nhiều đơn vị vùng sâu, vùng xa, đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trọng đến công tác PCGD THCS - Đầu tư thích đáng cho cơng tác PCGD THCS - Phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng phù hợp với nhiều vùng miền việc xây dựng sở vật chất trường học - Có chế độ ưu tiên rõ ràng Ví dụ: Khi học sinh tốt nghiệp lớp phổ cập THCS có quyền xét tuyển vào trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tỉnh trường THPT học sinh tốt nghiệp THCS, ưu tiên đối tượng cộng thêm điểm, … - Đảng Nhà nước có sách động viên kịp thời học viên học bổ túc THCS Người thực Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 29 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Lê Thanh Tùng Số điện thoại: 0942080225 Email: thanhtungthcspanang@gmail.com KẾ HOẠCH LÀM ĐỀ TÀI Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 30 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Thời gian Nội dung cơng việc 15/2 đến 28/2/2010 Tìm, nghiên cứu, đọc tài liệu liên quan 01/3 đến 10/3/2010 Xây dựng phiếu điều tra 11/3 đến 31/3/2010 Khảo sát, vấn 01/4 đến 15/4/2010 Tổng hợp, phân tích 10/5 đến 08/6/2010 Làm đề cương 09/6 đến 10/6/2010 Nộp đề cương 11/6 đến 28/6/2010 Chỉnh sửa lần 29/6 đến 30/6/2010 Nộp chi tiết lần 01/7 đến 13/7/2010 Chỉnh sửa lần 14/7 đến 15/7/2010 Nộp chi tiết lần 16/5 đến 08/7/2010 Hoàn thiện 09/7 đến 10/7/2010 Nộp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay phổ cập giáo dục THCS bậc trung học – Ban đạo phổ cập Quốc gia (2005) Nghị số 41/2000/QH10 việc thực phổ cập giáo dục THCS Quốc hội khóa 10 Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 31 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang” Chỉ thị 61- Chỉ thị số 61/CT – TW 28 tháng 12 năm 2000 Bộ trị việc thực phổ cập giáo dục THCS Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 phủ việc thực phổ cập giáo dục THCS Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD-ĐT ngày 05 tháng năm 2001 Bộ trưởng giáo dục đào tạo việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra, đánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS Các thị công văn hướng dẫn Bộ GD-ĐT; sở GD- ĐT Quảng Trị phòng GD-ĐT Đakrơng việc thực phổ cập giáo dục THCS Các thị công văn hướng dẫn ban thường vụ Tỉnh ủy kế hoạch UBND Tỉnh việc thực phổ cập giáo dục THCS Chỉ thị số 15/CT-HU ngày 17 tháng 02 năm 2003 huyện ủy kế hoạch UBND Huyện Đakrông việc thực công tác phổ cập GD.THCS Các văn hướng dẫn kế hoạch đạo phòng GD-ĐT Đakrơng việc thực phổ cập giáo dục THCS 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tác giả Phạm Viết Vượng nhà xuất giáo dục ấn hành năm 1997 Người hướng dẫn: Tiến sĩ - Lê Thị Xuân Liên Trang Người thực hiện: Lê Thanh Tùng 32 ... tìm giải pháp quản lí phù hợp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PCGD THCS Ở XÃ PA NANG I Công tác tư tưởng... Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang II Cơ sở pháp lí 12 III Cơ sở thực tiễn 13 Chương II: Thực trạng công tác PCGD THCS xã Pa Nang 15 Tình hình đặc điểm xã Pa. .. KHOA HỌC Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trì kết PCGD THCS xã Pa Nang + Hàng năm huy động số học sinh tốt nghiệp tiểu học vào THCS đạt tỷ 95% trở lên; xã có điều kiện kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 06/02/2020, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan