Tổng hợp chuyên đề dự thi hội các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2019 môn hóa học có lời giải chi tiết

1.5K 200 1
Tổng hợp chuyên đề dự thi hội các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2019 môn hóa học có lời giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB 04/08/2019 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Các nguyên tố nhóm VIIB Đặc điểm nguyên tố Mn, Tc, Re 2 Tính chất vật lí Hợp chất cacbonyl Hợp chất mangan II Các nguyên tố nhóm VIIIB 1.Thế điện cực Fe, Co, Ni Đặc điểm nguyên tố Fe, Co, Ni Tính chất vật lí Tính chất hóa học chung đơn chất Fe, Co, Ni 5 Hợp chất sắt(II), coban(II), niken(II) 6 Hợp chất sắt(III), coban(III), niken(III) B HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP 10 I NHÓM VIIB 10 DẠNG 1: CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, MÀU SẮC 10 DẠNG 2: CHUYỂN HỐ CÁC CHẤT, TÍNH TOÁN, XÁC ĐỊNH CHẤT 15 II NHÓM VIIIB 19 DẠNG 1: CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, MÀU SẮC 19 DẠNG 2: CHUYỂN HOÁ CÁC CHẤT, XÁC ĐỊNH CHẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Trang 04/08/2019 CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB MỞ ĐẦU Hóa học vơ phận quan trọng Hóa học Hóa học vơ đại phát triển theo hướng mẻ, gắn liền với thực tế đời sống, sản xuất kết hợp phương tiện nghiên cứu đại Trong dạy học hóa học, hóa học vơ góp phần bồi dưỡng giới quan vật biện chứng phát triển tư học sinh theo hướng đại, tức vận dụng nhiều học thuyết để giải thích tượng, gắn lý thuyết vơ với thực tiễn không tách rời với kết thực nghiệm mà thiết bị đại cung cấp Nội dung chuyên đề này, sâu tìm tịi, xếp hệ thống tập kim loại VIIB, VIIIB để phục vụ cho kỳ thi học sinh giỏi Tính chất kiến thức liên quan đến hai nhóm kim loại chuyển tiếp phức tạp nên cố gắng lựa chọn tập trọng tâm, có tác dụng xây dựng tảng kiến thức cho học sinh như: từ tính phức chất chuyển hóa phức chất Chúng trọng đến việc vận dụng học thuyết để giải thích tượng hạn chế tính tốn nặng nề Các tập chủ yếu trích từ nguồn đề thi Hóa học Quốc gia, Quốc tế với mong muốn cập nhật kiến thức mà quốc tế hướng đến, vừa để nâng cao kiến thức cho giáo viên vừa góp phần phát triển lực tư cho học sinh giỏi A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Các nguyên tố nhóm VIIB Đặc điểm nguyên tố Mn, Tc, Re Năng lượng ion hóa (eV) Cấu hình Kim Z loại electron I1 I2 I3 Mn 25 [Ar]3d 4s 7,43 15,63 33,69 Tc 43 [Kr]4d 5s2 7,28 15,26 29,50 14 Re 75 [Xe]4f 5d 6s 7,79 13,10 26,00 Tính chất vật lí Tính chất Khối lượng riêng (g/cm3) Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Độ dẫn điện (so với Hg = 1) Độ cứng (so với kim cương = 10) Nhiệt thăng hoa (kJ/mol) R n tử Eo (V) 1,30 1,36 1,37 -1,18 (Mn2+/Mn) +0,40 (Te2+/Te) +0,30 (Re3+/Re) Mn Tc Re 7,44 1244 2080 5-6 280 11,49 2140 4900 649 21,04 3180 5900 4,5 7,4 777 Hợp chất cacbonyl Những cacbonyl Mn, Tc, Re có cơng thức chung E2(CO)10 (ở E Mn, Tc, Re) Phân tử có tính nghịch từ ngun tử có số oxi hóa khơng nên hợp chất cacbonyl hai nhân có Trang CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB 04/08/2019 liên kết kim loại-kim loại Hợp chất mangan 4.1 Hợp chất mangan(II) 1- Mangan (II) oxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: Chất bột màu xám lục, nóng chảy 1780 oC, khơng tan nước - Tính chất hóa học: có tính khử, khơng khí 200-300 oC biến thành đioxit - Ứng dụng: làm chất xúc tác phản ứng hữu - Điều chế: Khử oxit cao mangan CO H2; nhiệt phân muối cacbonat hay oxalat Mn(II) 2- Mangan (II) hiđroxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: Mn(OH)2 chất kết tủa màu trắng, khơng tan nước tan có mặt muối amoni - Tính chất hóa học: có tính bazơ yếu tan dễ dung dịch axit tạo thành muối Mn(II); thể tính lưỡng tính yếu, kết tủa Mn(OH)2 tan dung dịch kiềm đặc 3- Muối mangan (II): - Màu sắc ion Mn2+ dung dịch nước có màu hồng nhạt -Tính tan: đa số muối Mn(II) dễ tan nước Các muối tan là: MnS, Mn3(PO4)2 MnCO3 tan 4- Phức chất mangan (II): - Ion Mn2+ tạo nên nhiều phức chất số bền phức chất khơng lớn so với số bền phức chất kim loại hóa trị II khác Fe, Co, Cu, Ni Mn2+ có bán kính lớn kim loại hóa trị II lượng làm bền trường tinh thể phức chất Mn2+ số không 4.2 Hợp chất Mangan (III) 1- Mangan (III) oxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: Là chất bột màu đen, không tan nước - Mn2O3 tạo nên phức chất Mn3+ tan axit flohiđric, axit xianhiđric 2- Trimangan tetraoxit - Trạng thái, màu sắc: chất dạng tinh thể, có màu vàng, đỏ đen tùy thuộc phương pháp điều chế 4.3 Hợp chất mangan (IV) 1- Mangan (IV) oxit - Trạng thái, màu sắc: chất bột màu đen có thành phần khơng hợp thức - Tính chất hóa học: điều kiện thường, oxit bền oxit mangan, không tan nước tương đối trơ Tính oxi hóa: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Trang 04/08/2019 CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB Tự oxi hóa – khử: 2MnO2 + 6KOH → K3MnO4 + K3[Mn(OH)6] Khi nấu nóng chảy với kiềm oxit bazơ kiềm tạo muối manganit: MnO2 + 2NaOH → Na2MnO3 + H2O MnO2 + CaO → CaMnO3 4.4 Hợp chất mangan (VI): Mangan (VI) biết ion manganat có màu lục thẫm Manganat kim loại kiềm tan bền dung dịch kiềm tự phân hủy mơi trường trung tính axit: 3MnO42- + 2H2O → 2MnO4- + MnO2 + 4OHMuối manganat chất oxi hóa mạnh, với chất oxi hóa mạnh thể tính khử: 2K2MnO4 + Cl2 → 2KMnO4 + 2KCl 4.5 Hợp chất mangan (VII): 1- Oxit pemanganic (Mn2O7) - Ở nhiệt độ thấp chất dạng tinh thể màu lục thẫm, bền -5 oC, nóng chảy oC biến thành chất lỏng giống dầu có màu đỏ thẫm ánh sáng phản chiếu - Bị phân hủy 10 oC: Mn2O7 + H2O → 2MnO2 + O3 - Tan nước tạo thành dung dịch axit pemanganic: Mn2O7 + H2O → 2HMnO4 2- Axit pemanganic (HMnO4) - Là axit mạnh - Trong dung dịch nước có màu tím đỏ, tương đối bền dung dịch loãng phân hủy dung dịch có nồng độ 20% 3- Kali pemanganat (KMnO4) - Là chất dạng tinh thể màu tím đen, tan nước cho màu tím đỏ - Dễ bị nhiệt phân: Ở 200 oC: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Ở 500 oC: 4KMnO4 → 2K2MnO3 + 2MnO2 + 3O2 - Có tính oxi hóa mạnh MnO4- bị khử đến Mn2+ môi trường axit, đến MnO2 mơi trường trung tính đến MnO42trong mơi trường kiềm II Các ngun tố nhóm VIIIB Thế điện cực Fe, Co, Ni Trong môi trường axit: Fe3+ +0,77V Fe2+ -0,44V Fe Fe(OH)3 -0,56V Fe(OH)2 -0,88V Fe -0,77V -0,04V +1,95V Trong môi trường bazơ: -0,29V Trang 04/08/2019 CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB Co3+ Co2+ Co Co(OH)3 +0,17V Co(OH)2 -0,71V Co -0,42V Ni2+ NiO2 Ni NiO2 +0,49V Ni(OH)2 -0,72V Ni Đặc điểm nguyên tố Fe, Co, Ni Kim loại Fe Co Ni Z Cấu hình electron 26 [Ar]3d 4s 27 [Ar]3d74s2 28 [Ar]3d84s2 I1 762,5 760,4 737,1 Năng lượng ion hóa, kJ/mol I2 I3 I4 I5 1561 2957 5290 7240 1646 3232 4950 7670 1753 3393 5300 7280 I6 9600 9840 10400 R n tử 1,26 1,25 1,24 R ion M M3+ 0,80 0,67 0,78 0,64 0,74 2+ Tính chất vật lí Bảng số vật lí quan trọng Fe, Co, Ni Tính chất Fe Co Ni Khối lượng riêng (g/cm3) Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Độ dẫn điện (so với Hg = 1) Độ cứng (so với kim cương = 10) Nhiệt thăng hoa (kJ/mol) 7,91 1536 2880 10 4-5 418 8,90 1495 3100 10 5,5 425 8,90 1453 3185 14 424 Tính chất hóa học chung đơn chất Fe, Co, Ni 4.1 Tác dụng với phi kim: - Hydro - Nhóm IVA (cacbon, siclic) - Nhóm VA (nitơ, photpho) - Nhóm VIA (oxi, lưu huỳnh, selen, telu) - Nhóm halogen 4.2 Tác dụng với nước 4.3 Tác dụng với axit: - HCl, H2SO4 loãng - HNO3 đặc loãng, đặc Trang 04/08/2019 CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB 4.4 Tác dụng với dung dịch muối 4.5 Tác dụng Fe với dung dịch kiềm Hợp chất sắt(II), coban(II), niken(II) 5.1 Hợp chất sắt(II) 1- Sắt(II) oxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: chất rắn tinh thể có màu đen, khơng tan nước - Tính chất hóa học: Tính bazơ (phản ứng với dung dịch axit); tính khử (phản ứng với oxi, HNO3, H2SO4 đặc ) 2- Sắt(II) hiđroxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: có màu trắng khơng khí chuyển màu lục nâu đỏ, không tan nước Fe(OH)2 Fe2+ + 2OH- T = 8,0.10-16 Fe(OH)2 Fe(OH)+ + OH- Kb = 3,0.10-10 Fe(OH)2 H+ + HFeO −2 Ka = 8,0.10-20 - Tính chất hóa học: Tính bazơ (phản ứng với dung dịch axit); tính khử (phản ứng với oxi khơng khí, Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4 đặc…), tính axit yếu (tan kiềm đặc nóng) 3- Muối sắt(II): - Màu sắc, tính tan: Màu trắng Tính tan: đa số muối Fe(II) dễ tan nước Các muối tan là: Muối FeCO3 FeS FeC2O4 FeS2 Fe4[Fe(CN)6]3 Tích số tan 3,5.10-11 5,0.10-18 2,0.10-7 6,3.10-31 3,0.10-41 - Màu sắc ion Fe2+ dung dịch nước: màu lục nhạt - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân: [Fe(H2O)6]2+ + H2O [Fe(H2O)5(OH)]+ + H3O+ pKa = 6,74 Tính khử (phản ứng với oxi, Cl2, H2O2, KMnO4, HNO3, H2SO4 đặc…) 4FeSO4 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)SO4 - Khả tạo muối kép: M2SO4.FeSO4.12H2O M = NH +4 muối Mo (Mohr) 4- Phức chất sắt(II): - Hemoglobin 5.2 Hợp chất coban(II) 1- Coban (II) oxit - Trạng thái, màu sắc: chất rắn, màu lục thẫm Trang CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB 04/08/2019 - Tính chất hố học: Tính bazơ, tính axit yếu (tan dung dịch kiềm mạnh đặc nóng tạo thành dung dịch màu xanh lam chứa [Co(OH)4]2-) CoO + O2 → Co3O4 (400 – 7000C) 2- Coban (II) hiđroxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: Tt = 6,3.10-13 Tinh thể màu tím thẫm, dạng vừa kết tủa màu xanh chàm có tạp chất muối bazơ - Tính chất hóa học Tính lưỡng tính, tính bazơ mạnh (dễ tan axit, tan kiềm đặc nóng tạo thành dung dịch màu tím xanh): Co(OH)2 + 2NaOH (50%, nóng) → Na2[Co(OH)4] Tính khử: oxi hóa chậm khơng khí, chuyển thành Co(OH)3 màu hung; tác dụng với NaClO, Cl2, Br2, H2O2 môi trường kiềm: 4Co(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Co(OH)3 2Co(OH)2 + H2O2 → 2Co(OH)3 2Co(OH)2 + Cl2 + 2NaOH → 2Co(OH)3 + 2NaCl Phản ứng tạo phức với dung dịch NH3, dung dịch KCN… Co(OH)2 + 6NH3 (đặc) → [Co(NH3)6](OH)2 (vàng) 3- Muối Co(II) - Trạng thái, màu sắc, tính tan: [Co(H2O)6]2+ + H2O [Co(H2O)5(OH)]+ + H3O+ pKa = 8,90 Đa số muối Co(II) dễ tan nước Các muối tan là: Muối CoCO3 α -CoS β -CoS CoC2O4 Co2[Fe(CN)6] Co(IO3)2 Tích số tan 1.10-10 4.10-21 2.10-25 6,3.10-8 4,8.10-38 1.10-4 - Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa mạnh NaClO, Br2, Cl2, H2O2 môi trường kiềm tạo Co(OH)3, môi trường axit tính khử 2CoCl2 + NaClO + 4NaOH + H2O → 2Co(OH)3 ↓ + 5NaCl 2CoCl2 + H2O2 + 4NaOH → 2Co(OH)3 ↓ + 4NaCl - Khả tạo phức chất Co2+ Các phức bát diện trường yếu: [Co(H2O)6]2+, [Co(NH3)6]2+; [CoF6]4Các phức bát diện trường mạnh: [Co(CN)6]4-, [Co(NO2)6]4Các phức tứ diện: [CoCl4]2- , [CoBr4]2-, [Co(OH)4]2-, [Co(SCN)4]25.3 Hợp chất Niken(II) 1- Niken(II) oxit: - Trạng thái, màu sắc chất bột màu xanh, không tan nước (pT = 15,77) Trang 04/08/2019 CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB NiO + 7H2O → [Ni(H2O)6]2+ + 2OH- Tính chất hóa học Tính oxi hóa: hydro khử thành kim loại nung nóng; tác dụng với dung dịch axit tạo muối Ni(II) 2- Niken(II) hiđroxit - Trạng thái, màu sắc kết tủa màu xanh: Tt = 6,3.10-18 - Tính chất hóa học: Tính bazơ mạnh (dễ tan axit tạo thành dung dịch màu xanh); phản ứng tạo phức với dung dịch NH3 Ni(OH)2 + Cl2 + KOH (đặc) → Ni(OH)3 + KCl + H2O Ni(OH)2 + K2S2O8 + 2KOH (đặc) + (n-2)H2O → NiO2.nH2O (đen) + 2K2SO4 3- Muối Ni(II) - Trạng thái, màu sắc, tính tan: [Co(H2O)6]2+ + H2O [Co(H2O)5(OH)]+ + H3O+ pKa = 10,92 Đa số muối Ni(II) dễ tan nước Các muối tan là: Muối NiCO3 Tích số 1,3.10-7 tan α -NiS β -NiS NiC2O4 Ni(CN)2 Ni2[Fe(CN)6] Ni(ClO3)2 Ni(IO3)2 3,2.10-19 1,0.10-24 4,0.10-10 3,0.10-23 1,3.10-15 1,0.10-4 1,4.10-8 - Khả tạo phức chất Ni(II) Các phức bát diện trường yếu: [Ni(H2O)6]2+, [Ni(NH3)6]2+ Các phức vuông phẳng trường mạnh: [Ni(CN)4]2Các phức vuông phẳng trường yếu: [NiCl4]26 Hợp chất sắt(III), coban(III), niken(III) 6.1 Hợp chất sắt(III) 1- Sắt(III) oxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: chất bột màu nâu đỏ, khơng tan nước - Trạng thái tự nhiên: có quặng hematit đỏ, hematit nâu - Tính chất hóa học: Tính bazơ (phản ứng với dung dịch axit) Tính axit: tan kiếm nóng chảy tạo thành ferit Fe2O3 + Na2CO3 → 2NaFeO2 + CO2 Fe2O3 + 2NaOH → 2NaFeO2 + H2O - Tính oxi hóa (nung nóng với C, CO, H2, Al ); - Tính khử: (Thể nấu chảy với hỗn hợp KNO3 KOH nấu chảy với Na2O2) Fe2O3 + 3KNO3 + 4KOH → 2K2FeO2 + 3KNO2 + 2H2O Trang CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHÓM VIIB VÀ VIIIB 04/08/2019 Fe2O3 + 3Na2O2 → 2Na2FeO2 + Na2O - Điều chế 2- Sắt(III) hiđroxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan - Tính chất hóa học Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH- Tt = 6,3.10-38 Fe(OH)3 Fe(OH)22+ + OH- K = 1,0.10-17 Tính bazơ (phản ứng với dung dịch axit); tính axit yếu ( đun nóng với dung dịch kiềm đặc nung nóng chảy với hợp chất có tính kiềm Na2CO3, K2CO3…); phản ứng nhiệt phân, tính khử (tác dụng với Cl2 có mặt NaOH đặc - Điều chế: cho dung dịch muối Fe(III) tác dụng với tác nhân bazơ kiềm, dung dịch NH3, dung dịch cacbonat kim loại kiềm 3- Muối sắt(III): - Màu sắc, tính tan - Màu sắc ion Fe3+ dung dịch nước - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân Tính oxi hóa: Tác dụng với hydro sinh, khí SO2, Zn dung dịch Na2SO3, H2S, KI, SnCl2, khí Cl2 có mặt NaOH đặc 2FeCl3 + HCl đặc + H[SnCl3] → 2FeCl2 + H2[SnCl6] - Khả tạo muối kép: Muối Mo (Mohr) 4- Phức chất sắt(III): Phức chất [FeF6]3- (Kb= 1,2.1016) , [Fe(CN)6]3- (Kb=8.1043) Phức chất [Fe(SCN)x]-(x-3): x = ÷ 6.2 Hợp chất coban(III) 1- Coban(III) oxit - Trạng thái, màu sắc - Tính chất hóa học Tính oxi hóa: hydro khử thành kim loại nung nóng; tác dụng với dung dịch HCl giải phóng Cl2; với H2SO4 giải phóng O2: 2- Coban(III) hiđroxit - Trạng thái, màu sắc, tính tan: Tt = 4.10-45 - Tính chất hóa học Tính lưỡng tính: Tan axit tạo muối Co(III) không bền, tan kiềm đặc dư tạo thành muối hiđroxo chứa [Co(OH)6]3- Trang CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHĨM VIIB VÀ VIIIB 04/08/2019 3- Muối Co(III): - Tính oxi hoá mạnh: - Khả tạo phức chất Co3+: Phức bát diện trường yếu: [CoF6]4- (phức trường yếu nhất) Các phức bát diện trường mạnh: [Co(NH3)6]3+, [Co(CN)6]4-, [Co(NO2)6]4-… - Coban(III) oxit: Trạng thái, màu sắc: chất bọt màu nâu sẫm, nung đến 600oC chuyển thành chất bột Co3O4 màu đen 1300 oC chuyển thành CoO Tính chất hóa học: Tính oxi hóa: hydro khử thành kim loại nung nóng; tác dụng với dung dịch HCl giải phóng Cl2; với H2SO4 giải phóng O2: Co2O3 + 6HCl → 2CoCl2 + Cl2 + 3H2O 2Co2O3 + 4H2SO4 → 4CoSO4 + O2 + 4H2O - Coban(II, IV) oxit: Trạng thái, màu sắc: chất bột màu đen, nung 1300 oC chuyển thành CoO Tính chất hóa học: Tính oxi hóa: hydro khử thành kim loại nung nóng; tác dụng với dung dịch HCl giải phóng Cl2: Co3O4 + 8HCl → 3CoCl2 + Cl2 + 4H2O Co3O4 có cấu trúc tương tự Mn3O4, nghĩa có ion kim loại hóa trị II hóa trị IV, xem muối Co(II): Co2II[CoIVO4] - Co(OH)3: Trạng thái, màu sắc: chất bột màu nâu đen, không tan nước (Tt = 4.10-45) Tính chất hóa học: Tính lưỡng tính: tan axit tạo muối Co(III), tan kiềm đặc dư tạo thành muối hiđroxo: Co(OH)3 + 3KOHđặc nóng → K3[Co(OH)6] - Muối Co(III): Các muối coban(III) không bền, tự phân hủy Trong halogenua CoF3 bền tách trạng thái bột màu 2CoCl3 → 2CoCl2 + Cl2 2Co2(SO4)3 + 2H2O → 4CoSO4 + O2 + 2H2SO4 B HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP I NHÓM VIIB DẠNG 1: CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, MÀU SẮC Câu 1:(PreICho 2018) Mangan đạt số oxi hóa cao số kim loại chuyển tiếp dãy thứ Câu hỏi liên quan đến cấu trúc electron, tổng hợp phức chất ciano, fluoro Mn(I) đến Mn(IV) Trang 10 ...04/08 /2019 CHUYÊN Đề: XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI VÀ BÀI TậP NHĨM VIIB VÀ VIIIB MỞ ĐẦU Hóa học vơ phận quan trọng Hóa học Hóa học vơ đại phát triển theo hướng mẻ,... đích chuyên đề Xây dựng hệ thống câu hỏi tập dùng cho học sinh lớp chuyên Hoá học bậc THPT làm tài liệu dạy học cho kỳ thi học sinh giỏi Hóa học cấp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học. .. tủa C Hợp chất có thành phần hợp thức chứa 47,59% lưu huỳnh Xác định thành phần hóa học C d Giải thích cần phải rửa nước bước cuối e Viết phương trình hóa học cho chuyển hóa câu Hướng dẫn giải:

Ngày đăng: 06/02/2020, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan