HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊNVÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút Đề này
Trang 1HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA
TỈNH HÀ NAM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút
( Đề này gồm có 2 trang, gồm 05 câu)
Câu 1 (3 điểm): Hình vẽ bên thể hiện sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện chạy qua một đèn ống vào hiệu điện
thế giữa hai cực của đèn ống đó Đèn ống được mắc
nối tiếp với một điện trở R=107
và với một tụ điện có điện dung C=10-3F đã được nạp điện đến hiệu điện thế
Uo=300V Tìm nhiệt lượng toả ra trên ống dẫn điện
trong thời gian tụ phóng điện
Câu 2 ( 5 điểm): Hai bản A và B của một tụ điện phẳng là
hai tấm kim loại mỏng hình vuông đặt thẳng đứng cạnh
15cm và cách nhau 5cm đặt trong không khí Bản B nối đất
còn bản A nối với nguồn điện có điện thế V0=60KV sau đó
ngắt khỏi nguồn Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,1g
bán kính r=0,3cm được treo vào điểm O của bản A bằng
một sợi dây tơ không giãn, khối lượng không đáng kể và
không dẫn điện dài l=9,7cm Ban đầu quả cầu chạm vào
bản A, sau đó chuyển động qua lại chạm vào A và B một
số lần và cuối cùng dừng lại khi dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc
a) Hãy giải thích hiện tượng Tính góc và hiệu điện
thế cuối cùng Vf giữa hai bản A và B
b) Tính số lần n chuyển động qua lại của quả cầu m trước khi nó dừng hẳn.
Cho g=9,81 m/s2 Cho biết điện trường giữa hai quả A và B là điện trường đều Cho biết điện dung của quả cầu dẫn bán kính r tính bằng công thức C4 0rvới
12
0 8,85.10 ( / )F m
Câu 3 ( 4 điểm): Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a có thể quay không
ma sát quanh một trục quay cố định thẳng đứng, nằm trong mặt phẳng khung
dây và đi qua tâm khung như hình vẽ Trục quay cách điện với khung Khung
được đặt trong từ trường đều có B nằm ngang Khi khung dây ở vị trí cân
bằng, mặt phẳng của khung vuông góc với B Momen quán tính của khung
đối với trục quay là I , độ tự cảm của khung là L, bỏ qua điện trở của khung
Tại thời điểm t = 0, khi khung đang ở vị trí cân bằng người ta tác động để tạo
ra tức thời cho khung tốc độ góc 0
1 Tính cường độ dòng điện cực đại qua khung
2 Tìm điều kiện của tốc độ góc để khung quay không
quá nửa vòng
Câu 4 (5 điểm) Hai hình trụ bán kính khác nhau quay
theo chiều ngược nhau quanh các trục song song nằm
ngang với các tốc độ góc 12 2rad s/
1
U(V)
I(10 -6 A)
100 10
4m
G
O
x O
1
Trang 2Khoảng cách giữa các trục theo phương ngang là 4m Ở thời điểm t=0, người ta đặt một tấm ván đồng chất có tiết diện đều lên các hình trụ, vuông góc với các trục quay sao cho nó ở vị trí nằm ngang, đồng thời tiếp xúc bề mặt với hai trụ, còn điểm giữa của nó thì nằm trên đường thẳng đứng đi qua trục của hình trụ nhỏ có bán kính: r = 0,25m Hệ số ma sát giữa ván và các trụ là 0,05;g10 /m s2
a Xác định thời điểm mà vận tốc dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng vận tốc của ván
b Tìm sự phụ thuộc của độ dịch chuyển nằm ngang của tấm ván theo thời gian
Bài 5 (3 điểm) Cho mạch xoay chiều gồm một biến trở và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
một tụ điện có điện dung C và hai ampe kế( RA 0) được mắc như hình vẽ
Biết uAB = 200 2 cos100 t (V)
a Điều chỉnh để R = 100 Công tắc K đóng vào chốt 1
Tính giá trị của L và C để sao cho hệ số công suất của mạch
đạt cực đại và số chỉ của ampe kế A2 cũng đạt cực đại
b Vẫn giữ nguyên các giá trị L, C ở câu a
Công tắc K đóng vào chốt 2 thì số chỉ của ampe kế A1 thay
đổi thế nào khi R thay đổi?
.HẾT
Người ra đề
Phạm Thành Công ĐT: 0915593817
Ngô Thị Thu Dinh ĐT: 0983466487
2
C
A2
B R
K
L
Trang 33