Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức mới sau khi UKVFTA có hiệu lực, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Vương quốc Anh trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 VNU Journal of Economics and Business Journal homepage: https://js.vnu.edu.vn/EAB Original Article Opportunities and Challenges for Vietnam’s Merchandise Exporting to the UK Following Vietnam-UK Free Trade Agreement Ha Van Hoi*1 VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 01 March 2021 Revised 03 March 2021; Accepted 25 June 2021 Abstract: On December 29, 2020, the free trade agreement between Vietnam and the UK (UKVFTA) was officially signed This is the next step in the Vietnam - UK trade relationship since the European Union - Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) no longer applies to the UK after December 31, 2020 because of Brexit UKVFTA is a new generation, high-quality bilateral agreement aimed at the complete elimination of import duties and non-tariff barriers on goods of the two countries under a short schedule The deployment of UKVFTA from the beginning of 2021 will ensure smooth trade in goods of the two countries, especially for essential goods in the complicated context of the COVID-19 pandemic The paper analyzes and identifies new opportunities and challenges after the UKVFTA comes into effect, thereby proposing some solutions to boost Vietnam’s exports to the UK in the coming time Keywords: UKVFTA, exports, opportunities, challenges 1*Corresponding author E-mail address: hunglydai@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4486 10 VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 11 Cơ hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam sang Anh sau Hiệp định thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh ký kết Hà Văn Hội* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 03 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2021 Tóm tắt: Ngày 29/12/2020, Hiệp định thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) thức ký kết Đây bước tiếp nối quan hệ thương mại Việt Anh Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) không cịn áp dụng với Anh sau ngày 31/12/2020 quốc gia rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) UKVFTA thỏa thuận song phương hệ mới, chất lượng cao hướng tới loại bỏ hoàn toàn thuế nhập hàng rào phi thuế quan hàng hóa hai nước theo lộ trình ngắn Việc triển khai UKVFTA từ đầu năm 2021 bảo đảm cho giao thương hàng hóa hai nước thuận lợi, hàng hóa thiết yếu bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp Bài viết phân tích hội thách thức sau UKVFTA có hiệu lực, từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh thời gian tới Từ khóa: UKVFTA, xuất khẩu, hội, thách thức Đặt vấn đề * Trong năm gần đây, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam quan hệ song phương với Vương quốc Anh đạt mức thặng dư xu hướng tăng cao qua năm Trong đó, kim ngạch xuất ln có chiều hướng gia tăng Tính chung giai đoạn 2010-2020, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Anh tăng bình quân 10,7%/năm Dự báo thời gian tới, xuất hàng hóa Việt Nam sang Anh tiếp tục gia tăng mạnh hơn, UKVFTA có hiệu lực cách đầy đủ tạo hội cho hàng hóa xuất Việt Nam thâm nhập thị trường đầy tiềm * Tác giả liên hệ Địa email: hoihv@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4486 Khái quát nội dung UKVFTA có liên quan đến xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh UKVFTA đàm phán dựa nguyên tắc kế thừa cam kết có EVFTA với điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam Vương quốc Anh Theo cam kết Hiệp định, hàng hóa Việt Nam xuất sang Vương quốc Anh xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dịng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực [1] Tính đến nay, Việt Nam Vương quốc Anh hoàn tất thủ tục nước cho phép áp dụng tạm thời UKVFTA kể từ 23 GMT ngày 31/12/2020 (tức sáng ngày 1/1/2021 theo Việt Nam) Bên cạnh việc hoàn thành thủ tục nước để phê duyệt UKVFTA, Bộ Công Thương phối 12 H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn cụ thể để áp dụng tạm thời Hiệp định, đồng thời triển khai việc xây dựng Kế hoạch thực thi nhằm bảo đảm tận dụng tối đa hội mang lại từ Hiệp định, đem lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp Việt Nam nhập nên giai đoạn 2010-2020, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam quan hệ song phương với Vương quốc Anh đạt mức thặng dư xu hướng tăng cao qua năm Giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất 12,4%/năm kim ngạch nhập 4,2%/năm Khái qt tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh Bảng 1: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Anh (2010-2020) (Đơn vị: Triệu USD) 3.1 Về kim ngạch xuất Năm Kể từ tháng 9/2010, sau Việt Nam Vương quốc Anh ký Tuyên bố chung, thức nâng cấp quan hệ hai nước lên mức đối tác chiến lược, tạo khuôn khổ phát triển quan hệ song phương cách tồn diện trao đổi hàng hóa hai nước có bước phát triển mạnh Tính riêng kim ngạch xuất chia làm giai đoạn: Giai đoạn 20112018, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Anh liên tục tăng với mức bình quân 17,5% năm; giai đoạn 2019-2020 kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh giảm, đó, năm 2019 giảm nhẹ (0,4%), đến năm 2020, ảnh hưởng COVID-19 tới thương mại toàn cầu, có Anh Việt Nam, nên kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường giảm mạnh với 14% (Bảng 1) Nguyên nhân năm 2020, nhu cầu thị trường Anh giảm mạnh, sản phẩm không thiết yếu đồ gỗ, đồ may mặc, giày dép, đồ thủ cơng mỹ nghệ, đồ trang trí nội thất, đồ dùng du lịch, phương tiện vận tải phụ tùng Dự báo xu hướng tiếp tục giảm tâm lý lo lắng người tiêu dùng số lượng người thất nghiệp tăng Về cán cân thương mại: Hiện nay, Vương quốc Anh đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam châu Âu, thị trường xuất lớn thứ Việt Nam giới quan trọng hơn, Việt Nam giữ vững mức thặng dư thương mại lớn thị trường Bảng cho thấy, tốc độ tăng kim ngạch xuất cao tốc độ tăng kim ngạch 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kim ngạch xuất 1.681 2.398 3.033 3.699 3.648 4.645 4.898 5.415 5.779 5.758 4.950 Tổng kim ngạch XNK 2.200 3.044 3.575 4.272 4.295 5.375 5.622 6.154 6.739 6.615 5.637 Nguồn: Trung tâm Thông tin Hải quan, Tổng cục Hải quan, 2020 Trong đó, năm 2017, xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh tăng 10,7% so với năm 2016; ngược lại, nhập hàng hóa từ thị trường Anh vào Việt Nam tăng nhẹ 2,1% Năm 2019, kim ngạch xuất hàng hóa sang Vương quốc Anh có giảm so với 2018 (1,8%), kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường giảm mạnh (10,7%) Năm 2020, chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực COVID-19, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt khoảng 5,637 tỷ USD (giảm xấp xỉ 14,8%) Trong đó, xuất đạt 4,95 tỷ USD nhập đạt 687 triệu USD, giảm 14% gần 20% so với năm 2019 Như vậy, năm 2020, thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề COVID-19, thặng dư thương mại hai nước đạt khoảng 4,21 tỷ USD (Hình 1) H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 Bảng Cán cân XNK Việt Nam Vương quốc Anh (2010 -2020) 8,000 6,000 4,000 2,000 4,676 4,174 4,819 4,901 3,915 3,001 3,126 2,491 4,210 1,752 1,162 ,0 Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Cán cân Hình 1: Cán cân XNK Việt Nam Vương quốc Anh (2010-2020) Nguồn: Trung tâm Thông tin Hải quan, Tổng cục Hải quan, 2020 3.2 Về cấu hàng hóa xuất Anh đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam khu vực châu Âu Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh kể đến như: điện thoại linh kiện, hàng dệt may, da giày, thủy sản, nông sản qua chế biến, đồ gỗ sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo,… Nhìn chung, năm gần đây, cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Anh không thay đổi nhiều Tuy nhiên, sau UKVFTA có hiệu lực, với cam kết Anh cắt giảm thuế quan rào cản phi thuế quan, số mặt hàng xuất mà Việt Nam mạnh nơng, thủy sản, dệt may, nguyên liệu sản phẩm gỗ, giày dép, rau quả,… có hội thâm nhập thị trường Anh Cơ hội thách thức UKVFTA tới hàng hóa xuất nhập Việt Nam 4.1 Những hội Thứ nhất, việc ký kết thành công UKVFTA giúp giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh, từ thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị 13 trường Một số ngành hàng xuất hưởng lợi lớn từ UKVFTA dệt may, thủy hải sản, gạo, gỗ, rau quả, giày dép,… Đối với ngành dệt may: Cùng với tăng trưởng kim ngạch xuất vào thị trường EU, sau UKVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất mặt hàng dệt may sang Vương quốc Anh gia tăng Hiện tại, xuất ngành dệt may Việt Nam sang Anh chiếm 2,77% tổng lượng nhập vào thị trường Do đó, ngành dệt may cịn dư địa lớn để phát triển gia tăng kim ngạch xuất Bởi, nêu trên, UKVFTA kế thừa nội dung EVFTA Chính vậy, cam kết giảm thuế nhập theo lộ trình EVFTA UKVFTA giống Với EVFTA, 100% mặt hàng dệt may Việt Nam giảm thuế nhập 0% sau tối đa năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Cụ thể, mặt hàng dệt may, EU xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất Việt Nam sau năm 22,7% kim ngạch lại xóa bỏ sau năm Do đó, lợi ích nhìn thấy từ thị trường Anh thơng qua UKVFTA Bên cạnh đó, với cam kết cộng gộp nguyên liệu vải từ Hàn Quốc EU giúp thúc đẩy mở rộng nguồn cung nguyên liệu ngành để tận hưởng ưu đãi, tránh bị phụ thuộc vào số thị trường định Năm 2019, Anh nhập chủ yếu từ Việt Nam mặt hàng may mặc Trong đó, 10 mặt hàng may mặc xuất lớn sang Anh gồm: comple, áo jacket, blazer cho phụ nữ trẻ em gái, áo khốc ngồi, áo chồng cho phụ nữ trẻ em gái; áo bó, áo chui đầu, áo cài khuy (cardigan), gile mặt hàng tương tự, dệt kim móc; áo chồng, áo sơ mi áo choàng sơ mi kiểu nam dùng cho phụ nữ trẻ em gái; áo phông, áo may loại áo lót khác… [2] Dù Trung Quốc chiếm thị phần lớn nhất, năm qua, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất sản phẩm dệt may vào thị trường Anh giảm tới 8% Bên cạnh Trung Quốc, thị trường cung cấp sản phẩm dệt may cho Vương quốc Anh cịn có 14 H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 Bangladesh, Campuchia Pakistan hưởng thuế suất ưu đãi (Bangladesh hưởng chế độ miễn thuế nhập theo chương trình EBA, Pakistan miễn thuế nhập theo chương trình GSP+) Do đó, Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết UKVFTA, hàng dệt may Việt Nam có lợi cạnh tranh so với đối thủ Đối với ngành thủy sản: Với vị trí ngành xuất chủ lực, ngành thủy sản Việt Nam có lợi kinh nghiệm, lực sản xuất nguồn cung ứng thủy sản dồi Trong đó, nhu cầu nhập mặt hàng thủy sản Anh lớn, khoảng 4,4 tỷ USD/năm Tuy nhiên, giá trị xuất Việt Nam chiếm khoảng 6,7% Cụ thể, năm 2019, tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang Vương quốc Anh đạt 298,2 triệu USD Năm 2020, xuất thủy sản Việt Nam sang Anh đạt khoảng 355 triệu USD, đó, tôm, cá tra, cua, ghẹ loại cá biển sản phẩm đạt mức tăng trưởng tích cực [3] Đặc biệt, sản phẩm cá tra chế biến tăng trưởng tốt, gấp 15 lần so với năm 2019 Một nguyên nhân làm mặt hàng cá tra tăng trưởng mạnh đại dịch COVID-19 làm thay đổi xu hướng tiêu dùng nhập từ Anh (hướng tới sản phẩm thủy sản dễ tiêu thụ nhà, dễ bảo quản, dễ chế biến, tiện dụng có mức giá trung bình thấp) Do đó, cá tra đơng lạnh có lợi lớn điểm sáng ngành thủy sản Việt Nam nhà cung cấp hàng đầu, có mức giá phù hợp quy trình chế biến thị trường EU, Anh chấp nhận Sau UKVFTA ký kết, xuất thủy sản Việt Nam sang Anh tiếp tục hưởng ưu đãi dựa chế tiếp nối EVFTA Đối với dòng thuế mà EU cam kết dành cho Việt Nam chế hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0%, Anh dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch mặt hàng sở số liệu thống kê EU trao đổi thương mại song phương thực tế Việt Nam Anh giai đoạn 2014-2016 Đây kỳ vọng tăng quy mô kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Vương quốc Anh thời gian tới Bên cạnh đó, nhu cầu nhập thủy sản Anh dự báo ổn định gia tăng sản phẩm thủy sản nuôi Đây hội cho ngành thủy sản Việt Nam Cụ thể UKVFTA, thuế nhập hầu hết tôm nguyên liệu (tươi, đông lạnh, ướp lạnh) vào Anh giảm từ mức thuế 10-20% xuống 0% Hiệp định có hiệu lực [4] Các nhóm hàng có lợi sớm nhóm thủy, hải sản tôm số loại cá (cá tra) Theo đó, ngành chế biến tơm cá tra có hội thúc đẩy kim ngạch xuất có triển vọng thu hút đầu tư để tận dụng cam kết Đối với ngành hàng gạo: Mặc dù Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới xuất gạo Việt Nam sang Vương quốc Anh mức khiêm tốn, chiếm 0,24% thị phần đứng thứ 22 nhà xuất gạo lớn vào Vương quốc Anh [1] Nguyên nhân mức thuế Vương quốc Anh mặt hàng gạo Việt Nam cao (mức thuế nhập gạo thơm 17,4%) Tuy nhiên, sau UKVFTA ký kết, gạo thơm Việt Nam chất lượng cao xuất vào thị trường Anh miễn thuế nhập khẩu, điều khiến gạo Việt Nam có sức cạnh tranh tốt với nước khác xuất gạo thơm sang Anh Thái Lan Bên cạnh đó, Anh cịn cam kết rà sốt nâng lượng hạn ngạch thuế quan (TRQ) mặt hàng gạo Việt Nam sau năm kể từ ngày UKVFTA có hiệu lực Đây hội để thúc đẩy xuất gạo vào thị trường Hơn thế, UKVFTA, bên cạnh gạo, Anh cam kết bổ sung lượng TRQ 10 mặt hàng khác trứng, tỏi, ngô ngọt, tinh bột sắn, surimi, Điều đặc biệt có ý nghĩa Vương quốc Anh thị trường nhập tiềm mặt hàng mà Việt Nam hưởng ưu đãi TRQ Đối với ngành hàng gỗ: Vương quốc Anh thị trường có nhu cầu nhập số lượng lớn thành phẩm nguyên, phụ liệu đồ gỗ năm Năm 2019, Việt Nam quốc gia xuất đồ gỗ lớn thứ vào thị trường với giá trị xuất đạt 421,8 triệu USD, chiếm 3,6% thị phần nhập Anh Đến H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 tháng 11/2020, gỗ sản phẩm gỗ ngành hàng đạt mức tăng trưởng tốt với mức tăng 14,1% so với kỳ, đạt 10,883 tỷ USD Đặc biệt, theo cam kết Anh UKVFTA, sản phẩm từ gỗ Việt Nam hưởng thuế suất 0% vòng năm, so với mức thuế suất 210%, có hội gia tăng sức cạnh tranh [5] Trong thời gian tới, hoạt động xuất đồ gỗ sang Anh có nhiều hội sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường Anh đón nhận nhờ giá có tính cạnh tranh cao, ngun liệu tốt, chất lượng sản phẩm cao Thêm nữa, số công ty lớn ngành gỗ Anh có sở sản xuất ký hợp đồng đối tác dài hạn với nhà sản xuất Việt Nam IKEA - nhà bán lẻ đồ gỗ nội thất có thị phần lớn Anh Đối với mặt hàng rau, quả: Với việc kế thừa cam kết có EVFTA, UKVFTA kỳ vọng mở rộng đường xuất nông sản sang thị trường Vương quốc Anh với nhiều mặt hàng mà Việt Nam mạnh Theo cam kết UKVFTA, Vương quốc Anh xóa bỏ 94% tổng số 547 dòng thuế rau chế phẩm từ rau quả, có nhiều sản phẩm mạnh Việt Nam vải, nhãn, chôm chôm, long, dứa, dưa,… [6] (tức mức thuế suất mặt hàng rau 0%) Hiện nay, Vương quốc Anh thị trường lớn rau với nhu cầu nhập đa dạng mặt hàng như: rau thơm, trái loại, Bên cạnh đó, sách thương mại quốc tế, Anh dự định tiếp tục ưu tiên thị trường ưu đãi thương mại cho nước phát triển, điều mở hội cho nhà xuất bắt đầu thiết lập quan hệ đối tác Hơn nữa, với đặc điểm thị trường Anh nói riêng EU nói chung tất rau từ Việt Nam xuất có đơn hàng đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật nước nhập nên tiềm thị trường lớn Khi Việt Nam ký FTA với Vương quốc Anh giúp rau Việt Nam mặt tiếp tục trì lợi thuế quan, mặt khác tiếp tục phát huy khả thâm nhập thị trường rau có dư địa lớn thị trường Anh Cụ thể, năm 15 2019, kim ngạch rau xuất sang thị trường Anh đạt khoảng 11 triệu USD năm 2020 có giá trị xuất tương đương [7] Dự báo thời gian tới, kim ngạch xuất rau Việt Nam có khả gia tăng doanh nghiệp tận dụng cam kết cắt giảm thuế quan theo UKVFTA, với việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường Đối với mặt hàng giày dép: Với kim ngạch tăng trưởng xuất mức số nhiều năm liên tiếp, Việt Nam đứng thứ giới xuất giày dép Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam liên tục tăng giai đoạn 2010-2019, từ mức 5,1 tỷ USD năm 2010 tăng gấp 3,5 lần, đạt 18,3 tỷ USD năm 2019 Mặc dù đứng thứ giới xuất Việt Nam chiếm 8% kim ngạch xuất toàn cầu, Trung Quốc chiếm gần 40% Anh thị trường xuất giày dép có tiềm lớn cạnh tranh Tại Anh, thị trường giày dép đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều loại vật liệu (dệt, nhựa, cao su da) sản phẩm từ giày dép nam, nữ trẻ em khác đến loại sản phẩm chuyên dụng giày trượt tuyết giày bảo hộ Từ năm 2020 trở trước, so với sản phẩm loại nước Trung Quốc, Hà Lan, Italy, Bỉ, Đức Việt Nam chịu mức thuế quan cao thứ 15 nước xuất giày dép nhiều vào Anh, với mức thuế trung bình 6,7% [2] UKVFTA kế thừa EVFTA, cam kết dành ưu đãi thuế nhập cho hàng giày dép Việt Nam sau: Loại bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực cho 37% số dòng thuế ngành giày dép (các loại giày chống thấm cao su/nhựa, dép lê dép nhà, nguyên phụ liệu ngành giày dép,…) Số cịn lại, thuế suất xóa bỏ theo lộ trình từ đến năm Với phần lớn loại giày dép mà Việt Nam mạnh xuất thuộc nhóm này, việc ký kết FTA với Vương quốc Anh hội cho ngành giày dép Việt Nam gia tăng kim ngạch xuất sang thị trường Anh thời gian tới Thứ hai, UKVFTA khởi đầu giai đoạn quan hệ hai nước đối 16 H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 với việc phát triển lĩnh vực thương mại chủ chốt Đặc biệt, UKVFTA không bao gồm tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ, mà cịn tích hợp nhiều yếu tố quan trọng khác, chẳng hạn hướng tới tăng trưởng xanh phát triển bền vững Đáng lưu ý, UKVFTA có số điểm thương mại hàng hóa, ngồi việc hai bên tiếp tục thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình EVFTA, Chính phủ Anh dành lượng hạn ngạch định 14 mặt hàng nhập từ Việt Nam hưởng ưu đãi theo chế hạn ngạch thuế quan EVFTA; có mặt hàng mà Việt Nam có lợi xuất lớn gạo, tinh bột sắn, thủy sản Đặc biệt, giai đoạn đại dịch COVID-19, nhu cầu nông sản, thực phẩm, sản phẩm điện tử thiết bị y tế Vương quốc Anh có xu hướng gia tăng Do đó, kết hợp với hội tiếp cận thị trường từ UKVFTA, xuất hàng hóa sang thị trường dự báo tiếp tục gia tăng Hiện nay, dư địa tăng trưởng thị trường Vương quốc Anh cho sản phẩm Việt Nam cịn lớn tất sản phẩm xuất Việt Nam chiếm không 1% thị phần tổng kim ngạch nhập hàng hóa năm gần 700 tỷ USD (2019) Anh Tuy nhiên, Anh rời EU, số ưu đãi mà EVFTA mang lại không áp dụng thị trường Anh Bởi vậy, việc ký kết FTA song phương tạo điều kiện cho hoạt động cải cách, mở cửa thị trường, thuận lợi hóa thương mại hai quốc gia sở kế thừa kết đàm phán tương đối tích cực EVFTA, tránh gián đoạn hoạt động thương mại hệ Brexit Hơn nữa, bên cạnh ưu đãi thuế quan, FTA song phương Việt Nam Anh đưa cam kết minh bạch hóa tiêu chuẩn chất lượng Đây động lực quan trọng thúc đẩy việc cải tiến hoạt động sản xuất theo hướng đáp ứng yêu cầu thị trường đích Việt Nam Bởi chắn, chất lượng đầu cải thiện không giúp đẩy mạnh xuất sản phẩm sang Anh mà đáp ứng yêu cầu nhiều thị trường khác giới 4.2 Một số thách thức Bên cạnh hội thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, mở rộng nguồn cung hàng hóa, UKFVTA đặt thách thức định xuất hàng hóa Việt Nam việc tận dụng cam kết sức ép thị trường nước Thứ nhất, yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định Mặc dù UKVFTA tạo thuận lợi việc mở rộng nguồn cung quy tắc xuất xứ UKVFTA, nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất Việt Nam lại chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN, nên coi thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, thách thức không nhỏ hàng hóa xuất vào thị trường Anh rào cản kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu chất lượng hàng hóa nhập từ phía Vương quốc Anh cao Điển với nông sản, dù UKVFTA kế thừa ưu đãi với quy định SPS (biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật) linh hoạt EVFTA đa số ngành hàng nông sản nước ta chè, rau quả, vấp phải hạn chế thiếu tính đồng lơ hàng, công tác thu hoạch bảo quản chưa tốt, số sản phẩm tồn dư lượng thuốc kháng sinh thuốc bảo vệ thực vật, chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, nên khó khăn để vượt qua rào cản Thứ ba, nguy biện pháp phòng vệ thương mại thách thức khơng nhỏ hàng hóa xuất Việt Nam thâm nhập thị trường Vương quốc Anh Trong thương mại quốc tế, thông thường rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá, chống H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Vương quốc Anh thị trường có “truyền thống” sử dụng cơng cụ Ví dụ, Vương quốc Anh sử dụng hạn ngạch thuế quan thép nhập từ nước EU sách chống bán phá giá chống trợ cấp xe đạp điện, gạch men, da lộn, axit citric, trái có múi,… nhập từ Trung Quốc biện pháp phòng vệ thương mại [7] Trong đó, thép trái mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Anh Tuy nhiên, có UKVFTA nên biện pháp phịng vệ thương mại không áp dụng hàng hóa xuát Việt Nam Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh Rõ ràng, hội từ UKVFTA xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Anh lớn Tuy nhiên, kèm với hội thách thức khơng nhỏ Do đó, để đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, triển khai biện pháp cụ thể sau: 5.1 Đối với quan quản lý Thứ nhất, Bộ Công Thương cần tiếp tục đạo Thương vụ đơn vị liên quan tăng cường thực giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực, mở rộng thị trường, tập trung khai thác lợi xuất Việt Nam Đồng thời, đạo quan chức phụ trách việc xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, khẩn trương hỗ trợ doanh nghiệp lập triển khai kế hoạch quảng bá, giới thiệu sản phẩm để tham gia chương trình hội chợ, giao thương kết nối hợp tác với doanh nghiệp Vương quốc Anh, nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mại, tập trung vào hàng hóa có lợi xuất khẩu, thị trường tiềm thị trường ngách nhằm đa dạng hóa thị trường xuất 17 Thứ hai, Bộ Cơng Thương cần đẩy nhanh việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hàng hóa xuất Đồng thời có kế hoạch cụ thể cho việc xây dựng, hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn hàng hóa xuất vào thị trường Anh, tiêu chuẩn hàng hóa nhập mà Chính phủ Anh quy định có khả tạo rào cản thương mại sản phẩm, hàng hóa xuất Việt Nam Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương hiệp hội ngành hàng cần có kế hoạch phổ biến, tư vấn, đào tạo cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Anh, để tránh rủi ro hàng hóa xuất khơng đảm bảo tiêu chuẩn quy định không nhập vào thị trường Anh 5.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, kết thúc giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 31/2/2020, Chính phủ Anh ban hành Chính sách thương mại quốc tế hậu Brexit điều chỉnh số quy định tiêu chuẩn sản phẩm, quy trình sản xuất, thủ tục hải quan Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt kịp thời thay đổi sản xuất xuất hàng hóa sang thị trường Anh Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải theo dõi sát tình hình biến động tỷ giá GBP USD lựa chọn đồng tiền đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại không nên chấp nhận điều khoản toán trả chậm để giảm bớt rủi ro biến động tỷ giá gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp kinh doanh xuất cần chủ động tìm hiểu xây dựng kế hoạch việc điều chỉnh chuỗi cung ứng, nguyên vật liệu đầu vào để đảm bảo đáp ứng quy tắc xuất xứ, từ thực tận dụng thuế suất ưu đãi EVFTA có hiệu lực Đồng thời, thời gian tới, cần chuyển hướng nhập nguồn nguyên liệu số ngành dệt may, da giày để tận dụng hội từ cam kết Hiệp định 18 H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam cần cải thiện tính đồng lô hàng, tăng lực bảo quản sau thu hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm chinh phục thị trường Anh, thị trường “khó tính” Mặc dù Anh xem nước có kinh tế mở, ủng hộ thương mại tự toàn cầu, hàng xuất vào thị trường Anh lại phải thông qua kiểm soát gắt gao tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm Những “rào cản” thường áp dụng theo tiêu chí châu Âu thường tiêu chuẩn cao quốc tế áp dụng Bên cạnh yêu cầu bắt buộc vệ sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn, môi trường, Anh khắt khe khơng dễ đáp ứng Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa Việt Nam phải hoàn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản Đồng thời, UKVFTA khơng tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ, mà cịn tích hợp nhiều yếu tố quan trọng khác, chẳng hạn hướng tới tăng trưởng xanh phát triển bền vững Tóm lại, doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trường Anh phải đảm bảo ba vấn đề sau: tiêu chuẩn hóa, sức khỏe mơi trường Thứ tư, cần kiểm soát kỹ vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa xuất thuộc ngành hàng nông sản - thực phẩm để tránh rủi ro, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Anh, đặc biệt ngưỡng tối đa thuốc bảo vệ thực vật quy định chặt chẽ Mặc dù Anh không yêu cầu Việt Nam phải kiểm tra lô hàng Việt Nam trước xuất khẩu, tỷ lệ kiểm tra cửa nhập lên đến 80% nên lô hàng không đạt không thơng quan nhập Bên cạnh đó, Việt Nam ký FTA với Anh giúp rau Việt Nam trì lợi thuế quan so với đối thủ Thái Lan, Indonesia Tuy nhiên, lợi thuế quan rau Việt Nam khơng trì lâu đối thủ Việt Nam đàm phán với EU Anh để có hiệp định tương tự Do đó, doanh nhiệp mạnh vùng nguyên liệu, có đầy đủ hệ thống quản lý chất lượng cần nhanh chóng tranh thủ hội, chiếm lĩnh thị trường giai đoạn đầu UKVFTA có hiệu lực Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản, cần tự giác thực nghiêm túc tuân thủ chặt chẽ quy định truy xuất nguồn gốc; tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc kháng sinh khâu sản xuất, chế biến để phục vụ xuất khẩu; kiểm soát tốt vấn đề kiểm dịch thủy sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm toàn chuỗi bảo quản, chế biến để có sản phẩm hàng hóa thủy sản xuất chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nước nhập Bên cạnh đó, cần chủ động hợp tác, liên kết để nâng cao sức mạnh, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã người nông dân, ngư dân, hộ sản xuất, từ hồn thiện “chuỗi giá trị” từ sản xuất, nuôi trồng, chế biến phân phối tới người tiêu dùng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, ý đến vấn đề phát triển bền vững UKVFTA nói riêng FTA hệ mới, chẳng hạn nguyên tắc, tiêu chuẩn lao động, bảo vệ môi trường Kết luận Từ phân tích cho thấy, UKVFTA mang đến nhiều hội cho hàng hóa xuất sang thị trường Vương Quốc Anh, đồng thời tạo khả cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, để tận dụng hội mà UKVFTA mang lại chinh phục thị trường tiêu chuẩn cao Vương quốc Anh, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực việc nghiên cứu thị trường, đổi chiến lược sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn thị hiếu người tiêu dùng Anh, để tạo lập lòng tin vững người tiêu dùng thị trường Các đối tác doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Anh, thời gian tới có điều chỉnh mạnh mẽ để tận dụng UKVFTA Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần khẩn trương xây dựng chiến lược kinh H.V Hoi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 10-19 doanh xuất khẩu, đáp ứng kỳ vọng trình độ chuyên môn niềm tin doanh nghiệp đối tác Tài liệu tham khảo [1] VnExpress, “Vietnam - UK sign a Bilateral Trade Agreement”, published on 29 December 2020, https://vnexpress.net/viet-nam-anh-kyhiep-dinh-thuong-maisong-phuong4213741.html/, accessed on 18 February 2021 (in Vietnamese) [2] Nhan Dan Online, “UKVFTA and potential export products”, published on 31 December 2020, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/em-nhung-Luu-yang-hang-hanoi-ukvfta630184/, accessed on 19 February 2021 (in Vietnamese) [3] VietFish Magazine, “Opportunities for seafood export 2021”, published on 12 January 2021, https://thuysanvietnam.com.vn/co-hoi-cho-xuatkhau-thuy-san -nam-2021/, accessed on 18 February 2021 (in Vietnamese) 19 [4] Dau Tu Online, “Opportunity to increase seafood exports to the UK market, published on 10 January 2021”, https://baodautu.vn/co-hoi-tangxuat-khau-thuy-san-vao-thi-truong-anhd136103.html, accessed on 18 February, 2021 (in Vietnamese) [5] Tuoitre Online, “Vietnam - UK FTA: Vietnamese businesses reduce 3.5 trillion tax/year”, published on 14 December 2020, https://tuoitre.vn/fta-viet-nam-anh-doanh-nghiepviet-bot-3500-money-money-tax-year20201213222132588.htm/, accessed on 18 February 2021 (in Vietnamese) [6] Vinanet, “Opportunities and Challenges of the Vietnam - UK Free Trade Agreement”, published on 14 December 2020, http://vinanet.vn/hiep-dinh-thuong-mai/ Themarriage-the-ceremony-of-the-family-businessfrom-Vietnam-from-country-737379.html/, accessed 17 February 2021 (in Vietnamese) [7] Vietnam.vn, “Vietnamese Agricultural Products spread their way to the UK”, published on 31 December 2020, https://vietnam.vn/kinh-te/nongsan-viet-rong-duong-sang-vuong-quoc-anh20201231153845311.html/, accessed 16 February 2021 (in Vietnamese) ... No (2021) 10-19 11 Cơ hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam sang Anh sau Hiệp định thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh ký kết Hà Văn Hội* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144... xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh Rõ ràng, hội từ UKVFTA xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Anh lớn Tuy nhiên, kèm với hội thách thức khơng nhỏ Do đó, để đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt. .. 2017, xuất hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh tăng 10,7% so với năm 2016; ngược lại, nhập hàng hóa từ thị trường Anh vào Việt Nam tăng nhẹ 2,1% Năm 2019, kim ngạch xuất hàng hóa sang Vương quốc