1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập trắc nghiệm hóa học chọn lọc theo chuyên đề và mức độ (NB TH VD VDC) lớp 11 (có lời giải chi tiết)

198 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Mức độ nhận biết Câu 1: Chất sau chất điện li yếu? A Ba(OH)2 B H2SO4 C H2O D Al2(SO4)3 Câu 2: Dung dịch chất sau làm xanh quỳ tím? A HCl B Na2SO4 C NaOH D KCl C KCl D K2CO3 C HI D NH4Cl Câu 3: Chất có pH < ? A KNO3 B NH4Cl Câu 4: Chất sau chất điện li yếu A CH3COOH B AgCl Câu 5: Chất sau chất điện li? A HBr B NaOH C CuCl2 D C12H22O11 C Cu D C6H12O6 (glucozơ) Câu 6: Chất sau chất điện li? A KCl B CH3CHO Câu 7: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh? A NaCl B HCl C KCl D NH3 C CH3OH D KCl Câu 8: Dung dịch sau có pH > ? A HNO3 B KOH Câu 9: Trong dãy chất sau, dãy gồm chất điện li mạnh? A NaCl, HCl,NaOH B HF, C6H6, KCl C H2S, H2SO4, NaOH D H2S, CaSO4, NaHCO3 Câu 10: Axit H3PO4 HNO3 có phản ứng với nhóm chất sau đây? A MgO, KOH, CuSO4, NH3 B CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 C NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D KOH, Na2CO3, NH3, Na2S Câu 11: Dãy chất sau chất không điện ly? A H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2 B CH3COOH, NaOH, HCl Ba(OH)2 C NaOH, NaCl, CaCO3 HNO3 D C2H5OH, C6H12O6 CH3CHO Câu 12: Cho ion sau: CO3 2-, CH3COO-, HSO42-, Cl-, NO3-, S2-, HCO3- Hãy cho biết có ion có khả nhận proton? A B C D Câu 13: Trong dung dịch sau, dung dịch dẫn điện ( Giả thiết chúng thuộc nồng độ mol/l)? A NaOH B CH3COOH C HCl D CH3COONa Câu 14: Cho dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có nồng độ mol/l có giá trị pH pH1, pH2 pH3 Sự xếp đúng? A pH1 < pH2< pH3 B pH3 < pH2< pH1 C pH3 < pH1< pH2 D pH1 < pH3< pH2 C NaCl D NaOH Câu 15: Chất sau chất điện li yếu? A HCl B H2O Câu 16: Dung dịch tác dụng với NaHCO3? A CaCl2 B NaOH C Na2S D BaSO4 Câu 17: Các dung dịch sau có nồng độ mol Dung dịch dẫn điện tốt nhất? A H2SO4 B Al2(SO4)3 C Ca(OH)2 D NH4NO3 Câu 18: Cho chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3 Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl tác dụng với dung dịch NaOH : A B C D Câu 19: Chất sau vừa tác dụng với naOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl : A CH3COOH B H2CH2COOH C CH3CH2NH2 D CH3COONa Câu 20: Trường hợp sau không dẫn diện? A Dung dịch NaOH B NaCl nóng chảy C Dung dịch NaCl D NaCl khan Câu 21: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH là: A B C D C CH3COOH D C2H5OH C HNO3 D H2SO4 Câu 22: Chất sau chất điện li mạnh? A NaOH B HF Câu 23: Dung dịch sau có pH > 7? A NaCl B NaOH Câu 24: Chất sau không dẫn điện được? A HCl hịa tan nước B KOH nóng chảy C KCl rắn, khan D NaCl nóng chảy Câu 25: Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A CH3COOH B NaCl C C2H5OH D H2O Câu 26: Chất sau không điện ly nước : A NaOH B HCl C C6H12O6 (glucozo) D CH3COOH Câu 27: Cho dung dịch sau có nồng độ : NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3 (4) Dung dịch có pH lớn : A Ba(OH)2 B KNO3 C NH3 D NaOH C HCl D NaCl Câu 28: Dung dịch làm q tím hóa xanh : A Na2CO3 B HNO3 Câu 29: chất sau chất điện li mạnh? A HF B Al(OH)3 C Ba(OH)2 D Cu(OH)2 Câu 30: Dung dịch chất sau H2O có pH 7, tác dụng với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là: A NaOH B H2SO4 C Ba(OH)2 D BaCl2 Câu 35: Phản ứng sau có phương trình thu gọn là: ? A FeS  HCl  FeCl2  H S B CuS + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2S C Na2 S  HCl  NaCl  H S D 2CH COOH + K S  2CH COOK + H S Câu 36: Chất không dẫn điện A KCl rắn, khan B NaOH nóng chảy C CaCl2 nóng chảy D HBr hòa tan nước Câu 37: Dung dịch chất có mơi trường axit? A NH4Cl B Na2CO3 C Na3PO4 D NaCl C HNO3 D NH3 C Na2CO3 D Na2SO4 Câu 38: Chất sau chất điện li yếu? A NH4Cl B Na2CO3 Câu 39: Dung dịch sau có pH chất điện li yếu Câu 5: Đáp án D A, B, C chất điện li có khả phân li nước D chất điện li Câu 6: Đáp án A A chất điện li B, C, D chất điện li Câu 7: Đáp án D Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh NH3 Câu 8: Đáp án B Dung dịch sau có pH > nên có mơi trường bazo Câu 9: Đáp án A A gồm chất điện ly mạnh B sai HF chất điện ly yếu C6H6 khơng phải chất điện ly C sai H2S điện ly yếu D sai H2S điện ly yếu Câu 10: Đáp án D A sai CuSO4 khơng tác dụng với HNO3 B sai CuCl2 khơng tác dụng với HNO3 C sai NaCl khơng phản ứng với chất D Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án C Những ion có khả nhận proton ( hay H+ ) ion gốc axit yếu : CO32- , HCO3- , S2- , CH3COOCâu 13: Đáp án B Chất dẫn điện chất có khả điện ly ( CH3COOH axit yếu khả điện ly H+ kém) Câu 14: Đáp án A Mơi trường bazo có PH > : bazo mạnh PH lớn NH3 có tính bazo yếu NaOH Ba(OH)2 số mol với NaOH cho số mol OH- gấp đôi nên PH lớn Câu 15: Đáp án B Chất điện ly mạnh bao gồm axit mạnh ( HCl , HNO3 , H2SO4 ,… ) bazo mạnh (NaOH , KOH ,…) muối tan nước Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B Chất tạo nhiều phần tử tích điện dẫn điện tốt Câu 18: Đáp án A Các chất : Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3 Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án A nOH- = 0,01V; nH+ = 0,03V => nH+ dư = 0,02V => [H+] = n: V = 0,02V : 2V =0,01 => pH = -log[H+] = Câu 22: Đáp án A Câu 23: Đáp án B Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án B Ghi nhớ: Chất điện li mạnh muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án A Chất phân ly nồng độ OH- cao pH lớn Câu 28: Đáp án A Câu 29: Đáp án C Chất điện li mạnh axit mạnh, bazo mạnh muối tan Câu 30: Đáp án A pH < => mơi trường có tính axit Câu 31: Đáp án B Sẽ có Đáp án B, D để em phân vân lựa chọn Lưu ý: HF axit yếu nên phân li khơng hịa tồn [H+] < 0,1 M, HCl axit mạnh, phân li hoàn toàn => [H+] = 0,1 M Câu 32: Đáp án C HSO4- → SO4 2- + H+ Ba2+ + SO4- → BaSO4↓ Chú ý: HSO4- đóng vai trị axit mạnh Câu 33: Đáp án B Câu 34: Đáp án C Câu 35: Đáp án C Phương trình ion rút gọn phản ứng: A FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S B CuS + 2H+ → Cu2+ + H2S C S2- + 2H+ → H2S D CH3COOH + S2- → CH3COO- + H2S Chú ý: Khi viết PT ion rút gọn, hợp chất không tan hay điện li yếu ta phải để nguyên phân tử Câu 36: Đáp án A Câu 37: Đáp án A Câu 38: Đáp án D Ghi nhớ: Chất điện li yếu axit yếu, bazo yếu Câu 39: Đáp án B Câu 40: Đáp án A H O  H   OH  Câu 41: Đáp án B Chất điện li mạnh chất tạo axit mạnh bazo mạnh A có HCOOH điện li yếu B gồm tồn chất điện li mạnh C có CH3COOH điện ly yếu D có H2SiO3 điện ly yếu Câu 42: Đáp án A Câu 43: Đáp án B Câu 44: Đáp án A Câu 45: Đáp án C KMnO4 muối tan => chất điện li mạnh Mức độ thông hiểu Câu 1: Trong dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 : A HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, NaCl, K2SO4 C HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4 D NaCl, K2SO4, Ca(OH)2 Câu 2: Tập hợp ion sau tồn dung dịch : A NH4+ ; Na+ ; Cl- ; OH- B Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; Cl- C Na+ ; Fe2+ ; H+ ; NO3- D Ba2+ ; K+ ; OH- ; CO32- Câu 3: Cho dung dịch : Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 ; C6H5ONa Các dung dịch có pH > : A Na2CO3 ; C6H5ONa ; CH3COONa B NH4Cl ; CH3COONa ; NaHSO4 C Na2CO3 ; NH4Cl ; KCl D KCl ; C6H5ONa ; CH3COONa Câu 4: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, Na2CO3, CH3COOH Số trường hợp có xảy phản ứng là? A B C D Câu 5: Trường hợp sau không xảy phản ứng trộn dung dịch với nhau? A Ca(OH)2 + NH4Cl B AgNO3 + HCl C NaNO3 + K2SO4 D NaOH + FeCl3 Câu 6: Dung dịch sau không tồn A Fe3+, K+, AlO2-, Cl- B Na+, Cu2+, NO3-, Cl- C Na+, K+, HCO3-, Cl- D NH4+, K+, NO3- Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3 Số trường hợp có tạo kết tủa A B C D C 4,00 D 1,00 Câu 8: Dung dịch HNO3 0,1M có pH A 3,00 B 2,00 Câu 9: Có tập chất khí dung dịch sau: (1) K+, Ca2+, HCO3−, OH− (2) Fe2+, H+, NO3−, SO42(3) Cu2+, Na+, NO3−, SO42- (4) Ba2+, Na+, NO3−, Cl− (5) N2, Cl2, NH3, O2 (6) NH3, N2, HCl, SO2 (7) K+, Ag+, NO3−, PO43− (8) Cu2+, Na+, Cl−, OH− Số tập hợp tồn nhiệt độ thường là: A B C D Câu 10: Để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S, người ta cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO3 D NaOH Câu 11: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải A (2), (1), (3), (4) B (3), (2), (4), (1) C (2), (3), (4), (1) D (4), (1), (2), (3) Câu 12: dd X chứa a mol NH4+, b mol Al3+, c mol Mg2+, x mol NO3-, y mol SO42- Mối quan hệ số mol ion dung dịch A a+ b +c =x +y B a + 3b+2c = x +2y C a +b/3 + c/2 = x +y/2 D a +2b +3c = x + 2y Câu 13: Cho phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O A B C D Câu 14: Để nhận biết ion NH4 + dung dịch, thuốc thử cần dùng A dung dịch NaNO3 B dung dịch NaOH C dung dịch NH3 D dung dịch H2SO4 Câu 15: Cặp chất sau không tồn dung dịch A NaCl KOH B MgCl2MgCl2 NaHCO3NaHCO3 C BaCl2BaCl2 Na2CO3Na2CO3 D CuSO4CuSO4 NaClNaCl Câu 16: Chất sau chất điện li yếu? A HCl B H2O C NaNO3 D KCl Câu 17: Trong cặp chất sau đây, cặp chất tồn dung dịch? A Fe(NO3)2 NaHSO4 B Na2CO3 NaOH C NaCl va AgNO3 D HNO3 NaHCO3 Câu 18: Cho phản ứng hóa học: NaOH+HCl→NaCl+H2O Phản ứng hóa học sau có phương trình ion rút gọn với phản ứng trên? A Fe(OH)2+2HCl→FeCl2+2H2O B NaOH+NaHCO3→Na2CO3+H2O C NH4Cl+NaOH→NaCl+NH3+H2O D KOH+HNO3→KNO3+H2O Câu 19: Cho dung dịch : NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO4 Số dung dịch có pH >7 là: A B Câu 20: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ: C D Ban đầu cốc chứa nước vôi Sục từ từ CO2 vào cốc dư Hỏi độ sáng bóng đèn thay đổi nào? A Giảm dần đến tắt lại sáng tăng dần B Tăng dần giảm dần đến tắt C Tăng dần D Giảm dần đến tắt Câu 21: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- x mol NO3- Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 44,4 B 48,9 C 68,6 D 53,7 Câu 22: Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (2), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) C D 13 C Na2HPO4 D KNO3 Câu 23: Dung dịch HCl 0,01 M có pH A B 12 Câu 24: Dung dịch chất X có pH > Chất X A KHSO4 B NaCl Câu 25: Cho chất: AgCl, NaOH, NH4Cl, CH3COOH, HCOOH, HF Số chất điện li yếu dung dịch nước A B C D C [Na+] < [OH-] D [H+] < [OH-] Câu 26: Dung dịch NaOH 0,001 M có A [H+] = [OH-] B [H+] > [OH-] Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam kim loại K vào H2O thu 500 ml dung dịch có pH A 13,5 B 13,0 C 14,0 Câu 28: Chọn câu số câu sau đây: A Những dd có pH < làm quỳ tím hóa đỏ B giá trị pH tăng độ axit dung dịch tăng C Giá trị pH tăng độ axit dung dịch giảm D 12,0 đặt công thức axit RCOOH RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 0,1 mol ← 0,1 mol Khối lượng mol axit 8,8 : 0,1 = 88 Axit C3H7COOH Câu 5: Đáp án B nAg = 0,3 mol > 2nAndehit = 0,2 mol => Trong hỗn hợp X phải có HCHO => andehit cịn lại CH3CHO Đáp án B Chú ý: (*) Chú ý : Với toán cho hỗn hợp andehit tạo Ag với tỉ lệ mol nAg : nAndehit > => Phải nghĩ đến hỗn hợp đầu có HCHO hặc andehit đa chức Câu 6: Đáp án C CTTQ : CnH2n-2O4 (có pi gốc COOH) Bảo tồn C : n.nC(Axit) = nCO2 => n = Câu 7: Đáp án B RCHO + [O] → RCOOH x → x (mol) => maxit - mandehit = (R + 45).x – (R + 29).x = 7,4 – 5,8 => x = 0,1 mol => Mandehit = 58g => R = 29g => C2H5CHO Câu 8: Đáp án A Ta thấy axit panmitic stearic có pi, cịn axit linoleic có pi => nCO2 – nH2O = (3 – 1)nlinoleic => nlinoleic = 0,015 mol Câu 9: Đáp án C Sau phản ứng thu hỗn hợp rắn khan => KOH dư RCOOH + KOH → RCOOK + H2O Bảo toàn khối lượng: maxit + mKOH = mrắn + mH2O => nH2O = 0,36 mol => Maxit = 60 (CH3COOH) Câu 10: Đáp án A TQ : R – H + NaOH → R – Na + H2O Mol 0,04 ← 0,04 Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mH2O + mmuối => mmuối = 3,41g Câu 11: Đáp án C Trang Nếu X HCHO => nAg = 4nHCHO = 4.5,5/30 > nAg cho => Loại => X có dạng RCHO tạ Ag => nRCHO = 2nAg = 0,125 mol => R + 29 = 5,5/0,125 = 44 => R = 15 (CH3) => CH3CHO (andehit axetic) Câu 12: Đáp án C Số mol gốc COOH 18,25g X = nOH = 0,25 mol => Số mol COOH 36,5g X = 0,25.36,5/18,25 = 0,5 mol => Số mol O oxit = 0,5.2 = mol Đặt số mol O2 pứ = x ; nH2O = y => 36,5 + 32x = 18y + 1,5.44 (1) Bảo toàn nguyên tố O : + 2x = y + 3(2) Từ (1,2) => x = 1,625 mol ; y = 1,25 mol => V = 1,625.22,4 = 36,4 lit Câu 13: Đáp án C CTTQ: Cn H n O2 : x (mol) mtăng = mNa – mH 17,8 – 13,4 = 22x => x = 0,2 (mol) M 13,  67  14n  32  n  2,5 0, => CTPT: C2H4O2 C3H6O2 n  2,5 => n C2H4O2= n C3H6O2 = 0,1 (mol) => m C2H4O2 = 0,1.60 = gam Câu 14: Đáp án A nK2CO3  17, 25  0,125(mol ) 138 Bảo toàn nguyên tố K: nKOH  2.nK2CO3  2.0,125  0, 25(mol )  nH 2O  0, 25(mol ) Bảo toàn khối lượng: 14  0, 25.56  m  0, 25.18  m  23,5( g ) Câu 15: Đáp án B nCH3COOH=0,1 mol; nKOH=0,15 mol =>CH3COOH pư hết BTKL: m=mCH3COOH+mKOH-mH2O=6+0,15.56-0,1.18=12,6 gam Câu 16: Đáp án C RCOOH + KOH → RCOOK + H2O x mol gam → → x mol 14,7 gam tăng 38x gam tăng 5,7 gam => 38x = 5,7 => x = 0,15 (mol) => MX = 9: 0,15 = 60 => R = 15 => CT X: CH3COOH Câu 17: Đáp án C Trang HCHO → 4Ag HCOOH → 2Ag nAg=4nHCHO+2nHCOOH=4.0,05+2.0,02=0,24 mol =>mAg=25,92 gam Câu 18: Đáp án D X gồm CH3COOH HCOOCH3 có M = 60 TQ : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Mol 0,03 mX = 1,8g Câu 19: Đáp án C Gọi CTPT hai anđehit no, mạch hở X là: Cx H y Oz Coi đốt cháy mol X Cx H y Oz  nH 2O  mol  y  2nH 2O 2 nX Vậy CTPT hai anđehit no, mạch hở HCHO CHO-OHC 0,25 mol X + AgNO3 → 4Ag nAg = 4nX = 0,25 = (mol) => mAg = 108 (g) Câu 20: Đáp án C TH1: X có HCHO a mol, nên anđehit lại CH3CHO b mol BTNT cho H nên n(H2O)=a+2b=0,16(1) Sơ đồ phản ứng tráng bạc : AgNO3 / NH HCHO  Ag a 4a AgNO3 / NH CH 3CHO  Ag b 2b n(Ag)=4a+2b= 0,12(2) TH khơng TM nghiệm âm TH2: X không chứa HCHO, gọi CT chung hai anđehit Sơ đồ phản ứng tráng bạc: AgNO3 / NH Cn H n O  Ag  n(andehit )  0, 06 BTNT cho H ta có n(H2O) = 0,06 n  n  2, 667  hai anđehit CH3CHO x mol C2H5OH y mol x+y=0,06 (3) BTNT cho H ta có n(H2O)=2x+3y=0,16 Giải hệ ta có :x=0,02 y=0,04 suy m(C2H5CHO)=58.0,04=2,32 gam Câu 21: Đáp án A nKOH=3n axit axetylsalixylic = 3.43,2/180=0,72 mol => V=0,72/0,5=1,44 lít Trang Câu 22: Đáp án B Gọi CTTQ muối: R(COONa)x: 0,1 (mol) TH1: x = => CTCT RCOONa: 0,1 (mol) BTNT Na: => nNa2CO3 = 1/2.nNa = 1/2.nRCOONa = 1/2.0,1 = 0,05 (mol) => ∑ nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol) => Số C muối = nC/ nmuối = 0,2 : 0,1 = => CTCT CH3COONa (Đáp án B) TH2: x = => CTCT R(COONa)2: 0,1 (mol) BTNT Na: => nNa2CO3 = 0,1 (mol) => ∑nC = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol) => Số C muối = nC/ nmuối = 0,25 : 0,1 = 2,5 (lẻ) => loại Câu 23: Đáp án A nHCHO=nAg/4=0,1/4=0,025 mol =>mHCHO=0,025.30=0,75 gam =>C%dd HCHO=0,75/1,97.100%=38,1% Câu 24: Đáp án D nAg = 21,6 : 108 = 0,2 (mol) => nRCHO = nAg/2 = 0,1 (mol) => MRCHO = 4,4 : 0,1 = 44 (g/mol) => CH3CHO Câu 25: Đáp án A H 2O  CO2 + 2HBr HCOOH (T) + Br2  => Y HCOONa HCOONa (Y) + HCl → HCOOH + NaCl => Z HCHO HCHO (Z) + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr => X : HCOOCH2OOCH H O ,t   2HCOONa (Y) + HCHO (Z) + H2O HCOOCH2OOCH (X) + 2NaOH  => CTPT X là: C3H4O4 Trang Mức độ vận dụng cao Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp gồm andehit ancol mạch hở cần nhiều 0,27 mol O2 thu 0,25 mol CO2 0,19 mol H2O Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu m gam kết tủa Biết số nguyên tử H phân tử ancol nhỏ Giá trị lớn m là? A 48,87 gam B 58,68 gam C 40,02 gam D 52,42 gam Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y ( MX < MY ), thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) 2,7 gam H2O Phần trăm khối lượng oxi phân tử Y A 71,11% B 69,57% C 53,33% D 49,45% Câu 3: Hỗn hợp A gồm axit hữu X, Y ,Z đơn chức mạch hở, X axit khơng no, có liên kết đơi C=C; Y Z hai axit no đơn chức đồng đẳng liên tiếp ( Mx < My) Cho 46,04 gam hỗn hợp A tác dụng với dung KOH vừa đủ, thu dung dịch B Cô cạn dung dịch B, thu chất rắc khan D Đốt cháy hoàn toàn D O2 dư, thu 63,48 gam K2CO3; 44,08 gam hỗn hợp CO2 H2O % khối lượng X có hỗn hợp A có giá trị gần giá trị nhất? A 17,84% B 24,37% C 32,17% D 15,64% Câu 4: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol MX x = => Ancol: CH≡C-CH2OH Kết tủa gồm Ag (4a) CAg≡C-CH2OH (b) => m kết tủa = 40,02 gam + Khi y = 6, từ (1 )(3) => a = 0,1 b = 0,03 (2) => x = => Ancol: C5H6Oz nO = 0,1 + 0,03z < 0,15 => z = Ancol CH≡C-CH=CH-CH2OH Kết tủa gồm Ag (4a) CAg≡C-CH=CH-CH2OH (b) => m kết tủa = 48,87 gam TH2: Ancol CH3OH (a mol) andehit CxHyOz (b mol) nX = a + b = 0,13 (1) nCO2 = a + bx = 0,25 (2) nH2O= 2a + by/2 = 0,19 (3) Quan sát (1 )(3) ta thấy y > hệ vơ nghiệm Vậy y = nghiệm Khi a = 0,06 b = 0,07 (2) => x = 2,7: Loại Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án D X Cn H n  2O2 a mol  n  3 ; Y Z có cơng thức chung Cn H n O2 b mol với n  BTNT cho K ta có n(KOH) =2n(K2CO3) = 2.0,46 = 0,92 mol TN1: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O 0,92 0,92 0,92 0,92 => a + b = 0,92 (1) Trang BTKL ta có m(muối) = 81 gam;  K 2CO3  CO2  H 2O Đốt: D  O2  BTKL ta có m(O2 phản ứng) = 26,56 gam => n(O2 phản ứng) = 0,83 mol Gọi số mol CO2 H2O tạo x y  44 x  18 y  44, 08   BTNT cho O ta có: 0,92.2  0,83.2  3.0, 46  x  y    x  0, 74; y  0, 64  a  x  y  0,1  b  0,82 BTNT cho C ta có: 0,1n  0,82n  0, 46  0, 74  1, n   n  1,  0,82  / 0,1  3,8  n  n  1,907 => Y HCOOH Z CH3COOH  %m  CH  CH  COOH   72.0,1  15,517% 46, 04 Chú ý: Đốt muối axit no đơn chức mạch hở đốt axit no đơn chức mạch hở cho n  CO2   n  H 2O  - Đốt muối axit không no đơn chức hở chứa liên kết đôi C=C đối axit đơn chức không no đơn chức hở chứa liên kết đôi C=C cho n  CO2   n  H 2O  = n(muối) = n(axit) Câu 4: Đáp án B nH2O = 0,7 mol Do nH2O > nCO2 => Z amino axit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Số C trung bình: 0,65/0,4 = 1,625 => X HCOOH, Y CH3COOH n amino axit = (nH2O – nCO2)/0,5 = (0,7-0,65)/0,5 = 0,1 mol => nX = nY = 0,15 mol BTNT C: 0,15.1+0,15.2+0,1.n=0,65 => n=2 (số C Z) Z H2N-CH2-COOH %mZ=(0,1.75)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 32,05% => A %mY=(0,15.60)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 38,46% => B sai X HCOOH nên có phản ứng tráng Ag => C 0,4 mol M tác dụng với 0,1 mol HCl => 0,3 mol M tác dụng đủ với 0,075 mol HCl => D Câu 5: Đáp án D Gọi axit A Cn H n  2O4  x mol  B Cm H m  2O2  y mol  2 x  y  nNaOH  0, 07  nx  my  nCO2  0, 21  mX  5, 08  14n  62  x  14m  30  y  5, 08 Trang  62 x  30 y  5, 08  14  nx  my   2,14 Từ tìm x  0, 02; y  0, 03  0, 02n  0, 03m  0, 21 Xét trường hợp n  2m m  2n tìm n  6; m   A C4H8(COOH)2; B C2H3COOH Câu 6: Đáp án A nCO2(1) (đốt cháy) = 0,12 mol nCO2(2) (tác dụng NaHCO3) = 0,07 mol nAg = 0,1 mol nCOOH = nCO2(2) = 0,07 mol nCHO = nAg/2 = 0,05 mol Ta thấy nCHO + nCOOH = nCO2(1) => X chứa nhóm CHO COOH Mà 50 k < 2,5 Số mol CO2 > số mol H2O ⇒ k = k = => nX : nY = : => nX = 0,25 nY = 0,15 BTKL: mhh = mCO2 + mH2O - mO2 = 1,2.44 + 1,1.18 - 1,35.32 = 29,4 gam => mY = mhh - mX = 29,4 - 0,25.72 = 11,4 gam Câu 16: Đáp án A Do axit đơn chức nên ta có: nA = nNaOH pư = nNaOH bđ – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol => nO(A) = 2nA = 0,4 mol nH2O sinh = nNaOH bđ = 0,3 mol BTKL: mA + mNaOH bđ + nHCl = m chất rắn + mH2O => mA + 0,3.40 + 0,1.36,5 = 22,89 + 0,3.18 => mA = 12,64 (g) Giả sử đốt cháy: nCO2 = x mol nH2O = y mol BTNT => nC(A) = x mol; nH(A) = 2y mol + m bình tăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18y = 26,72 (1) + mA = mC + mH + mO => 12x + 2y + 0,4.16 = 12,64 (2) Giải (1) (2) x = 0,46 y = 0,36 H 0,36.2  3, => axit có 2H (do axit khơng no có nối đơi đơn chức có từ 4H 0, trở đi) => A có chứa HCOOH naxit khơng no = nCO2 – nH2O = 0,46-0,36 = 0,1 mol => nHCOOH = 0,2-0,1 = 0,1 mol BT C   0,1.1  0,1.n  0, 46  3(C3 H 4O2 )  n  3,  4(C4 H 6O2 ) Trang a  b  0,1 C3 H 4O2 : a  a  0, 04   3a  4b   C4 H 6O2 : b  0,1  3, b  0, 06   %mC3 H 4O2  0, 04.72 100%  22, 78% 12, 64 Câu 17: Đáp án B nO2 = 1,35 mol; nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,1 mol => nC = 1,2 mol; nH = 2,2 mol Số C chất: 1,2 : 0,4 = BTNT “O”: nO(hh) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.1,2 + 1,1 – 1,35 = 0,8 mol Số O trung bình = 0,8:0,4 = Mà axit có 2O (vì đơn chức) => ancol Y có 2O => Y C3H8O2 Số H trung bình = 2,2:0,4 = 5,5 => X có số H < 5,5 (Vì Y có số H = 8) + TH1: X có 4H:  X : C3 H 4O2 : a a  b  0, a  0, 25    4a  8b  nH  2, b  0,15 Y : C3 H 8O2 : b thỏa mãn điều kiện nX>nY => mY = 0,15.76 = 11,4 (gam) + TH2: X có 2H:  X : C3 H 2O2 : a a  b  0, a  0,167    2a  8b  nH  2, b  0, 2335 Y : C3 H 8O2 : b không thỏa mãn điều kiện nX>nY Câu 18: Đáp án B Gọi công thức chung axit R(COOH)n Giả sử số mol X mol - Tác dụng với NaOH: R(COOH)n → R(COONa)n mol mol → m tăng = 23n – n = 22n => a = m + 22n (1) - Tác dụng với Ca(OH)2: R(COOH)n → R(COO)nCa0,5n mol mol → m tăng = 20.0,5n – n = 19n => b = m + 19n (2) Ta lấy 22(2) – 19(1) 3m = 22b – 19a Câu 19: Đáp án C Trang 10 Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO COOH Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu muối nên chất là: HOR-CHO HO-R-COOH nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol  HO  R  CHO : 0, 01875 AgNO3 / NH  HO  R  COONH : 0, 02  HO  R  C OO H : 0, 00125   M muoi  1,86  93  R  17  44  18  93  R  14(CH ) 0, 02  HO  CH  CHO : 0, 01875 X  m  0, 01875.60  0, 00125.76  1, 22( g )  HO  CH  C OOH : 0, 00125 Câu 20: Đáp án D nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức +) Nếu X chứa hai chức axit MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76 +) Nếu X chứa hai chức ancol => X C3H6(OH)2 Xét phản ứng đốt cháy Z ta có: CO2 : a 6a  11b a  0, 055 BTKL Z      nO Z   0, 025   H 2O : b 44a  18b  1,12  0, 0575.32 b  0, 03 Tỉ lệ Z có CTPT trùng CTĐGN nên Z Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z => Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: => Z chứa hai nhóm chức COO X tác dụng với Y nên Y phenol => Y axit hai chức Mặt khác, Y có vịng benzen => CY ≥ Lại có CZ = Cx + => Y C6H4(COOH)2 X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1 Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH +) C6H5(COOH)2 có đồng phân (o, m, p) +) HO – C3H6 – R có đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3CH(R)-CH2-OH => Z có 3.3 = đồng phân Trang 11 ... 6: Th? ? nghiệm với dung dịch HNO3 th? ?ờng sinh khí NO2 độc Để hạn chế khí NO2 từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm nhúm A tẩm nước vôi B tẩm nước C khô D tẩm giấm ăn Câu 7: Trong phịng th? ? nghiệm, ... đóng vai trò chất khử A B C D Câu 8: Trong phịng th? ? nghiệm khí X đưuọc điều chế thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên Khí tạo từ phản ứng hóa học sau đây? t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O A 2Fe +... nhiệt độ phản ứng tăng áp suất chung hệ phản ứng B th? ?m NH3 vào tăng nhiệt độ C th? ?m xúc tác tăng nhiệt độ D tăng nhiệt độ phản ứng giảm áp suất chung hệ phản ứng Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Ngày đăng: 06/02/2020, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN