1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP

92 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP Họ tên sinh viên : Nguyễn Văn Lộc Mã sinh viên : 1111110640 Lớp : Anh 17 – Khối KT Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Đào Ngọc Tiến Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU, HÌNH VẼ LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA CÁC NƯỚC THUỘC TPP UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1 Quá trình phát triển mục tiêu 1.1.2 Đặc điểm nội dung 1.1.3 Các quốc gia thành viên 10 1.2.1 Tình hình sản xuất chăn nuôi nước TPP .11 1.2.2 Tình hình xuất nhập sản phẩm chăn nuôi quốc gia TPP 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 32 2.1.1 Quy mô số lượng .32 2.1.2 Sản lượng .38 2.1.3 Phương thức sản xuất chăn nuôi .42 2.1.4 Mức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi nước 51 2.2.1 Xuất .54 2.2.2 Nhập 55 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: PHẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP 60 3.1.1 Cơ hội 60 3.1.2 Thách thức 63 3.2.1 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 .65 3.2.2 Đề án tái cấu ngành chăn nuôi 66 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.1 Giải pháp chung 68 3.3.2 Giải pháp riêng 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên tiếng Anh TPP Trans-Pacific Partnership USDA Tên tiếng Việt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Bộ Nơng nghiệp Liên bang Agriculture Mỹ Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation Châu Á North American Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement Bắc Mỹ World Trade Organization Tổ chức Thương Mại Thế giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo United States Department of OECD ASEAN APEC NAFTA WTO Food and Agriculture FAO Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hiệp định thương mại tự MECOSUR MECOSUR Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IREP Import for Re-export Program Chương trình Tạm nhập Tái xuất CAFO NAHMS Concentrated Animal Feeding Đại trang trại chăn nuôi tập Operation trung National Animal Health Hệ thống giám sát sức khỏe Monitoring System vật nuôi Quốc gia UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Thống kê số lượng bò, lợn gia cầm số nước TPP năm 2014 12 Bảng 1.2: Sản lượng sản phẩm chăn nuôi số quốc gia TPP năm 2014 12 Bảng 1.3: Sức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi số nước TPP năm 2014 21 Bảng 2.1: Thống kê số lượng bò, lợn gà từ 2010 đến 2014 32 Bảng 2.2: Sản lượng ngành chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 37 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3: Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Việt Nam năm 2014 51 Bảng 3.1: Lượng thức ăn tinh dự tính cho chăn ni đến năm 2020 68 Bảng 3.2: Cân đối nhu cầu khả sản xuất nguyên liệu thức ăn 69 Biểu đồ 1.1: Số lượng thịt bò xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 21 Biểu đồ 1.2: Số lượng thịt lợn xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 22 Biểu đồ 1.3: Số lượng thịt gà xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 22 Biểu đồ 1.4: Số lượng sữa xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 23 Biểu đồ 1.5: Số lượng trứng gà xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 23 Biểu đồ 2.1: Diễn biến tổng đàn bò đàn bò sữa giai đoạn 2010 – 2014 32 Biểu đồ 2.2: Diễn biến tổng đàn lợn giai đoạn 2010 – 2014 35 Biểu đồ 2.3: Diễn biến tổng đàn gà giai đoạn 2010 – 2014 36 Biểu đồ 2.4: Sản lượng thịt bò, sữa bò Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 37 Biểu đồ 2.5: Sản lượng thịt lợn Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 39 Biểu đồ 2.6: Sản lượng thịt gà, trứng gà Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 40 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ phương thức chăn ni bị thịt Việt Nam 2010 – 2014 44 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ phương thức chăn ni bị sữa Việt Nam 2010 – 2014 44 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi lợn Việt Nam 2010 – 2014 46 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi gà Việt Nam 2010 – 2014 48 Biểu đồ 2.11: Mức tiêu thụ sản phẩm thịt bình quân đầu người Việt Nam 50 Biểu đồ 3.1: Diễn biến giá thịt bò số nước giới qua năm 62 LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngành nông nghiệp năm qua, đặc biệt năm 2014 có bước phát triển tương đối nhanh vững GDP toàn ngành năm 2014 đạt 3,31%, tăng 0,67% so với năm 2013 đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Các mặt hàng chủ lực ngành gỗ, thủy sản, cà phê, lúa gạo… đạt mức tăng trưởng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đáng kể Tuy nhiên, cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi chưa phát triển cân xứng với tiềm cịn nhiều yếu điểm cần khắc phục Phát triển suất giá chưa đạt mức bền vững; giống vật nuôi chất lượng chưa cao; dịch bệnh; phụ thuộc nguồn thức ăn chế biến đạt giá trị gia tăng chưa cao Trong đó, Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương đà đàm phán tiến tới hoàn thành thời gian tới có tác động khơng nhỏ đến kinh tế nói chung, ngành chăn ni nói riêng Chính thức khởi động đàm phán từ năm 2009 với nước sáng lập nước đàm phán tham gia, với chất Hiệp định thương mại tự do, TPP hy vọng Hiệp định kỷ 21 Thuế quan xóa bỏ, vấn đề nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, sách… đàm phán để tiến tới thỏa thuận mang tính tự hóa Trước bối cảnh hội nhập mạnh mẽ tới, ngành chăn nuôi dự đốn gặp phải nhiều khó khăn, chí có nguy thua sân nhà Hiện (năm 2015), thuế suất nhập ưu đãi mặt hàng thịt vào Việt Nam mức tương đối cao: thịt bò từ 14% – 30%; thịt lợn từ 15% – 25%; thịt gà từ 15% - 40%; loại thịt khác từ 5% trở lên, nhiên theo thống kê năm 2014, sản lượng nhập thịt bò chiếm đến 25% thị trường nước, thịt lợn gia cầm chiếm tỷ trọng ( 6%) tăng dần Sau tham gia TPP, thịt nhập từ thị trường Mỹ, Australia vốn chịu thuế suất nhanh chóng miễn thuế tràn vào thị trường Điều gây nhiều khó khăn cho ngành chăn ni nước Nhận yêu cầu thiết phải tái cấu phát triển bền vững ngành chăn nuôi, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giao cho cục Chăn nuôi đề xuất đề án Tái cấu ngành chăn nuôi hướng đến năm 2020 Đề án triển khai bước đầu góp phần cải thiện ngành chăn nôi năm 2014 Tuy nhiên, việc triển khai chưa tồn diện cịn số điều cần bổ sung Nhận thức tầm quan trọng thiết việc phát triển ngành chăn nuôi cách toàn diện, tác giả chọn đề tài “thực trạng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam tham gia TPP” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Tìm hiểu khái qt ngành chăn ni, tình hình xuất nhập sản phẩm chăn nuôi nước TPP - Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi nước trước thềm TPP Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh trang phát triển bền vững ngành chăn nuôi nước Việt Nam gia nhập TPP Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đối tượng ngành chăn nuôi bò, lợn gà, sản phẩm chúng: thịt (thịt bò, thịt lợn, thịt gà), trứng gà sữa bị 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: nghiên cứu thực trạng ngành chăn Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp nước kèm với xuất nước Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả nghiên cứu ba đối tượng ngành chăn ni bị, lợn gia cầm Về thời gian: khóa luận nghiên cứu thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam 2010 đến nay, giải pháp đề xuất áp dụng từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích dự báo Nội dung nghiên cứu Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát ngành chăn nuôi nước thuộc TPP Chương 2: Thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam tham gia TPP Trong trình thực đề tài, tác giả Tiến sĩ Đào Ngọc Tiến quan tâm hướng dẫn tận tình Tác giả xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc, đồng thời nhân bày tỏ lời cảm ơn đến toàn thầy Trường Đại học Ngoại thương tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm vừa qua Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, tư liệu kiến thức chuyên môn, nội dung đề tài tránh khỏi sai sót khiếm khuyết nội dung, hình thức, phương pháp luận Kính UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn độc giả để khóa luận hồn thiện Sinh viên thực Nguyễn Văn Lộc CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA CÁC NƯỚC THUỘC TPP Giới thiệu chung TPP 1.1.1 Quá trình phát triển mục tiêu 1.1.1.1 Quá trình phát triển UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương, hay cịn gọi Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương ( TPP - viết tắt Trans-Pacific Strategic Economic Partneship Agreement) có nguồn gốc từ Hiệp định thương mại tự ký kết vào ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 quốc gia Singapore, Chile, New Zealand Brunei Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chile, New Zealand Singapore (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mexico Tháng năm 2005, Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, Đại diện thương mại Hoa Kì (USTR) thơng báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, nước Australia, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, nước khác định tham gia thức từ đầu) Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên đàm phán TPP bị trì hỗn đến tận cuối năm 2009 phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009, Đại diện thương mại Hoa Kỳ thông báo định Tổng thống Obama việc 72 quốc tế Vì vậy, có hai hướng để nâng cao giá trị bù đắp cho chi phí sản xuất sản phẩm chăn ni Việt Nam Thứ nhất, nâng cao lực chế biến thịt đông lạnh Đây bước sơ chế đơn giản để đáp ứng nhu cầu xuất Phần lớn quốc gia đàm phán hiệp định TPP có kinh tế phát triển, người tiêu dùng đặc biệt quan tâm đến an tồn thực phẩm Vì vậy, họ sử dụng thịt đông lạnh không sử dụng thịt tươi, ngược lại UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo với người tiêu dùng Việt Nam Truyền thống giết mổ thủ cơng, thói quen sử dụng thịt tươi phân phối chợ quầy bán nhỏ dẫn đến công nghệ ướp lạnh, đông lạnh chưa thực phổ biến Nếu muốn cạnh tranh với thịt ngoại nhập hết xuất cần phải có thịt đơng lạnh đảm bảo chất lượng Thứ hai, với mục đích bù đắp chi phí sản xuất cao, việc chế biến sản phẩm chăn nuôi thành sản phẩm khác xúc xích, pate, bơ, phơ mai… vừa tăng giá trị gia tăng, vừa tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm 3.3.1.3 Phân loại thị trường Mặc dù TPP thị trường lớn đầy tiềm thị trường khác EU, Nga, Trung Quốc quốc gia nhập nhiều sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam có hiệp định thương mại tự với nước này, đồng thời lại có mối quan hệ kinh tế mang tính truyền thống, điều kiện địa lý thuận lợi Vì coi lợi giúp sản phẩm chăn nuôi Việt Nam giảm bớt cạnh tranh phụ thuộc vào TPP Việt Nam không nên quên quốc gia mà nên có sách thơng thống hơn, định hướng tốt để thịt lợn Việt Nam có lợi so sánh so với nước khác Brazil, Australia 3.3.2 Giải pháp riêng 3.3.2.1 Đối với chăn ni lợn Lợn đối tượng có tiềm ngành chăn nuôi Việt Nam (bên cạnh vịt) Vì vậy, chăn ni lợn khơng có vai trị cung cấp thịt cho tiêu dùng nước mà đầu tàu xuất sản phẩm chăn nuôi giới Hiện nay, chăn ni lợn theo mơ hình nơng hộ cịn phổ biến (chiếm 63% tổng đàn 56% tổng sản lượng) dần chuyển dịch sang chăn nuôi trang trại chăn nuôi gia công 73 Để thực mục tiêu Đề án Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng bền vững, Việt Nam cần có sách phát triển bền vững giống, thức ăn chăn nuôi, phương thức chăn nuôi phân phối - Đối với giống Trong năm 2014, nước có 17/63 tỉnh thực kiểm tra đánh giá lợn đực giống hàng năm (chiếm 27%); có 3/63 tỉnh khơng thường xun (chiếm 4,8%); cịn lại 43/63 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tỉnh thành không thực (chiếm tỉ lệ 68,2%) Việc kiểm tra đánh giá hàng năm giúp trì chất lượng lợn đực giống, nâng cao suất kịp thời có biện pháp cải tạo giống Ngồi ra, cần có sách thống kê chất lượng giống sở chăn nuôi định kỳ, lập hồ sơ theo dõi để tránh đồng huyết, tránh dịch bệnh Cũng năm 2014, chương trình “Quản lý lợn đực giống” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn triển khai thí điểm tỉnh Nam Định, Bình Định Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm nâng cao chất lượng giống lợn Việt Nam thu kết khả quan Sản lượng thịt cao ổn định nhờ lớn vào chất lượng giống, đối tượng chăn ni chủ lực cần ý - Đối với thức ăn chăn nuôi Cần giảm lệ thuộc vào thức ăn chăn nuôi nhập khẩu, tập trung vào thức ăn sinh học Thức ăn sinh học thức ăn chăn ni có kết hợp vi sinh, thảo dược có lợi cho tiêu hóa, giúp tăng tỷ lệ dinh dưỡng, hạn chế chất thải làm lợn mau lớn Ngoài ra, số loại thức ăn sinh học Viện Cơng nghiệp thực phẩm phân tích chứng nhận khơng có dư lượng kháng sinh, hormon tăng trưởng kim loại nặng Đây hướng giúp giảm chi phí chăn ni, chi phí xử lý chất thải tăng chất lượng thịt, phù hợp với mục tiêu xuất Mặt khác, phải bỏ thói quen người sản xuất vùng từ xưa đến coi chăn nuôi lợn hoạt động tận dụng thức ăn dư thừa, thức ăn sẵn có, thay vào người sản xuất phải đầu tư có hạch tốn lượng vốn để đảm bao sở thức ăn cho chăn nuôi lợn Muốn nâng cao trọng lượng xuất chuồng, nâng cao mức tăng trọng hàng tháng phải sử dụng thức ăn cơng nghiệp Đối với giống lợn nội cịn cho ăn bổ sung thức ăn đậm đặc, riêng lợn lai/ ngoại lại đòi hỏi mức đầu tư thức ăn cao, thức ăn chế biến sẵn với cấu thành phần chất dinh dưỡng cân đối chất bột, chất đạm yếu tố vi lượng bổ xung 74 Ngoài ra, cần tăng số lượng sở, đại lý phân phối thức ăn chăn nuôi gia súc tạo thành mạng lưới thức ăn đến xã vùng nhằm đáp ứng đầy đủ nhanh chóng nhu cầu người sản xuất, tạo thói quen đầu tư thức ăn chế biến sẵn người chăn nuôi lợn Muốn vậy, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi phải phát triển thành ngành sản xuất đọc lập, nguồn thức ăn tổng hợp qua chế biến cơng nghiệp phải sẵn có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Về phương thức chăn nuôi Quan trọng giảm tỷ lệ chăn nuôi nông hộ, tăng tỷ lệ chăn nuôi trang trại Phương thức chăn nuôi nông hộ nên trọng phát triển sách hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ xây dựng chuồng trại, thuê đất để chăn nuôi - Đối với phương thức phân phối, đầu Cần xây dựng thị trường bán buôn địa phương, bước phát triển thành thị trường đấu giá Chính sách nhằm tạo thị trường thường xuyên cho người chăn nuôi thành phần tham gia thị trường người chế biến, giết mổ, bán buôn, thu gom Thị trường nơi cung cấp thông tin tốt cho thành phần tham gia thị trường, cho hộ chăn nuôi Tăng cường nguồn cung cấp thông tin đến cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng Bằng hình thức khác Ti vi, đài báo tin thị trường, giúp người chăn nuôi thành phần tham gia thị trường có thơng tin giá (cả nước quốc tế), biến động thị trường (trong nước quốc tế) để họ chủ động kinh doanh hơn, giảm rủi ro Thực ký kết hiệp định thú y để tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm thịt Việt Nam xâm nhập vào thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, trước mắt thị trường Hong Kong Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại Những chương trình thực vài năm gần có tác động tích cực Tuy nhiên cần phải có phối hợp với doanh nghiệp để xây dựng hệ thống thông tin phù hợp nhu cầu doanh nghiệp xuất khẩu, phục vụ tốt chiến lược trì mở rộng thị trường cho công ty doanh nghiệp xuất thịt lợn 3.3.2.2 Đối với chăn nuôi gà 75 Gà đối tượng Việt Nam mạnh Với truyền thống chăn ni lâu đời quy mô nhỏ, tự cung tự cấp, cần thực giải pháp kiểm dịch, phương thức chăn nuôi, phân phối giết mổ - Đối với phương thức chăn nuôi Nhà nước cần đặt trọng tâm hỗ trợ chăn nuôi trang trại, chăn nuôi thâm canh bán thâm canh với giống cao sản để có điều kiện đầu tư, ứng dụng công nghệ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tiên tiến, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời dễ dàng kiểm sốt, khống chế dịch bệnh Chăn ni gia cầm nông hộ truyền thống cần tổ chức lại sở ni nhốt, có tường bao, hàng rào ngăn cách, tiêm phòng đầy đủ Cần tăng cường tuyên truyền phổ biến phương thức chăn nuôi khoa học, ứng dụng thức ăn sinh học Hạn chế dần việc chăn nuôi gia cầm thả rông, chấm dứt chăn nuôi gia cầm nội thành, nội thị - Đối với phương thức phân phối, giết mổ Một nguyên nhân làm lây lan, phát tán dịch bệnh việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ tràn lan, vệ sinh, khơng kiểm sốt Việc giết mổ thủ công gây vệ sinh, không đảm bảo an tồn thực phẩm mà cịn làm giảm giá trị sản phẩm chăn nuôi, biểu rõ năm 2012, tồn thị trường bị đóng băng nghiêm trọng, gây tổn thất lớn cho người chăn ni Để chủ động phịng ngừa, cần tăng cường kiểm sốt, kiểm tra vận chuyển, lưu thơng, giết mổ, chấm dứt việc giết mổ thủ công gia cầm sống nội thành Các địa phương cần bước có sách quy hoạch lại chợ đầu mối bn bán gia cầm sống có điểm bn bán tập trung Khi đó, việc kiểm sốt, vệ sinh tiêu thụ trở nên dễ dàng so với phương thức phân phối nhỏ lẻ, phân tán 3.3.2.3 Đối với chăn ni bị Bản thân Đề án Tái cấu ngành chăn nuôi năm 2014 chưa đề cập nhiều đến phương hướng phát triển đàn bò Một số ý kiến cho Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn chấp nhận việc chăn ni bị, đặc biệt bị thịt khơng cạnh tranh bị thịt bò, sữa bò chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, chăn ni bị sinh kế nhiều hộ dân, đặc biệt vùng có truyền thống lâu năm có điều kiện tự nhiên phù hợp trung du, miền núi phía Bắc hay duyên hải miền 76 Trung Mặt khác, sản lượng sữa bò tăng nhanh, hứa hẹn đáp ứng lượng lớn nhu cầu nước Vì vậy, nhằm đảm bảo thu nhập, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh đàn bò, Nhà nước phải gấp rút tiền hành cách biện pháp hỗ trợ - Phát triển giống Hầu hết lượng bò thịt Việt Nam bò lai Sind Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu thịt bò cao để nâng cao suất, cần nghiên cứu giống bò cao sản cho UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lượng thịt nhiều hơn, khả kháng bệnh tốt Các cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy giống Brahman, Drought Master, Limuosine kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho khối lượng chất lượng cao bị lai Sind Bên cạnh đó, đàn bò sữa Việt Nam chủ yếu giống HF lai, bò Sind lai số lượng nhỏ bò HF chủng nhập từ Australia thời gian gần Nhờ đầu tư mạnh tay công ty tham gia vào ngành nên sản lượng sữa đạt mức cao khu vực Nhà nước cần mạnh dạn hỗ trợ giống tốt, chủng cho hộ dân - Cải thiện thức ăn chăn nuôi Việt Nam khơng có diện tích đất nơng nghiệp nhiều để chăn thả Vì cần nghiên cứu phát triển phổ biến giống cỏ cao sản làm thức ăn, đồng thời ứng dụng công nghệ sinh học để tận dụng phụ phẩm trồng trọt Bằng biện pháp ủ chua, ủ urê cỏ, rơm, ngô, áo ngơ sau thu hoạch, vỏ ca cao, vỏ xơ mít, vỏ áo ngô… thức ăn bảo quản từ tháng đến năm, chất lượng thức ăn bảo đảm Sử dụng thức ăn qua chế biến ni bị, tăng trọng bị hiệu kinh tế mang lại cao - Phát triển chuỗi phân phối Thời gian vừa qua địa phương Lâm Đồng, Gia Lâm (Hà Nội)… diễn tình trạng người dân hoang mang doanh nghiệp hạn chế thu mua sữa nguyên liệu giảm giá sữa Nguyên nhân nguồn cung sữa giới tăng giá sữa giảm gần nửa, dẫn đến doanh nghiệp phải thu mua sữa với giá hợp đồng cao giá giới Chưa xét vấn đề sai, vấn đề việc chăn ni tự phát, q nóng dẫn đến sản xuất không bền vững Nhà nước quyền địa phương nên tạo điều kiện thành lập chuỗi liên kết chăn nuôi, kết hợp với hệ thống thu gom, phân 77 phối sữa doanh nghiệp người chăn nuôi Cần tuyên truyền cho người dân việc báo cáo tình hình sản xuất để dự kiến mức cung cầu, đồng thời ký kết tuân thủ chặt chẽ hợp đồng bao tiêu với doanh nghiệp Nhu vậy, với nhu cầu sữa nước tăng nhanh, ngành cơng nghiệp sữa phát triển bền vững UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 78 KẾT LUẬN Việt Nam nước lên từ nơng nghiệp có số sản phẩm có chỗ đứng thị trường giới, nhiên ngành chăn nuôi lại tồn nhiều hạn chế Các hạn chế lớn Việt Nam nằm tính nhỏ lẻ, giá trị gia tăng thấp chưa bền vững Đứng trước bối cảnh hội nhập sâu rộng trước thềm hiệp định TPP, ngành chăn nuôi gặp nhiều thách thức hội Các quốc gia TPP UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Australia, Mỹ, Canada, Mexico… có ngành chăn ni phát triển có lợi cạnh tranh cao sản phẩm nước Dự báo Việt Nam tham gia TPP, sản phẩm chăn nuôi nước gặp phải cạnh tranh khốc liệt giá cả, chất lượng kênh phân phối Nguy thị trường nước rơi vào tay quốc gia Australia, Mỹ… nhìn thấy Do đó, việc tái cấu ngành chăn nuôi trở thành mối quan tâm hàng đầu ngành nơng nghiệp Nhiệm vụ khó khăn địi hỏi tất cấp từ người chăn nuôi, doanh nghiệp, Nhà nước người tiêu dùng phải phối hợp hành động theo chủ trương đắn Thực tế năm qua, ngành chăn nuôi nhận nhiều quan tâm xã hội Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, kết hợp với đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” rõ mục tiêu, phương châm phát triển cho ngành chăn nuôi Việt Nam theo hướng tập trung, đại hóa, giá trị gia tăng cao phát triển bền vững Trong năm vừa qua, quán triệt tinh thần đề án, ngành chăn nuôi nước đạt số tiến số lượng, sản lượng phương thức chăn nuôi Số lượng, sản lượng tăng dần qua năm, chăn ni nơng hộ giữ vai trị dần chuyển dịch sang chăn ni trang trại công nghiệp, quy mô lớn Một số sản phẩm có xuất thịt lợn, trứng gà, thịt vịt, trứng vịt muối… Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn nhiều tồn Chăn ni ạt chưa quy hoạch, tập quán chăn nuôi nông nghiệp, giống chất lượng chưa cao, lệ thuộc vào nguồn thức ăn chăn ni, cơng tác phịng chống dịch bệnh cịn nhiều bất cập kết hợp với khó khăn điều kiện tự nhiên làm cho sản phẩm nước chưa thể cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập 79 Qua việc nghiên cứu thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam, đồng thời nắm khái quát ngành chăn nuôi nước phát triển TPP, rút học, giải pháp để xác định lợi cạnh tranh mình, giải vấn đề cịn tồn nâng cao khả cạnh tranh Chăn ni Việt Nam có mạnh riêng phù hợp với chuyển dịch thị hiếu tiêu dùng nước Với giải pháp hợp lý, đồng chọn giống, cải tiến thức ăn chăn nuôi, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phương thức chăn nuôi, công tác kiểm dịch, chuỗi liên kết chăn nuôi công nghiệp chế biến, ngành chăn nuôi Việt Nam tận dụng hội ỏi hội nhập để phát triển bền vững, nâng cao giá trị gia tăng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, đồng thời hướng thị trường giới 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt I Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008, Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, NXB Nông nghiệp Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014, Quyết định số 984/QĐBNN-CN phê duyệt Đề án tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản, 2010, Báo cáo thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2010, Hà Nội Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản, 2011, Báo cáo thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2011, Hà Nội Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản, 2012, Báo cáo thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2012, Hà Nội Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản, 2013, Báo cáo thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2013, Hà Nội Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản, 2014, Báo cáo thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2014, Hà Nội Kỹ sư Lê Bá Lịch, 2013, Thức ăn chăn nuôi – biện pháp hàng đầu phát triển chăn nuôi bền vững giai đoạn 2010-2020, Hà Nội 10 Trần Công Xuân, 2008, Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội 11 Hiệp hội Chăn nuôi Gia cầm, 2007, Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, NXB Nông nghiệp 12 Ths Võ Trọng Thành (Cục chăn nuôi – Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn), 2011, Chăn nuôi lợn Việt Nam, thực trạng, thách thức triển vọng, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh II USDA, 2012, International Egg And Poultry Review, US 81 Agriculture and Agri-Food Canada, 2011, Vietnam Livestock Genetics: A Review of the Market and Opportunities for Canadian Livestock Genetics Exporters, Canada NZPork, 2015, NZ Pork Annual Report 2014, New Zealand Dairy Australia, 2015, Australian Dairy Industry In Focus 2014, Australia UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo USDA, 2015, Livestock and Poultry: World Market and Trade, US USDA, 2014, Canada Livestock and Products Annual 2014, US USDA, 2014, Mexico Livestock and Products Annual 2014, US USDA, 2014, Japan Livestock and Products Annual 2014 Situation Summary and Update and 2015 Outlook, US USDA, 2014, Japan Poultry and Products Annual 2014 Market Situation Summary and 2015 Outlook, US 10 USDA, 2014, Canada Poultry and Products Annual 2014, US 11 USDA, 2014, Canada Livestock and Products Annual 2014, US 12 USDA, 2015, Australia Livestock and Products Semi-annual 2015, US 13 USDA, 2015, Brazil: Livestock and Products Annual, US 14 USDA, 2014, Russian Federation - Livestock and Products Annual 2014 Livestock and Products Annual Report, US 15 Australian Chicken Meat Federation Inc., 2011, The Australian Chicken Meat Industry: An Industry in Profile, Australia 16 Agriculture and Agri-Food Canada, 2014, Market Overview: Japan, Canada III Các Websites Báo Nhân dân, 2014, Hà Nội nhân rộng mơ hình chăn ni lợn sinh học Truy cập ngày 18/04/2015 từ http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item /25116802.html Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn AgriInfo, 2015, Tiềm ngành chăn nuôi Brazil Truy cập ngày 17/04/2015 82 http://agro.gov.vn/news/tID24182_Tiem-nang-nganh-chan-nuoi-cuaBrazil.htm Bộ nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Viện Chăn ni, 2014, Chính sách ngành chăn nuôi tác động đến người chăn nuôi quy mô nhỏ Truy cập ngày 19/04/2015 http://vcn.vnn.vn/chinh-sach-trongnganh-chan-nuoi-va-tac-dong-den-nguoi-chan-nuoi-quy-mo- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nho_n58608_g773.aspx Báo điện từ Zing.vn, 2014, Năm 2014, đại gia Việt đua ni bị, làm sữa Truy cập ngày 19/04/2015 http://news.zing.vn/Nam2014-vi-sao-dai-gia-Viet-dua-nhau-nuoi-bo-lam-sua-post493345.html Báo điện tử Người lao động, 2008, Tìm hiểu chăn ni lợn gia công Truy cập ngày 20/04/2015 http://nld.com.vn/hoi-nhap/tim-hieu-channuoi-lon-gia-cong-215236.htm Báo điện tử Doanh nhân Sài Gịn, 2015, Thức ăn chăn ni đuối “sân nhà” Truy cập ngày 20/04/2015 http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/thuc-an-chan-nuoi-duoitren-san-nha/1087979/ Báo điện tử Vneconomy, 2013, Thịt bò ngoại “đánh bạt” bò nội Truy cập ngày 20/04/2015 http://vneconomy.vn/thi-truong/thit-bo-ngoaidanh-bat-bo-noi-20131022023641796.htm Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Tiềm từ chăn nuôi bò sữa Truy cập ngày 19/04/2015 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Tiem-nang-tu-chan-nuoi-bosua/204481.vgp Trung tâm WTO, 2014, TPP có “nhấn chìm” ngành chăn ni nước? Truy cập ngày 18/04/2015 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinhte/Tiem-nang-tu-chan-nuoi-bo-sua/204481.vgp 10 Website adeco.com.vn, 2014, Tình hình sản xuất chăn ni năm 2014 Truy cập ngày 20/04/2015 http://adeco.com.vn/details_news/158/tinh-hinh-san-xuat-chan-nuoinam-2014.html 83 11 Báo chinaag.org, 2014, Livestock (incl Milk and Honey) Truy cập ngày 21/04/2015 http://chinaag.org/production/china-agriculturecrops/livestock-chicken-pigs-cattle/ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 84 PHỤ LỤC UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 86 Vật nuôi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng: Tỷ trọng số lượng sản lượng phương thức chăn nuôi trang trại nông hộ Việt Nam 2011 2012 (đơn vị: nghìn con, nghìn tấn, %) 2013 2014 Nơng hộ Trang trại Nơng hộ Trang trại Nông hộ Trang trại Nông hộ Trang trại Số lượng (nghìn con) 4.288,39 1.148,21 3.718 1.476,2 3.512,23 1.644,47 3.355,19 1.879,1 Bò thịt Tỷ lệ (%) 78,88 21,12 71,58 28,42 68,11 31,89 64,1 35,9 (thịt) Sản lượng (nghìn tấn) 195 92,2 181,93 112,1 168,67 116,73 129,19 168,2 Tỷ lệ (%) 67,9 32,1 61,88 38,12 59,1 40,9 43,44 56,56 Số lượng (nghìn con) 105,73 22,87 113,89 54,776 117,98 68,4 140,84 89,04 Bò sữa Tỷ lệ (%) 82,22 17,78 68,2 32,8 63,3 36,7 61,88 39,12 (sữa) Sản lượng (nghìn tấn) 290,96 54,44 202,68 179,02 142,08 314,3 74,9 452,6 Tỷ lệ (%) 84,24 15,76 53,1 46,9 31,13 68,87 14,2 85,8 Số lượng (nghìn con) 19.859,1 7.196,9 18.042,4 8.451,6 17.437,3 8.823,7 16.888,6 9.872 Lợn Tỷ lệ (%) 73,4 26,6 68,1 31,9 66,4 33,6 63,11 36,89 (thịt) Sản lượng (nghìn tấn) 1.999 1.100,1 2.042,9 1.144,2 1.892,8 1.325,13 1.833,4 1.452,3 Tỷ lệ (%) 64,5 35,5 64,1 35,9 58,82 41,18 55,8 44,2 Số lượng (nghìn con) 161.321 62.425,1 159.352 64.394,0 167.404 70.995,5 Tỷ lệ (%) 72,1 27,9 71,22 28,78 72,3 27,7 70,22 29,78 Sản lượng (nghìn tấn) 481,63 214,37 431,8 297,6 410,1 336,9 406 377,8 Tỷ lệ (%) 69,2 30,8 59,2 40,8 54,9 45,1 51,8 48,2 Gia cầm (thịt) 167.564,6 64.198,35 Nguồn: Cục chăn nuôi ... 1: Khái quát ngành chăn nuôi nước thuộc TPP Chương 2: Thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam tham gia TPP Trong trình thực đề tài, tác giả... qt ngành chăn ni, tình hình xuất nhập sản phẩm chăn nuôi nước TPP - Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi nước trước thềm TPP Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh trang phát triển bền vững ngành. .. CHƯƠNG 3: PHẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP 60 3.1.1 Cơ hội 60 3.1.2 Thách thức 63 3.2.1 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w