Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
771,5 KB
Nội dung
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY, TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề (Đề có 05 trang, gồm 10 câu) Câu 1 (2,0 điểm): Tốc độ phản ứng Đinitơ pentaoxit (N 2 O 5 ) là chất không bền và là một chất nổ. Ở pha khí phân hủy theo phương trình hóa học: 2N 2 O 5(k) → 4NO 2(k) + O 2(k) (*) Các kết quả nghiên cứu động học cho thấy hằng số tốc độ của phản ứng (*): k = 4,1.10 13 .e RT molkJ 1 .137,103 − − (s -1 ) 1. Xác định các giá trị của A, E a và biểu thức định luật tốc độ của phản ứng (*). 2. Tính hệ số góc của log k = f(T -1 ) (T là nhiệt độ tuyệt đối) cho phản ứng (*). Ở nhiệt độ nào ta có v = [ ] 52 ON (s -1 )? 3. Tính giá trị đạo hàm [ ] dt ONd 52 khi tiến hành phản ứng (*) trong bình kín có dung tích V = 12,0 dm 3 . Ở thời điểm này trong bình có 0,0453 mol N 2 O 5 và áp suất riêng phần của N 2 O 5 là 0,1 atm (các khí được coi là khí lí tưởng). 4. Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng, chứng minh cơ chế phản ứng sau phù hợp: N 2 O 5 NO 2 + NO 3 NO 2 + NO 3 → 2 k NO 2 + O 2 + NO NO + N 2 O 5 → 3 k 3 NO 2 Câu 2 (2,0 điểm): Cân bằng trong dung dịch điện li Dung dịch A: CaCl 2 0,016M; dung dịch B: Na 2 CO 3 0,016M 1. Tính pH của dung dịch B. 2. Trộn 10 ml dung dịch A với 10 ml dung dịch B. Điều chỉnh pH = 10. Có kết tủa CaCO 3 và Ca(OH) 2 tách ra không? Nếu có CaCO 3 tách ra hãy tính độ tan của CaCO 3 trong hỗn hợp thu được. 3. Tính thể tích dung dịch HCl 0,01M cần dùng để chuẩn độ 10 ml dung dịch B đến đổi màu phenolphtalein pH = 8. 1 k 1 k -1 Cho pK a (H 2 CO 3 ) = 6,35; 10,33; log )( * + CaOH β = -12,6; K S1 (Ca(OH) 2 ) = 6,46.10 -6 ; K S2 (CaCO 3 ) = 3,31.10 -9 . Câu 3 (2,0 điểm): Điện hóa học 1. Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xảy ra phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử sau: Fe 3+ (0,10 M)/Fe 2+ (0,0050M); Br 2 (0,010M)/2Br - (0,10M). Cho E o Fe + 3 / Fe +2 = 0,77 V; E o Br 2 /2Br − = 1,07 V 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin và tính sức điện động của pin. 3. Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin phóng điện hoàn toàn, giả thiết thể tích hai dung dịch ở hai nửa pin bằng nhau và đều bằng 100 ml. 4. Thêm vào dung dịch ban đầu (V = 100ml) ở anot 100 ml dung dịch KSCN 2,0M và ở catot 100 ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Tính sức điện động của pin và viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin phóng điện. (Bỏ qua sự tạo phức hiđroxo). Biết Fe 3+ + 3SCN - Fe(SCN) 3 β = 10 12 pK S (AgBr) = 13,0. Câu 4 (2,0 điểm): Bài tập tính toán vô cơ tổng hợp Chất X tinh thể màu trắng, có các tính chất sau: a/ Đốt X ở nhiệt độ cao thấy ngọn lửa có màu vàng tươi. Hòa tan X vào nước được dung dịch A. Cho khí SO 2 đi từ từ qua dung dịch A thấy xuất hiện màu nâu. Nếu tiếp tục cho SO 2 qua thì màu nâu biến mất, thu được dung dịch B. Thêm một ít axit nitric vào dung dịch B, sau đó thêm AgNO 3 thấy tạo thành kết tủa màu vàng. b/ Hòa tan X vào nước, thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau đó là dung dịch KI thấy xuất hiện màu nâu. Màu này bị biến mất khi thêm dung dịch Na 2 S 2 O 3 vào. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion. 2. Để xác định công thức của X người ta hòa tan 0,100 gam X vào nước, thêm dư KI và một ít dung dịch H 2 SO 4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,100M tới mất màu chỉ thị hồ tinh bột thấy hết 37,40 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3. Tìm công thức phân tử và gọi tên X. Câu 5 (2,0 điểm): Sơ đồ biến hóa, cơ chế phản ứng, đồng phân lập thể, danh pháp Hợp chất A đóng vai trò là chất gốc để tạo thành các hợp chất E1 và E2 2 (Gợi ý: Các hợp chất E1 và E2 là trans-diol có tỉ lệ 1: 1). 1. Xác định cấu trúc của A, D, E1 và E2 trong sơ đồ phản ứng trên. 2. Viết tên các hợp chất A, B, C, D, E1 và E2. 3. Thêm các chất phản ứng cần thiết bổ sung ở những nơi có dấu "?". 4. Đánh dấu tất cả các trung tâm bất đối của các hợp chất A, B, C, D, E1 và E2. Câu 6 (2,0 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính axit- bazơ 1. Nhóm OH nào thể hiện tính axit mạnh nhất trong hợp chất sau: 2. Cho 3 dị vòng (hình bên). Hãy sắp xếp các dị vòng theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi; tăng dần tính bazơ của các nhóm –NH. Giải thích. Câu 7 (2,0 điểm): Nhận biết, tách chất, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ Khi đun nóng hợp chất A (C 4 H 10 O) với axit sunfuric thu được hợp chất B. B có thể kết hợp với 1 phân tử Cl 2 được sản phẩm C. Sản phẩm C này được xử lí với NaNH 2 cho D (C 4 H 6 ). D phản ứng với BH 3 , sau đó với H 2 O 2 /OH - thì được F (C 4 H 8 O). Phản ứng của E với F sau đó thủy phân cho G. Hợp chất này bị hiđro hóa với xúc tác Pd/BaCO 3 cho H (C 8 H 16 O). Hãy xác định công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến H. 3 N H N N H C B N H A O O OH (3)HO (2) (1) HO Câu 8 (2,0 điểm): Hữu cơ tổng hợp Hai hợp chất hữu cơ A, B đều chỉ chứa 2 nguyên tố và là đồng phân của nhau, đều có khối lượng mol M < 250 g/mol. A phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra chất C, phản ứng với dung dịch HgSO 4 /H 2 SO 4 tạo ra chất D. Đun nóng D với dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 loãng sinh ra hợp chất hữu cơ E duy nhất có cấu tạo: CH 3 CH 2 COOH CH 3 -C-CH 2 -CH-CH-CO-CH 3 CH 3 COOH B phản ứng với hơi Br 2 có chiếu sáng thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất G. Biết B không phản ứng với Br 2 khi có bột Fe. Đốt cháy m gam B thu được m gam H 2 O. 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, C, D. 2. Đun nóng B với dung dịch KMnO 4 dư, sau khi axit hóa sản phẩm được sản phẩm hữu cơ rắn X. Đun nóng X được sản phẩm Y chứa 2 nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. (Không cần viết phương trình hóa học). Câu 9 (2,0 điểm): Cân bằng hóa học Cho : O 2(k) Cl (k) HCl (k) H 2 O (k) H 2 O (l) ∆H 0 (kJ/mol -1 ) 0 0 - 92,31 -241,83 285,8 S 0 298 (J.mol -1 . K) 205,03 222,9 186,7 188,7 69,9 1. Tính hằng số K P của phản ứng sau tại 298K: 4HCl (k) + O 2 (k) 2Cl 2 (k) + 2H 2 O (k) (1) 2. Giả thiết rằng ∆S và ∆H của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Tính hằng số K P của phản ứng ở 698 K. 3. Xác định áp suất hơi bão hoà của nước tại 298K. Từ đó tính hằng số K P của phản ứng tại 298K. Câu 10 (2,0 điểm): Phức chất 1. Vào thời kỳ của Werner, việc nghiên cứu phức chất chủ yếu dựa vào các phương pháp cổ điển như phân tích nguyên tố, đo độ dẫn điện của dung dịch phức, đo momen từ, nhận biết sự tồn tại của các đồng phân hình học và quang học. 4 Với phức chất có số phối trí 6, nguyên tử loại trung tâm có thể có 3 kiểu cấu hình: lục giác (A 1 ), lăng trụ tam giác (A 2 ) và bát diện (A 3 ). Để xác nhận kiểu cấu hình nào là đúng, Werner đã tiến hành đếm số đồng phân hình học ứng với mỗi cấu hình (A 1 , A 2 , A 3 ) của phức MA 4 B 2 trong đó A và B là các phối tử đơn càng. Hãy vẽ tất cả các đồng phân hình học của phức MA 4 B 2 ứng với mỗi cấu hình A 1 , A 2 và A 3 . 2. Thứ tự ảnh hưởng trans của các phối tử như sau: Thứ tự ảnh hưởng trans của các phối tử như sau: CN ~ CO ~ C CN ~ CO ~ C 2 2 H H 4 4 > PPh > PPh 3 3 > NO > NO 2 2 - - > I > I - - > Br > Br - - > Cl > Cl - - > NH > NH 3 3 ~ Py > OH ~ Py > OH - - > H > H 2 2 O O Hãy vẽ cấu trúc của các sản phẩm của các phản ứng sau dựa theo sự ảnh hưởng Hãy vẽ cấu trúc của các sản phẩm của các phản ứng sau dựa theo sự ảnh hưởng trans: trans: a/ a/ [PtCl [PtCl 3 3 NH NH 3 3 ] ] - - + NO + NO 2 2 - - → → A A A + NO A + NO 2 2 - - → → B B b/ b/ [PtCl(NH [PtCl(NH 3 3 ) ) 3 3 ] ] + + + NO + NO 2 2 - - → → C C C + NO C + NO 2 2 - - → → D D HẾT Người ra đề Hồ Thị Khuê Đào Điện thoại: 0912.657.628 5 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY, TỈNH NINH BÌNH ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM 2015 (Đáp án có 10 trang, gồm 10 câu) Câu Ý Đáp án Điểm 1 1 A = 4,1.10 13 (s -1 ) E a = 103,137 kJ.mol -1 Đơn vị của k là s -1 ⇒ phản ứng là bậc 1 ⇒ v = k [ ] 52 ON 0,25 0,25 2 log k = log (4,1.10 13 .e RT molkJ 1 .137,103 − − ) = log (4,1.10 13 ) + log e RT molkJ 1 .137,103 − − = log (4,1.10 13 ) + RT 3 10.137,103− .log e = log (4,1.10 13 ) + 314,8 10.137,103 3 − .log e. T 1 Hệ số góc: 314,8 10.137,103 3 .log e = 5387,5 K v = [ ] 52 ON (s -1 ) ⇒ k = 1 ⇒ 4,1.10 13 .e RT 3 10.137,103 − = 1 ⇒ T = 395,77 K 0,25 0,25 3 v = -1/2 [ ] dt ONd 52 = k. [ ] 52 ON ⇒ [ ] dt ONd 52 = -2k. [ ] 52 ON [ ] 52 ON = 0,0453/12 = 3,775.10 -3 (mol/l) Từ PV = nRT ⇒ T = 0,1.12/(0,0453.0,082) = 323 K ⇒ k 323 = 4,1.10 13 .e 323.314,8 10.137,103 3 − = 8,57.10 -4 (s -1 ) ⇒ [ ] dt ONd 52 = -2. 8,57.10 -4 . 3,775.10 -3 = -6,47.10 -6 (mol/l.s) 0,25 0,25 4 Tốc độ của quá trình tạo thành O 2 cũng là tốc độ của phản ứng tổng quát: [ ] [ ][ ] 322 2 NONOk dt Od = (1) Áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho NO 3 ta được: [ ] [ ] [ ][ ] [ ][ ] 322321521 3 NONOkNONOkONk dt NOd −−= − = 0 (2) ⇒ [ ] [ ] [ ] 2 52 21 1 3 . NO ON kk k NO + = − (3) 0,25 6 Thay (3) vào (1) ta được: [ ] [ ] [ ] 5252 21 212 ONkON kk kk dt Od = + = − với k = 21 21 kk kk + − Vậy cơ chế phản ứng đã cho là phù hợp. 0,25 2 1 CO − 2 3 + H 2 O HCO − 3 + OH - (1) K b1 = 10 -3,67 HCO − 3 + H 2 O (H 2 O + CO 2 ) + OH - (2) K b2 = 10 -7,65 K b1 = 10 -3,67 >> K b2 = 10 -7,65 ⇒ Tính theo cân bằng (1) CO − 2 3 + H 2 O HCO − 3 + OH - (1) K b1 = 10 -3,67 C 0 (M) 0,016 [ ] 0,016 – x x x x 2 /(0,016-x) = 10 -3,67 ⇒ x = 1,746.10 -3 pOH = -log (1,746.10 -3 ) = 2,76 ⇒ pH = 11,24 0,25 0,25 2 C Ca +2 = C CO − 2 3 = 8.10 -3 M; pH = 10 Điều kiện kết tủa: C’ Ca +2 . (C’ OH − ) 2 > K S1; C’ Ca +2 .C’ CO − 2 3 > K S2 ; C’: nồng độ các ion khi tạo kết tủa. C’ OH − = 10 -4 M; C’ Ca +2 = ? Ca 2+ + H 2 O CaOH + + H + * β = 10 -12,6 C Ca +2 = 8.10 -3 M ' ' 2+ + Ca CaOH C C = [ ] + H * β = 10 -2,6 << 1 ⇒ C’ Ca +2 = C Ca +2 = 8.10 -3 M C’ CO − 2 3 = ? pH ≅ pK a2 >> pK a1 . Tính theo cân bằng: CO − 2 3 + H 2 O HCO − 3 + OH - (1) K b1 = 10 -3,67 C (M) 8.10 -3 C’ 8.10 -3 – x x 10 -4 ⇒ x = 5,45. 10 -3 M ⇒ C’ CO − 2 3 = 2,55.10 -3 M ⇒ C’ Ca +2 . (C’ OH − ) 2 < K S1; C’ Ca +2 .C’ CO − 2 3 > K S2 ⇒ chỉ có kết tủa CaCO 3 theo phản ứng: Ca 2+ + CO − 2 3 → CaCO 3 ↓ 0,25 0,25 7 C (M) 8.10 -3 8.10 -3 C’ (M) - - 8.10 -3 CaCO 3 ↓ , pH = 10 CaCO 3 ↓ Ca 2+ + CO − 2 3 K S2 = 3,31.10 -9 C (M) S S CO − 2 3 + H 2 O HCO − 3 + OH - (1) K b1 = 10 -3,67 S = C Ca +2 = [ ] +2 Ca S = C CO − 2 3 = [ ] − 2 3 CO + [ ] − 3 HCO = [ ] − 2 3 CO (1 + [ ] − OH K b1 ) S 2 = C Ca +2 . C CO − 2 3 ⇒ [ ] +2 Ca . [ ] − 2 3 CO = [ ] 1 1 2 .1 − − + OHK S b = K S2 ⇒ S = [ ] 1 12 .1( − − + OHKK bS = 1,02.10 -4 (M) 0,25 0,25 3 pH = 8 < pH HCO − 3 = 2 21 aa pKpK + = 8,45 ⇒ quá 1 nấc ⇒ TPGH: HCO − 3 , H 2 CO 3 . [ ] [ ] [ ] 022,0 1010 10 35,68 8 1 32 3 = + = + = −− − + + − a HCO KH H C COH ⇒ 2,2% HCO − 3 bị trung hòa ⇒ chuẩn độ được 102,2% lượng CO − 2 3 . ⇒ V HCl = 352,16 100.01,0 2,102.10.016,0 = ml 0,25 0,25 3 1 Fe 3+ + 1e Fe 2+ E Fe + 3 / Fe +2 = E o Fe + 3 / Fe +2 + 0,0592log [ ] [ ] + + 2 3 Fe Fe = 0,77 + 0,0592log 005,0 1,0 = 0,847 (V) Br 2 + 2e 2Br - E Br 2 /2Br − = E o Br 2 /2Br − + 2 0592,0 log [ ] [ ] 2 2 − Br Br = 1,07 + 2 0592,0 log 2 1,0 01,0 = 1,07 (V) E Br 2 /2Br − > E Fe + 3 / Fe +2 ⇒ Fe 3+ /Fe 2+ : cực (-); Br 2 /2Br - : cực (+) Sơ đồ pin: 0,25 0,25 8 (-) Pt Fe 3+ 0,10 M; Fe 2+ 0,005M Br 2 0,010M; Br - 0,1M Pt (+) 2 Cực (-) Fe 2+ Fe 3+ + 1e Cực (+) Br 2 + 2e 2Br - Phản ứng xảy ra trong pin: 2Fe 2+ + Br 2 Fe 3+ + 2Br - E pin = E (+) – E (-) = 1,07 – 0,847 = 0,223 (V) 0,25 3 Khi pin phóng điện hoàn toàn E pin = 0 2Fe 2+ + Br 2 2Fe 3+ + 2Br - K = 10 2(1,07-0,77)/0,0592 = 10 10,14 >> C o 0,005 0,010 0,10 0,10 TPGH - 0,0075 0,105 0,105 2Fe 3+ + 2Br - 2Fe 2+ + Br 2 K = 10 -10,14 C o 0,105 0,105 0,0075 [ ] 0,105-2x 0,105-2x 2x 0,0075+x ( ) ( ) ( ) 4 2 2105,0 0075,02 x xx − + = 10 10,14 ⇒ x = 5,234.10 -7 [Fe 3+ ] = [ Br - ] = 0,105M; [Fe 2+ ] = 1,0468.10 -6 M; [Br 2 ] = 0,0075M 0,25 0,25 4 Dung dịch A: C Fe + 3 = 0,050M; C Fe +2 = 0,00250M; C SCN − = 1,0M Fe 3+ + 3SCN - Fe(SCN) 3 β = 10 12 C o 0,050 1,0 TPGH 0,85 0,05 Fe(SCN) 3 Fe 3+ + 3SCN - β 1 − = 10 -12 C o 0,05 0,85 [ ] 0,05-x x 0,85+3x ( ) x xx − + 05,0 385,0 3 = 10 -12 ⇒ x = 8,142.10 -14 E = 0,77 + 0,0592log 0025,0 10.142,8 14− = 0,151 (V) Dung dịch B: C Br 2 = 0,005M; C Br − = 0,05M; C Ag + = 0,05M Ag + + Br - AgBr K S = 10 13 >> C o 0,05 0,05 TPGH AgBr, Br 2 0,05M AgBr Ag + + Br - K 1 − S = 10 13 0,25 9 [Ag + ] = [Br - ] = 10 -6,5 E = 1,07 + 2 0592,0 log 2.5,6 10 005,0 − = 1,39 (V) E pin = 1,39 - 0,151 = 1,239 (V) * Phản ứng xảy ra trong pin 2x Fe 2+ + 3SCN - Fe(SCN) 3 + 1e Br 2 + 2Ag + + 2e 2AgBr 2 x Fe 2+ + 3SCN - + Br 2 + 2Ag + Fe(SCN) 3 + 2AgBr 0,25 0,25 4 1 Từ ý a ⇒ X là hợp chất của Na. Khi thêm AgNO 3 thấy tạo thành kết tủa màu vàng ⇒ X là NaIO x : NaIO, NaIO 2 : các hợp chất không bền ⇒ x = 3; 4. PTHH 2IO − x + (2x-1) SO 2 + (2x-2) H 2 O → I 2 + (2x-1) SO −2 4 + (4x-4) H + SO 2 + I 2 + 2H 2 O → 2I - + SO −2 4 + 4H + IO − x + (2x-1) I - + 2x H + → x I 2 + x H 2 O I 2 + 2 − 2 32 OS → S 4 O − 2 6 + 2I - 0,25 0,25 1,0 2 n x NaIO = 1/2.n 2 I = −2 32 2 1 OS n x 3 10.4,37. 2 1 16150 1,0 − = + xx ⇒ x = 4 ⇒ CTPT X: NaIO 4 : natri peiođat 0,5 5 1,4 OH O OH OH OH OH A D E 1 E 2 OH OH C * * * * * * * * R S R S 1,0 2 A: xiclohexanol; B: xiclohexen; C: cis-xiclohexan-1,2-diol; D: xiclohexanepoxit E 1 : (1R, 2R)-xiclohexan-1,2-diol; E 2 : (1S, 2S)-xiclohexan-1,2-diol 0,5 3 D E 1 E 2 B C KMnO 4 lo·ng, l¹nh mCPBA H 3 O + B + axit meta-Chloroperoxybenzoic (mCPBA) là một axit peroxycarboxylic sử dụng rộng rãi như một chất oxy hóa trong tổng hợp hữu cơ. 0,25 10 [...]... với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng sinh ra hợp chất hữu cơ E duy nhất chứa 12C ⇒ A, B có CTPT C12H18 0,5 Độ bất bão hòa: a = 4 A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra chất C ⇒ A có liên kết ba đầu mạch A phản ứng với dung dịch HgSO 4/H2SO4 tạo ra chất D Đun nóng D với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng sinh ra hợp chất hữu cơ E ⇒ A có 1 vòng và trong vòng phải phải chứa 1 liên kết π ⇒ CTCT CH2-C(CH3)3... 298 ∆S0pư = - 114 420 - 298 (-128,63) 1 0,5 = - 76088,26 (J) ∆G0 = - RT ln Kp ⇒ ln Kp = ∆G 0 (−76088,26) = − = 30,71 RT 8,314 298 Kp = 2,17 1013 Kp = 2 Ta có ln Kp = − 2 2 PCl2 (atm) 2 PH 2O (atm) 2 4 HCl P 4 (atm) PO2 (atm) = 2,17 1013 (atm −1 ) (∆H 0 − T∆S 0 ) ∆H 0 1 ∆S 0 = − + RT R T R 13 0,25 Vì ∆S0 , ∆H0 được giả thi t là không phụ thuộc vào t0 ⇒ ln Kp (698k) = − ( − 128,63) (111 4420 1 ) +...0,25 1 Tính axit của (2) mạnh nhất do hiệu ứng liên hợp a So sánh nhiệt độ sôi: A < B 0,5 < C 0,25 Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào liên kết hiđro giữa các phân tử 6 2 0,5 N-H .N b So sánh tính bazơ A H N-H > C N > N B 0,25 N A: Tính bazơ mạnh nhất vì electron n Nsp3 H H N Vòng no, liên kết hiđro Vòng thơm, liên kết hiđro giữa B: Tính bazơ dị nhóm –NH với dị vòng thơm giữa nhóm –NH của không còn vì electron... ứng với Br2 khi có bột Fe ⇒ B không chứa H CH3 trong vòng thơm CH3 H3C B phản ứng với hơi Br2 có chiếu sáng thu được một dẫn xuất H3C CH monobrom duy nhất G ⇒ phân 3tử có tính đối xứng cao ⇒ CTCT (B) CH3 0,75 CH2-C(CH3)3 C CAg CH2-C(CH3)3 CO-CH3 CH2-C(CH3)3 12 CO-CH3 (C) (D) (X) COOH HOOC COOH HOOC 2 COOH (Y) 0,5 COOH (1) ⇒ Ta có : ∆H0pư = (2.0 + 2 (-241,83)) - 4 (-92,31) - 1.0 9 = - 114 ,42 (kJ) ∆S0pư... hơn so với dị vòng thơm C có Vòng thơm, liên kết 2 nguyên tử N hiđro bền C: Tính bazơ trung bình vì electron n Nsp2 0,5 A là một ancol vì bị đehiđrat hóa cho B, vậy: Cl 2 CH3CH2CH2CH2OH H 2 SO4 → CH3CH2CH=CH2 → CH3CH2CHCl-CH2Cl (A) (B) (C) NaNH 2 → CH3CH2C ≡ CH CH 3 MgBr → CH3CH2C ≡ CMgBr (D) (E) 11 BF3 H2O2/OHCH3CH2CH=CHOH → CH3CH2CH2CHO (F) CH3CH2C ≡ CCH(OH)CH2CH2CH3: (G) H 2 , Pd /... không phụ thuộc vào t0 ⇒ ln Kp (698k) = − ( − 128,63) (111 4420 1 ) + = 4,245 8,314 698 8,314 0,5 ⇒ Kp = 69,777 (atm ) -1 Từ cân bằng: H2O(l) H2O (k) (3) ∆H0(3) = - 214,83 - (- 285,8) = 43,97 (kJ) ∆S0(3) = 188,7 - 69,9 = 118 ,8 (J/k) ∆G0(3) = ∆H0(3) - T ∆S0(2) = 43970 – 298 .118 ,8 = 8567,6 (J) Kp(3) = PH O (bão hoà) => ∆G0(2) = - RT ln PH O (bão hoà) 2 2 ⇒ ln PH 2O (bão hoà) = − 3 8567,6 = − 3,458 8,314.298... Cl + Cl- Pt NO2 H3N 0,5 B NO2 b/ H3N Pt H3N + NO2 - O2N C C H3N Cl + Pt Cl Pt NH3 H3N O2N H3N Cl + NH3 NH3 NO2 Pt NO2- O2N NH3 + ClNH3 D -HẾT Chú ý: Thí sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa Người làm đáp án Hồ Thị Khu Đào Điện thoại: 0912.657.628 15 0,5 . HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY, TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài:. đề Hồ Thị Khu Đào Điện thoại: 0912.657.628 5 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY, TỈNH NINH BÌNH ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HÓA HỌC KHỐI. Hãy vẽ tất cả các đồng phân hình học của phức MA 4 B 2 ứng với mỗi cấu hình A 1 , A 2 và A 3 . 2. Thứ tự ảnh hưởng trans của các phối tử như sau: Thứ tự ảnh hưởng trans của các phối tử như