1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TT Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

71 957 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 7,92 MB

Nội dung

Điểm nổi bật nhất của P4 là tự do hóa rất mạnh về hàng hóa. Thuế nhập khẩu được xóa bỏ hoàn toàn và phần lớn là xóa bỏ ngay từ khi Hiệp định có hiệu lực. Về dịch vụ, P4 thực hiện tự do hóa mạnh theo phương thức chọnbỏ. Theo đó, tất cả các ngành dịch vụ đều được mở, trừ những ngành nằm trong danh mục loại trừ.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH QUẢN TRỊ HỌC GVHD: Lê Kim Liên Chủ đề: Giải pháp phát triển kinh tế sau Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương Nội dung Sơ lược Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương Những tác động Hiệp định Việt Nam gia nhập Giải pháp phát triển kinh tế sau Việt Nam gia nhập Hiệp định Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam sau gia nhập Hiệp định Sơ lược Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương Hiệp tác kinh Giớiđịnh thiệuđối hiệp định tế chiến lược xun Thái Bình Dương Lịch sử hình thành Hiệp định TPP (tên tiếng Anh Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): Hiệp định Đối tác Kinh tế Xun Thái Bình Dương Do lúc đầu có nước tham gia nên gọi P4 Lịch sử hình thành diễn biến Hiệp định TPP Điểm đặc biệt Hiệp định TPP Điểm đặc biệt Hiệp định TPP Mục tiêu Hiệp định TPP Tạo thành khn khổ tồn diện Mục tiêu Duy trì tính “mở” Hiệp định TPP Thúc đẩy hoạt động thương mại nhanh chóng Các nội dung Hiệp định TPP – P4 • Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm hàng hóa, dịch vụ (chưa bao gồm dịch vụ tài đàm phán sau), vệ sinh an tồn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa 10 Ngành thuỷ sản  Nhập Sự bất ổn định nguồn ngun liệu, nguồn lợi khai thác ngày cạn kiệt, khiến DN phải tìm giải pháp NK thêm ngun liệu từ nước khác để chế biến XK, giữ vững thị trường trì sản xuất lợi nhuận, tăng doanh số XK Ước tính, giá trị XK từ nguồn ngun liệu NK chiếm trung bình 11-14% tổng giá trị XK thủy sản hàng năm Đặc biệt, từ năm 2011 đến nay, NK ngun liệu tăng mạnh, với giá trị NK trung bình 50 - 60 triệu USD/tháng 57 Ngành dệt may Những năm qua, dệt may Việt Nam có phát triển vượt bậc, trở thành ngành sản xuất cơng nghiệp mũi nhọn Năm 2012, ngành dệt may Việt Nam đạt doanh thu gần 20 tỷ USD, chiếm 15% GDP nước Sau 20 năm phát triển, ngành dệt may Việt Nam trở thành thị trường xuất dệt may lớn thứ giới 58 Ngành dệt may Các đại biểu tham dự hội thảo thảo luận hội giúp dệt may Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt: tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội; triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Từ làm rõ trạng, xu hướng hoạch định hướng tương lai, đảm bảo phát triển ổn định bền vững ngành 59 Ngành nước giải khát – dịch vụ thức ăn nhanh Năm 2013, tổng doanh thu ngành nước giải khát khơng cồn 11,870 tỷ đồng, sản lượng bán 2.083 triệu lít; tăng trưởng giai đoạn năm 20092013 19,35%, xuất đạt triệu lít Tốc độ tăng trưởng ngành nước giải khát Việt Nam hỗ trợ xu hướng dịch vụ ăn nhanh gia tăng Việt Nam Tốc độ tăng trưởng fast food (đồ ăn nhanh) Việt Nam đạt 17% năm 2013, cao so với 15% đạt năm 2012 Dự kiến năm tới, dịch vụ ăn nhanh tăng với tốc độ trung bình 7% 60 Ngành nước giải khát – dịch vụ thức ăn nhanh Việc tham gia ký hiệp TPP tạo cho ngành đồ uống có nhiều hội gia tăng xuất nước TPP xóa bỏ thuế quan theo cam kết, áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ, hội thu hút đầu tư từ phía doanh nghiệp Mỹ nước TPP khác vào ngành đồ uống Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Tuy nhiên, việc giảm thuế xuống 0% gây nên lo ngại thực cho DN ngành 61 Ngành da giày Ngành da giày Việt Nam ngành kinh đầu tế xuất mũigiá nhọn, góp phần tháng năm 2015, trị xuất tăng trưởng GDP củadép quốc gia.thị Kim ngạchMỹ xuất mặt sản phẩm giày sang trường đãkhẩu ngang hàng lựcxuất Việt dệtvới may2 đạt gần 18tăng tỷ chủ giá trị khẩuNam vào EU, tỷ USD, USD, trưởng 30,2%tốc so độ vớităng kỳ 18% năm 2013 (khoảng 60% kim ngạch xuất dệt may Việt Nam xuất vào nước khối TPP) Kim ngạch xuất năm 2014 tăng 24,5% so với năm 2013, Việt Nam trở thành quốc gia thứ hai (sau Trung Quốc) chiếm thị phần cung ứng sản phẩm da giày lớn Mỹ năm 2014 với thị phần 13,8% 62 Ngành da giày  Giải pháp giúp ngành da giày đương đầu với cạnh tranh: Doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị như: - Cấu trúc lại khách hàng, vùng quốc gia cho phù hợp, cần phải tính đến FTA với EU - Đào tạo phát triển đội ngũ quản lý kỹ thuật bước làm chủ cơng nghệ - Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng u cầu khách hàng 63 Ngành da giày  Giải pháp giúp ngành da giày đương đầu với cạnh tranh: Chính phủ Việt Nam cần phải: - Xây dựng loạt sách, chủ động để định hướng phát triển Việt Nam thành cơng xưởng sản xuất chuỗi cung ứng thời trang Mỹ - Chuẩn bị hành lang pháp lý phù hợp đàm phán TPP nhanh chóng đưa sách hỗ trợ đầu tư phát triển cơng nghiệp phụ trợ - Đồng thời, quy hoạch phát triển vùng ngun phụ liệu tạo sở hạ tầng cho ngành phát triển bền vững Thương mại hàng hố  Cơng thương: -Theo cam kết thương mại hàng hóa TPP, nước thành viên phải xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu, khoảng 90% xóa bỏ hiệp định có hiệu lực Các nước tham gia TPP thống gỡ bỏ hồn tồn thuế xuất để bảo đảm cạnh tranh bình đẳng -Trong đàm phán TPP, Việt Nam khẳng định thuế nhập bình qn Việt Nam 13% để mức thuế 0% cần có lộ trình Do đó, Việt Nam chắn đồng ý xóa bỏ thuế 100% định phải có lộ trình với số mặt hàng nhạy 65 Thương mại hàng hố  Cơng thương: Về thuế nhập với hàng qua sử dụng, TPP u cầu xóa bỏ thuế với tất sản phẩm qua sử dụng, bao gồm ơtơ cũ Việt Nam chấp nhận cho mở cửa hàng tân trang (như thiết bị y tế, máy tính hay điện thoại) nhờ lợi ích cộng đồng cao Còn với sản phẩm máy điều hòa, tủ lạnh, máy hút bụi, sản phẩm gia dụng khác… Việt Nam cần xem xét lại 66 Thương mại hàng hố Tham gia đàm phán TPP, Việt Nam kỳ vọng tạo dòng chảy thương mại thuận lợi cho doanh nghiệp thành phần kinh tế”- Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định Cảm ơn Cô bạn lắng nghe BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Nhóm 2: Ngô Thò Quỳnh Hương Phạm Hương Giang Nguyễn Thò Tuyết Mai Nguyễn Thò Thuỳ Trang Trần Thò Diễm Kiều Nguyễn Thế Đức Trần Xuân Tảo Mai 2005140213 2005140112 2004120119 2005140653 2005140251 2001140039 2005140300 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Nhóm 2: Đoàn Thò Ngọc Hà Trần Thò Kim Duyên 10.Nguyễn Thò Quỳnh Như 11.Trần Thò Linh Giang 12.Dư Thò Thanh Hương 13.Nguyễn Quang Huy 14.Đỗ Huy Hoàng 2005140122 2005140105 2005140383 2005140115 2005140251 2001140093 2001140079 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Nhóm 2: 15.Nguyễn Thò Loan 16.Võ Thò Thuỷ Tiên 17.Dương Thò Yến Nhi 18.Đinh Tiến Hải 19.Nguyễn Thanh Tònh 20.Trần Thò Quỳnh Như 2023140105 2005140612 2005140367 2005140128 2004120094 2006140243 [...]... và thực thi các quy định về TBT, SPS, phòng vệ thương mại… 33 3 Giải pháp để phát triển kinh tế sau khi gia nhập Hiệp định 34 1 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng 3 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4 Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 5 Đẩy mạnh phòng chống... và hợp tác hải quan 22 2 Những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia nhập 23 Những tác động tích cực 1/ TPP sẽ giúp Việt Nam cân bằng được quan hệ thương mại với các khu vực thị trường trọng điểm, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực thị trường nhất định, mở rộng thị trường xuất khẩu Mô phỏng GDP thực tế Việt Nam và các nước khi TPP được ký (Nguồn: VEPR) 24 Những tác động tích cực 2/ Quan hệ thương...Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P4 Ngoài ra, còn có một chương về hợp tác và 02 văn kiện đi kèm về Hợp tác Môi trường và Hợp tác Lao động Theo thỏa thuận, các bên tham gia P4 sẽ tiếp tục đàm phán và ký 02 văn kiện quan trọng về đầu tư và dịch vụ tài chính, chậm nhất là sau 02 năm kể từ khi P4 chính thức có hiệu lực (tức là từ tháng 3 năm 2008) 11 Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P4 • Điểm... việc Nhật Bản xóa bỏ thuế nhập khẩu cho hàng nông sản trong TPP, sẽ là cú hích thực sự cho xuất khẩu của Việt Nam Công nhân làm việc trong nhà máy sản xuất hàng may TPP mang lợi ích cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có dệt mặc của công ty Esquel Group may ở Thuận An, Bình Dương 25 Những tác động tích cực 3/ Cơ hội tiếp cận các thị trường rộng lớn gồm Mỹ, Nhật Bản, Canada với thuế nhập khẩu bằng 0%, kết... động đối ngoại và hội nhập quốc tế 7 Đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông 35 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, , ô m phát đồng bộ với chính sách tài khoá, kiểm soát tốtĩlạm v ế t Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước; tập trung chống h n i k triệtáđểt tiết kiệm chi thất thu, nợ đọng thuế, chuyểnhgiá; ịn xuyên. .. tham gia, 19 Cam kết về lao động và công đoàn •Đây là một trong những nội dung cam kết mới đối với Việt Nam, bởi lẻ trong các FTA trước đó, Việt Nam chưa bao giờ phải đàm phán về vấn đề này với tính chất là một thoả thuận bắt buọc phải thực hiện mang tính pháp lý 20 Cam kết về lao động và công đoàn Trong hiệp định TPP, Hoa Kỳ yêu cầu đàm phán về lao động và công đoàn giống như trong các FTA mà Hoa Kỳ... nước đối tác TPP • Lợi ích đến từ những thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng những đòi hỏi chung của TPP • Lợi ích đến từ việc mở cửa thị trường mua sắm công • Lợi ích đến từ việc thực thi các tiêu chuẩn về lao động, môi trường 28 Những tác động tiêu cực Ở thị trường nội địa Ở thị trường các nước đối tác TPP 29 Thị trường nội địa Bất lợi từ việc giảm thuế quan đối với hàng hóa từ các nước đối tác. .. hữu trí tuệ 26 Những tác động tích cực 4/ Phân bổ lại nguồn lực theo hướng hiệu quả hơn, từ đó hỗ trợ tích cực cho quá trình tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng Cần nâng cao năng lực cạnh tranh của các mặt hàng, trong đó có nông sản khi tham gia Hiệp định TPP 27 Những tác động tích cực Ngoài ra, còn các lợi ích khai thác từ thị trường nội địa • Lợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập khẩu từ các nước... các vấn đề SPS trên có các quy định rõ hơn về cách thức, thủ tục tiến hành, trao đổi thông tin, đánh giá mức độ rủi ro Ngoài ra, SPS trong TPP còn đi vào xử lý một số nội dung liên quan nhiw an toàn thực phẩm, an ninh lương thực, các bệnh dịch mới phát sinh, phát triển công nghệ, kiểm soát các mối nguy cơ và xử lý vấn đề khác biệt về trình độ phát triển giữa các nước tham gia, 19 Cam kết về lao động... với Hoa Kỳ, dệt may cũng có vị trí quan trọng nên thuế nhập khẩu hàng dệt may chiếm khoảng 47% thuế nhập khẩu của hoa kỳ và do đó nếu bỏ thuế thì Hoa Kỳ bảo hộ ngành dệt may bằng quy tắc xuất xứ 16 Thứ ba về quy tắc xuất xứ •Đây là quy định vừa thúc đẩy sản xuất của các nước thành viên TPP, vừa là sức ép đối với từng quốc gia thành viên không nhập khẩu các sản phẩm của nhau, nếu các nguyên nhiên vật ... tác động Hiệp định Việt Nam gia nhập Giải pháp phát triển kinh tế sau Việt Nam gia nhập Hiệp định Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam sau gia nhập Hiệp định Sơ lược Hiệp định đối tác kinh tế. ..Chủ đề: Giải pháp phát triển kinh tế sau Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Nội dung Sơ lược Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương. .. lược Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Hiệp tác kinh Giớiđịnh thiệuđối hiệp định tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Lịch sử hình thành Hiệp định TPP (tên tiếng Anh Trans-Pacific

Ngày đăng: 03/11/2015, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w