1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh gia nhập hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

4 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh gia nhập TPP.

TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 01 (03) 2017 TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƢỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG Trần Chí Thiện1 - Trần Q Tùng2 Tóm tắt Tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) hội quan trọng cho phát triển n n nông nghiệp định hư ng xu t h u c Việt Nam Bài viết ph n t ch hội thách thức xu t kh u hàng nông sản Việt N ; t đ đ xu t số giải pháp nhằ tăng cư ng xu t kh u hàng nông sản Việt Nam bối cảnh gia nhập TPP Từ khóa: TPP, xu t kh u nông sản hội thách thức giải pháp Việt Nam PROSPECTS FOR EXPORTATION OF VIETNAM AGRICULTURAL PRODUCTS IN THE CONTEXT OF JOINING TRANSPACIFIC PARTNERSHIP AGREEMENT Abstract Joining Trans Pacific Partnership Agreement is an important opportunity to develop an export-driven agriculture of Vietnam This paper analysed opportunities and challenges for exporting agricultural products and proposed some key solutions to enhance exportation of Vietnam agricultural products in the context of joining Trans Pacific Partnership Agreement Key words: TPP, agricultural products export, opportunities, challenges, solutions, Vietnam Giới thiệu Khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam có hội tiếp cận nguồn thị trường chung rộng lớn với gần 800 triệu người tiêu dùng 40% GDP toàn cầu Đây coi hội lớn cho nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam có mặt thị trường quốc gia thuộc TPP Tuy nhiên, với hội đó, TPP đặt ngành nơng nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức sản phẩm nông nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh khốc liệt từ hàng hóa quốc gia thành viên khác Cơ hội song hành thách thức đã, tạo ―cuộc chiến‖ thực buộc ngành nông nghiệp Việt Nam phải nâng cao sức mạnh nội lực, tăng khả cạnh tranh để đứng vững thị trường nông sản quốc tế Phương ph p nghi n cứu Bài áo sử dụng phương pháp quy nạp nghiên cứu: từ thông tin nghiên cứu thực chứng, tổng hợp lại khái quát hóa chúng thành nhận định, kết luận có t nh xu hướng Kết nghi n cứu 3.1 Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đ ch hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản Hiện nay, số quốc gia Hàn Quốc, Colom ia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, nhiều nước khác có ý định tham gia vào TPP Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên TPP hướng tới thực thống nhiều luật lệ, quy tắc chung quốc gia, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay vấn đề liên quan tới an toàn lao động… TPP xem góp phần làm thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia thành viên thơng qua việc sử dụng biện TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 01 (03) 2017 pháp giảm (thậm chí loại bỏ hồn tồn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên Hiện nay, quốc gia thành viên TPP tạo khoảng 40% GDP giới 26% lượng giao dịch hàng hóa tồn cầu (ERS/USDA, 2014) 3.2 Triển vọ u t u sả ủ t Nam tham gia TPP Một là, TPP tạo nên thị trường xuất hàng nông sản Việt Nam trở nên đa dạng rộng lớn Hiện dân số nước tham gia TPP khoảng 800 triệu người, thị trường tiêu thụ nông sản lớn, giúp Việt Nam giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Hiện tại, Trung Quốc nhập Việt Nam tới 35% tổng sản lượng gạo xuất khẩu, 48% tổng lượng cao su xuất 64% lượng rau Việt Nam nhập gần 63% sản phẩm vật tư đầu vào cho nông nghiệp từ Trung Quốc (Bộ Cơng Thương, 2016) Do đó, việc gia nhập TPP giúp Việt Nam điều chỉnh linh hoạt cấu xuất nhập lĩnh vực nông nghiệp, mở rộng nhiều thị trường xuất – nhập Hai là, TPP góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam trường quốc tế Việt Nam có lợi cạnh tranh lớn so với quốc gia xuất mặt hàng nông sản loại thành viên TPP, đặc biệt mặt hàng chủ lực như: thủy sản, đồ gỗ, cao su, hạt điều, hồ tiêu Hiện nay, đồ gỗ Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ chiếm 39%, Nhật Bản chiếm 15% tổng kim ngạch xuất Bên cạnh đó, thủy sản xuất vào Hoa Kỳ chiếm 19%, Nhật Bản 16% (Bộ Công thương, 2016) Khi TPP có hiệu lực, tỷ lệ cao Việt Nam tranh thủ thị trường để nâng cao giá trị xuất mặt hàng nông sản Ba là, TPP góp phần giảm thuế mặt hàng nơng sản Ngay sau TPP có hiệu lực, hầu hết mặt hàng nơng sản giảm thuế mạnh, chí mức 0% thời gian ngắn Điều mang lại hội cho số ngành xuất chủ lực Việt Nam vào thị trường Mỹ, Nhật Bốn là, hội lớn thứ việc thu hút đầu tư nguồn vốn lớn từ quốc gia thành viên TPP vào lĩnh vực nông nghiệp Hiện, vốn FDI đầu tư vào nông nghiệp khiêm tốn, chiếm 1,4% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Do vậy, TPP kỳ vọng tạo cú hích cho thu hút nguồn vốn đầu tư vào nơng nghiệp, từ góp phần nâng cao nâng suất chất lượng hàng xuất nông sản Việt Nam Nă TPP hội để Việt Nam thực tái cấu trúc nông nghiệp Sức ép cạnh tranh TPP mang lại buộc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngành nông nghiệp phải đẩy mạnh đầu tư công nghệ mới, quản lý vào nông nghiệp, nâng cao suất sức cạnh tranh 3.3 Thách thứ v t tham gia TPP Một là, xuất hàng nông sản Việt Nam phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật nhiều thị trường nhập nhẩu Mặc dù có tiến vượt bậc nhiều năm qua, song trình độ sản xuất kỹ thị trường ngành nơng nghiệp Việt Nam sau so với 11 quốc gia lại Khi TPP ký kết, nước tham gia giảm thuế suất họ nâng cao hàng rào phi thuế quan nghiêm ngặt Hai là, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm rào cản cho việc xuất hàng nông sản Việt Nam thị trường quốc tế Hơn nữa, thị trường lớn Mỹ, Nhật… tiêu chuẩn vấn đề vệ sinh thực phẩm khắt khe Nếu không, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật dù họ có mở rộng cửa hàng Việt Nam khơng thể vào thị trường khó t nh Do vậy, lợi có không Ba là, vấn đề quyền giống, công nghệ nuôi trồng thách thức cho việc xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam TPP có quy định chặt chẽ ảo vệ quyền liên quan đến giống, công nghệ… Rất nhiều nước tham gia đàm phán TPP triển khai tốt vấn đề này, Việt Nam nhiều lúng túng Như vậy, Việt Nam không khắc phục điểm yếu khó khăn cho nông dân lẫn doanh nghiệp xuất Bốn là, tình trạng cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm nông sản quốc gia tham gia TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 01 (03) 2017 TPP Khi TPP mở cửa, sản phẩm nông sản Việt Nam, đặc biệt sản phẩm chăn nuôi chịu cạnh tranh khốc liệt từ quốc gia tham gia TPP Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn cho thấy, có đến 77% số hộ ni lợn nước nuôi con, 90% số hộ ni gà ni 49 Chính việc sản xuất kinh doanh riêng lẻ khiến sức mạnh kinh tế hộ nơng dân khó tương thích với kinh tế thị trường hội nhập Với dự báo Hội Chăn ni Việt Nam, TPP có hiệu lực giảm thuế quan, mặt hàng chăn nuôi nhập nhiều vào Việt Nam từ nước thành viên TPP, gồm thịt ò đơng lạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealand); bò thịt sống (Australia), sữa sản phẩm sữa (Australia, New Zealand); thịt lợn đông lạnh, thịt gà đông lạnh phụ phẩm (Hoa Kỳ) Điều làm gay gắt tình trạng cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam với hàng nông sản quốc gia tham gia TPP Một số giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam bối cảnh gia nhập TPP Một là, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, thay xuất thơ, nên đẩy mạnh xuất tinh, nâng cao hàm lượng khoa học kỹ thuật chất lượng quản lý sản phẩm đầu ra, đảm bảo sản phẩm đầu đáp ứng tối ưu nhu cầu người tiêu dùng xã hội Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần ý tới hoạt động tổ chức lại sản xuất, liên kết bên thành chuỗi cung ứng thống nhất, tăng hàm lượng chế biến, tăng hàm lượng quản lý chất lượng sản phẩm khẳng định thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia sản phẩm xuất Hai là, tăng cường nhân lực, nâng cao suất lao động, phát triển lực lượng lao động tiên tiến phục vụ cho ngành nông nghiệp Cần chuyển dịch cấu lao động từ ngành có suất thấp sang ngành có suất cao Cần nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động Họ phải trả lương thỏa đáng, đối xử công Họ cần khuyến kh ch để đưa ý tưởng sáng tạo doanh nghiệp, quan Ba là, Việt Nam cần hồn thiện mơi trường ch nh sách, nâng cao lực thực thi pháp luật Việt Nam cần tăng cường thể chế thực thi thể chế tạo thuận lợi cho hoạt động xuất hàng nơng sản Hồn thiện chế phối hợp với nhiều ngành nghề Trung ương địa phương, đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách thủ tục hành Giải đồng việc ban hành thực thi quy định pháp luật kinh doanh cạnh tranh Cần đảm bảo phát triển ổn định bền vững kinh tế vĩ mơ góp phần đảm bảo hoạt động ổn định lĩnh vực kinh tế, có lĩnh vực nơng nghiệp Cụ thể, thể chế, để thực thi cam kết TPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ, lao động, mơi trường … Bốn là, Việt Nam cần phải tập trung vào khâu hỗ trợ doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, để tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Ví dụ, gạo cần hướng tới thị trường Bờ Biển Ngà, Ghana, Mỹ, Malaysia ; cà phê hướng nhằm vào thị trường Hàn Quốc, Ailen, Nga, Úc, Thái Lan…; cao su hướng tới thị trường Ailen, Thổ Nhĩ Kỳ; thủy sản mở rộng tiêu thụ thị trường Mỹ, Úc… Nă là, Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình tái cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam nên có quy định cụ thể tiêu chuẩn bên tham gia sản xuất cung ứng hàng nông sản, tổ chức lại nơng dân Ví dụ, lĩnh vực xuất gạo, đặt điều kiện doanh nghiệp muốn xuất gạo phải đảm bảo làm mơ hình liên kết sản xuất với nơng dân, đảm bảo cung cấp đầu vào, ứng vốn trước để hộ nơng dân làm quy trình canh tác, có giám sát đầy đủ Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất hàng nơng sản cần có đảm bảo điều kiện kho hàng, nhà máy chế biến Đối với tình trạng ruộng đất manh mún cần tìm cách rút bớt lao động nơng nghiệp khu vực phi nơng nghiệp Những người lại tổ chức họ thành tổ, nhóm nơng dân, hợp tác xã Nhà nước xem xét hỗ trợ, làm lại ruộng đồng, đầu tư thủy lợi, đặc biệt đầu tư máy móc để họ chuẩn hóa quy trình canh tác Kết uận Cùng với việc tham gia TPP, hội cho nước ta để phát triển nhanh nông nghiệp xuất lớn Tuy nhiên, nước ta phải vượt TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 01 (03) 2017 qua nhiều thách thức Một số giải pháp cần giải nhanh để th ch ứng kịp thời nhằm iến hội TPP thành kết hiệu kinh tế Từ đó, góp phần phát triển kinh tế quốc dân cách toàn diện, nâng cao đời sống nhân dân ổn định kinh tế xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2016) Báo cáo Tổng kết tình hình thực Nhiệm vụ nă 2015 triển khai nă 2016 c ngành Công thương [2] ERS/USDA (2014) Nông nghiệp Hiệp định Đối tác xuyên Thái bình Dương Cơ quan nghiên cứu, Bộ Nơng nghiệp Mỹ [3] VCCI (2016) Bản dự thảo số khuyến nghị sách Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đàm phán Hiệp định TPP Thông tin tác giả: Trần Chí Thiện, Phó giáo sư, Tiến sĩ - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Địa email: tranchithienht@tueba.edu.vn Trần Quý Tùng - Đơn vị công tác: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài:10/01/2017 Ngày nhận sửa: 18/02/2017 Ngày duyệt đăng: 10/03/2017 ... đẩy xuất nông sản Việt Nam bối cảnh gia nhập TPP Một là, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, thay xuất. .. khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam trường quốc tế Việt Nam có lợi cạnh tranh lớn so với quốc gia xuất mặt hàng nông sản loại thành viên TPP, đặc biệt mặt hàng chủ lực như: thủy sản, đồ gỗ, cao... cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm nông sản quốc gia tham gia TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 01 (03) 2017 TPP Khi TPP mở cửa, sản phẩm nông sản Việt Nam, đặc biệt sản phẩm chăn nuôi chịu

Ngày đăng: 04/02/2020, 06:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w