Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

11 111 0
Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết đề cập Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade.Organization Trade Facilitation Agreement - TFA) - gọi tắt là Hiệp định hoặc TFA, được thông qua ngày 14/7/2014 tại Geneva sẽ là một trong những văn bản rất quan trọng của WTO nhằm tạo ra những thuận lợi nhất định cho di chuyển hàng hóa giữa các quốc gia thành viên của WTO. Là một thành viên của WTO, TFA sẽ mang lại những thuận lợi cũng như những khó khăn cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam.

KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI CỦA WTO: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Trịnh Thị Thu Hương* Phan Thị Thu Hiền** Tóm tắt Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization Trade Facilitation Agreement - TFA) – gọi tắt Hiệp định TFA, thông qua ngày 14/7/2014 Geneva văn quan trọng WTO nhằm tạo thuận lợi định cho di chuyển hàng hóa quốc gia thành viên WTO Là thành viên WTO, TFA mang lại thuận lợi khó khăn cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam Như việc nghiên cứu thực giải pháp nhằm giải vấn đề cần thiết Từ khóa: thuận lợi thương mại (Trade Facilitation), Hiệp định, TFA, hải quan Mã số: 133.080115 Ngày nhận bài: 08/01/2015 Ngày hoàn thành biên tập: 03/02/2015 Ngày duyệt đăng: 03/02/2015 Tổng quan Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Tổ chức thương mại giới 1.1 Tiến trình đàm phán Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO TFA hay gọi điều luật thuế quan toàn cầu (global customs rules) hiệp định thông qua dựa nguyên tắc đồng thuận 160 quốc gia thành viên WTO Quá trình đàm phán nội dung Hiệp định tháng năm 2004 Đây chương trình làm việc quan trọng thuộc vòng đàm phán Doha WTO Nội dung Hiệp định quốc gia nh viên đàm phán nhằm hướng tới mục tiêu là: (1) tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo cân tạo thuận lợi thương mại đảm bảo tuân thủ luật pháp; (2) thúc đẩy vận * ** chuyển, thơng quan hàng hóa thương mại quốc tế; (3) đẩy mạnh phối hợp hải quan quan khác trình di chuyển hàng hóa quốc tế; (4) thúc đẩy hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực quốc gia thành viên WTO PGS, TS, Trường Đại học Ngoại thương, Email:ttthuhuong@yahoo.com TS, Trường Đại học Ngoại thương Soá 71 (03/2015) Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 21 KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP Hội nghị Bộ trưởng Bali, Indonesia năm 2013 thông qua Tuyên bố Bali nội dung Hiệp định tiến trình phê duyệt ký kết TFA Tuyên bố Bali thông qua số vấn đề quan trọng liên quan đến Hiệp định, là: 99 Thống nội dung Hiệp định khía cạnh lời văn cấu trúc, 99 Thành lập Ủy ban lâm thời nhằm rà soát pháp lý TFA, soạn thảo Nghị định thư sửa đổi TFA tiến trình phê chuẩn Nghị định thư 99 Tiếp nhận cam kết thực thi biện pháp nhóm A quốc gia thành viên nước phát triển 99 Ngày 24/11/2014, Nghị định thư sửa đổi nội dung TFA thơng qua phê chuẩn từ phía WTO Từ thời điểm Nghị định thư mở để nước thành viên phê chuẩn Khi đủ 2/3 số nước thành viên hồn thành việc phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực Bảng 1: So sánh nội dung Hiệp định quy định GATT Các Điều TFA Điều đến Điều đến 10 Điều 11 Điều 12 13 Phạm vi Minh bạch Phí thủ tục Quá cảnh Các vấn đề khác Các Điều GATT Điều X Điều VIII Điều V Bảng 2: Các biện pháp kỹ thuật tạo thuận lợi thương mại nội dung Hiệp định • Đih việc kết nối Bộ ngành việc triển khai chương trình Do Chính phủ cần rà sóat lại, sát nhập Ủy ban nói giao việc thực thi TFA cho Ủy ban nói khơng nên thành lập Ủy ban quốc gia Bên cạnh đó, Việt Nam bắt đầu đàm phán TFA WTO từ năm 2008, thời điểm bắt đầu, Bộ Công thương; Bộ Tài (Tổng cục Hải quan); Văn phòng UBQG HTKTQT, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Phái đoàn Việt Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 29 KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP Nam Geneva đơn vị trực tiếp tham gia Tuy nhiên, trình đàm phán, nhận thấy nội dung Hiệp định không đề cập đơn đến vấn đề kỹ thuật liên quan đến hải quan mà có số vấn đề liên quan đến phạm vi chức quản lý quan quản lý biên giới khác Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học cơng nghệ mơi trường, Bộ Tư lệnh Biên phòng, VCCI nên Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) có ý kiến với UBQG HTKT quốc tế việc đề xuất thành lập Nhóm cơng tác liên Bộ đàm phán TFA Sau có ý kiến chấp thuận UBQG HTKTQT, Bộ Tài có định số 2947/QĐ-BTC ngày 12/11/2010 việc thành lập Nhóm cơng tác liên nói với thành phần gồm 21 cá nhân đại diện từ Bộ ngành, quan liên quan, Tổng cục Hải quan đảm trách vai trò Trưởng nhóm đàm phán 3.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần biết thực quyền mình, muốn việc cập nhật thơng tin TFA cần doanh nghiệp chủ động hợp tác với quan hải quan, VCCI, Hiệp hội ngành hàng Thứ hai, doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào công cải cách thủ tục hải quan để phát hiện, phản ánh, đóng góp sáng kiến tạo sức ép hợp lý  Doanh nghiệp phát dựa tiêu chí TFA+: Những quy định chưa thích hợp với TFA; Những thực tế chưa phù hợp với TFA; Những vấn đề hạn chế hiệu TFA  Doanh nghiệp phản ánh theo chế TFA+: Với quan trực tiếp thực thủ tục hải quan (hải quan, quan quản lý chuyên ngành); Với quan giám sát, điều hành (Chính phủ, Quốc hội); Với tổ chức đại diện doanh nghiệp (VCCI, Hiệp hội) 30 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  Doanh nghiệp sáng kiến theo TFA+: Đề xuất cách thức để giải bất cập; Bình luận cách thức quan đề xuất; Phối hợp đề xuất  Doanh nghiệp sức ép TFA+: Các tiêu chuẩn, thời hạn hoàn thành cải cách thủ tục hải quan; Xếp hạng giới; Dư luận ảnh hưởng 3.3.Tạo liên minh Nhà nước doanh nghiệp nhằm thực thi TFA Điều đạt thơng qua kế hoạch hành động quốc gia công tác phối hợp Ủy ban tạo thuận lợi thương mại quốc gia với bên liên quan k inh doanh thương mại cách thực hiệu Đồng thời liên minh thiết lập chế tham vấn với doanh nghiệp thường xuyên hiệu Đây mục tiêu liên minh tạo thuận lợi thương mại Việt Nam Mơ hình liên minh Ủy ban hỗn hợp cơng – tư, Ủy ban phải có báo cáo định kỳ tiến trình thực TFA Ủy ban góp phần xây dựng lực pháp lý cho doanh nghiệp (tiếp cận, tuân thủ kiến nghị hệ thống pháp luật, thông tin hải quan) cho quan Nhà nước (đội ngũ thực giám sát thực thi) Hiện có số văn sau nhiều đề cập mơ hình như: ● Nghị định số 24/2009/ NĐ-CP qui định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn qui phạm pháp luật, ● Quyết định 06/2012/QĐ-Ttg việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thỏa thuận thương mại quốc tế, ● Các chương trình, văn bản, thiết chế hợp tác VCCI với ngành, hiệp hội nước Kết luận Cơ hội thách thức từ việc thực thi TFA Việt Nam rõ, đặc biệt hội thuận Số 71 (03/2015) KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP lợi doanh nghiệp Những thuận lợi giúp doanh nghiệp giảm thời gian chi phí hoạt động kinh doanh Khó khăn thách thức lớn từ TFA Nhà nước trình thực thi việc thay đổi quy trình, thay đổi thói quen,… nhằm làm cho hoạt động chuẩn hóa hơn, hài hòa hơn… Điểm khác biệt TFA với hiệp định khác WTO Hiệp định đưa lộ trình thực thi cụ thể cho nước phát triển với hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức quốc tế nước phát triển Việc thực thi Hiệp định vấn đề khơng thể vấn đề lâu dài chất TFA cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, gạt bỏ rườm rà, gây lãng phí cho doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp cần tích cực triển khai nhiều chương trình hành động nhằm phê chuẩn thực thi Hiệp định thời gian sớm, điều góp phần thực hóa hội vượt qua thách thức.q Tài liệu tham khảo Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO ICC, 2014, What border barriers impede business ability? Analysis of Survey on Trade Barriers, (http://www.iccwbo.org/Advocacy-Codes-and-Rules/Document-centre/2014/ What-border-barriers-impede-business-ability-%E2%80%93-Analysis-of-Survey-onTrade-Barriers/ [Accessed 12/12/2014]) Moïsé, E and S Sorescu, 2013, Trade Facilitation Indicators: The Potential Impact of Trade Facilitation on Developing Countries’ Trade, OECD Trade Policy Papers No 144, OECD Publishing (http://dx.doi.org/10.1787/5k4bw6kg6ws2-en/[Accessed 23/09/2014]) Trần Hữu Huỳnh, 2014, Hiệp định tạo thuận lợi WTO, doanh nghiệp gì? Cần làm gì?, Hà Nội: Hội thảo Quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO, 4/11/2014 UNCTAD, 2013, Key Trends in International Merchandise Trade (http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ ditctab20131_en.pdf /[Accessed 20/11/2014]) World Bank (WB), 2013, the Global Enabling Trade Report, The World Bank, Vietnam International Committee for International Economic Cooperation, Trade Facilitation, Value Creation and Competitiveness: Policy Implication for Vietnam’s economic growth, Summary report http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalEnablingTrade_ Report_2012.pdf /[Accessed 25/11/2014] World Bank (WB), 2014, Doing Business (http://www.doingbusiness.org/data/ exploretopics/trading-across-borders?TopicId=8&TopicName=trading-across-borders &SortColumn=9&SortDirection=asc&ItemId=%7b8B5EB1DB-B2AC-44AC-BFFE8A39C2D35998%7d&ajax=1/[Accessed 20/12/2014]) Tổng cục Hải quan, UNCTAD, Hanoi Bristish Embassy, 2014, Thực Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO, Hà Nội: Hội thảo tạo thuận lợi thương mại., 15 – 16/12/2014 Tổng cục Hải quan, VCCI, USAid, Quan hệ đối tác hải quan – doanh nghiệp thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO, Hà Nội: Hôi thảo tạo thuận lợi thương mại WTO, 4/11/2014 Soá 71 (03/2015) Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 31 ...ới ngành, hiệp hội nước Kết luận Cơ hội thách thức từ việc thực thi TFA Việt Nam rõ, đặc biệt hội thuận Soá 71 (03/2015) KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP lợi doanh nghiệp Những thuận lợi giúp doanh nghiệp g...hực Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO, Hà Nội: Hội thảo tạo thuận lợi thương mại. , 15 – 16/12/2014 Tổng cục Hải quan, VCCI, USAid, Quan hệ đối tác hải quan – doanh nghiệp thực thi Hiệp định t...ữu Huỳnh, 2014, Hiệp định tạo thuận lợi WTO, doanh nghiệp gì? Cần làm gì?, Hà Nội: Hội thảo Quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO, 4/11/2014 U

Ngày đăng: 04/02/2020, 07:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan