1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ở Đồng bằng sông hồng

79 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 387,53 KB

Nội dung

Neuđược đầu tư đầy đủ về vốn, công nghệ, chăn nuôi trên quy mô lớn thì hiệu quả thuđược của ngành thực sự là không nhỏ, đặc biệt là đối với mức thu nhập của đại đa số hộ gia đình nông dâ

Trang 1

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1Chưong ĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi nói chung vàchăn nuôi lợn nói riêng 3I_VỊ trí, vai trò của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở nước ta V 3

1 Khái niệm

và vai trò của ngành chăn nuôi 3

2 Vai trò của phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam ;.3

II_Đặc điếm kinh tế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn

2 Cácnhân tố kinh tế

3 Cácnhân tố xã hội

IV Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu kinh tế củangành chăn nuôi

Trang 2

hình phát triển ngành chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam.

''vLh, pM, «é»

0M„ »*,„«»

1

Tình hình phát triên chăn nuôi lợn trên thê giới

2 Tình hình phát triến chăn nuôi lợn ở Việt Nam

2.1- Việt Nam nói chung2.2- Miền Bắc nói riêng

Chương n Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam I_Đặc

điếm tụ' nhiên - kinh tế - xã hội của miền Bắc Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn

1 Đặc điếm tụ’ nhiên

Trang 3

2 Đặc điểm kinh tế

3 Đặc điếm xã hội

II Thực trạng phát trien chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam

1 Qui mô và cơ cấu đàn lợn

2 Tô chức sản xuất và thâm canh chăn nuôi lợn

2.1- Thực trạng về khâu giống

2.2- Thực trạng cơ sở thức ăn trong chăn nuôi lợn

3 TỔ chức phòng trừ dịch bệnh cho lợn

4 Tình hình thực hiện quy trình sản xuất chăn nuôi

5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành chăn nuôi lc

5.1- Thị trường nội địa

5.2- Thị trường thế giới

6 Hiệu quả kinh tê ngành chăn nuôi

Chưong 111 Phương hướng và giải pháp chăn nuôi lợn ở ĐBSH I

Phương hướng phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH đến năm 2010

1 Quy mô và cơ cấu đàn lợn đến năm 2010

2 Nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

3 Kết hợp chặt chẽ với các hoạt động chăn nuôi cũng nhưtrồng trọt cao hiệu quả

4 Các hé gia đình chuyển dần sang hình thức kinh tế trangtrại

I_Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH

1 Giải pháp về khâu giống

Trang 4

6 Giải pháp về công tác khuyến nông nghiên cứu.III.Đánh giá chung tình hình phát triến chăn nuôi lợn ở ĐBSH

Trang 5

KÉT LUẬN.

LỜI NÓI ĐẦU

Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam hiệnnay khi đất nước ta đang trong quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế, khi tỷ trọng giátrị sản phẩm trong GDP có xu hướng giảm đi thì tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôilại có xu hướng tăng lên trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là tỷtrọng giá trị sản phẩm thịt lợn Xu hướng này xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếusau:

Thứ nhất, với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, năng suất chăn nuôi ngàycàng tăng lên, thời gian nuôi được rút ngắn, do đó lợi nhuận thu đước từ chăn nuôiđang có xu hướng tăng nhanh hơn lợi nhuận thu được từ trồng trọt

Thứ hai, mức sống của con người ngày càng tăng lên kéo theo sù thay đổitrong cơ cấu tiêụ dùng thức ăn, xu hướng tiêu dùng sản phẩm trồng trọt giảm đinhanh chóng nhướng chỗ cho sản phẩm chăn nuôi Nhu cầu về thịt trên thị trườngngày càng tăng lên, đặc biệt là nhu cầu về sản phấm thịt lợn

Hai lý do chủ yếu trên chính là động lực để thúc đẩy ngành chăn nuôi lợnngày càng phát triển Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi không mới nhưng trongđiều kiện Việt Nam hiện nay, đó lại là ngành chăn nuôi có triển vọng nhất Neuđược đầu tư đầy đủ về vốn, công nghệ, chăn nuôi trên quy mô lớn thì hiệu quả thuđược của ngành thực sự là không nhỏ, đặc biệt là đối với mức thu nhập của đại đa

số hộ gia đình nông dân Việt Nam trong thời kỳ đối mới kinh tế, đồng thời nó cũnggóp phần vào giải quyết một phần sổ lao động nhàn rỗi ở các vùng nông thôn.Vậy thực trạng và xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi lợn sẽ diễn ra nhưthế nào trong những năm tới Ngành chăn nuôi lợn có thực sự là một hoạt động kinh

tế tiềm năng hay không? Đó cũng chính là lý do đế em mạnh dạn chọn và nghiên

Trang 6

cứu đề tài “ Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ở ĐBSH” trongchuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Nghiên cứu đề tài này nhằm vào một số những mục đích chính sau:

❖ Làm rõ tầm quan trọng của ngành chăn nuôi lợn ĐBSH trong cơ cấu phát triển nông nghiệp của vùng

❖ Xem xét hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn đạt được của ĐBSH

❖ Đề ra phương hướng và giải pháp tác động để thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH trong những năm tới

Do trình độ và thời gia có hạn, chuyên đề thực tập sẽ không thể tránh

Trang 7

1.2 Vai trò của ngành chăn nuôi:

Thứ nhất, ngành chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp

Việt Nam Giai đoạn 1990-2001, giá trị sản phẩm chăn nuôi chiếm đến 17-20%trong tống giá trị sản phấm nông nghiệp, chiếm 5% tống thu nhập quốc nội Tìnhhình này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng Tỷ trọng của chăn nuôi trong tổng giá trị nông nghiệp , 1990- 2001

Trang 9

% chăn 17,9 18,9 19,3 19,7 19,3 18,3 19,7 16,8nuôi trong

NN

Tổng Cục Thống kê, Tình hình Kinh tế Xã hội Việt Nam năm 2001

Trong những năm tới, chăn nuôi vẫn là một trong những ngành nông nghiệpquan trọng của Việt Nam

Thứ hai, chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý

giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phấm và dược liệu

Thứ ba, ngành chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát

triển nông thôn Việt Nam Điều này dùa trên quan điếm cho rằng chăn nuôi là hợpphần quan trọng trong việc đa dạng hoá nguồn thu và tăng trưởng kinh tế của ViệtNam Với Ýt triển vọng về tăng sản lượng lúa và sự biến động nhu cầu tiêu dùng cả

ở thị trường trong nước và ngoài nước, khu vực chăn nuôi đã trở thành một trụ cộtcho chiến lược phát triển nông nghiệp Trước tiên sản phẩm chăn nuôi (đối với cácloại động vật có vòng đời ngắn như lợn và gia cầm), đặc biệt là trong bối cảnh đặctính của cơ cấu nền nông nghiệp là sản xuất qui mô nhỏ tạo thu nhập bình quântrên 1 ha lớn hơn trồng trọt

Thứ tư, phát triển chăn nuôi sẽ phụ thuộc vào một số các ngành kinh tế có

qui mô lớn như chế biến và thức ăn công nghiệp, điều này tạo điều kiện cho sựphối hợp tốt hơn giữa khu vực sản xuất hàng hoá quy mô lớn với các hộ sản xuấtnhở, điều này có thể dẫn tới biến đối lớn tới thu nhập dân cư nông thôn

Thứ năm, chăn nuôi là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong việc

cung cấp các sản phấm đặc sản tươi sổng và sản phấm chế biến có giá trị cho xuấtkhẩu, góp phần đáng kế vào việc cải thiện thành phần dinh dưỡng cho người dânthông qua việc tăng thêm chất đạm vào chế độ ăn uống và giúp xoá bỏ tình trạngsuy dinh dưỡng cho con người

Trang 10

Thứ sáu, ngành chăn nuôi góp một phần lớn đến thu nhập bằng tiền mặt cho

các nông hộ đồng thời giải quyết số lao động thất nghiệp ở nông thôn Việt Nam

2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.

Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi củaViệt Nam Trong 5 năm gần đây, sản lượng thịt lợn chiếm 76% sản lượng thịt hơicác loại Sản phẩm thịt lợn là sản phẩm quen thuộèxvà không thể thiếu đối vớingười Việt Nam ta, nó đã trở thành loại thức ăn phổ biến nhất so với những loại thịtkhác trên thị trường như thịt bò, thịt trâu, thịt gà,

tôm , cua v.v Chính vì thê ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam trong những nămqua đã góp phần chủ đạo vào việc đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng cho người dân,đặc biệt là người dân ở nông thôn Việt Nam

Với những đặc điếm riêng có, chăn nuôi lợn là hoạt động sản xuất có thế tậndụng được lao động và thức ăn thừa góp phần tiết kiệm chi phí và tăng một phầnthu nhập cho gia đình, cho nên hoạt động chăn nuôi này chính là loại hình chănnuôi phổ biến nhất trong số các loại hình chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay

Đối với các hộ gia đình sản xuất nhỏ, chăn nuôi lợn là hoạt động chính đểtiết kiệm thức ăn thừa, lao động nhàn rỗi, tạo nguồn phân bón hữu cơ cho ngànhtrồng trọt và cải tạo chất đất, tăng sức sản xuất cho đất nông nghiệp

Hiện nay, với sự phát triến của khoa học công nghệ, chăn nuôi lợn với quy

mô lớn sẽ là biện pháp hiệu quả đế tiết kiệm chi phí mua chất đốt và điện thắp sángnhờ sử dụng khí Biogas từ chăn nuôi lợn

II ĐẶC ĐIỀM KINH TỂ - KỸ THUẬT CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN.

Chăn nuôi lợn là một ngành quan trọng của ngành chăn nuôi, nên bên cạnhnhững đặc điếm chung của sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn còn cónhững đặc điểm riêng đặc thù cần chú ý

Trang 11

1 ĐẶC ĐIÉM THỦ NHẤT

Lợn là loại gia súc ăn tạp, tuy vậy đế tồn tại, chúng vẫn luôn luôn cần

đến một lượng tiêu tốn thức ăn tối thiếu cần thiết thường xuyên, không kế rằngchúng có nằm trong quá trình sản xuất hay không? Từ đặc điếm này, đặt ra cho

người sản xuất hai vấn đề Một là, bên cạnh việc đầu tư cơ bản cho đàn lợn phải

đồng thời tính toán phần đầu tư thường xuyên về thức ăn để duy trì và phát triểnđàn lợn này Nếu cơ cấu đầu tư giữa hai phần trên không cân đối thì tất yếu sẽ dẫn

đến dư thừa lãng phí hoặc sẽ làm chậm sự phát triển của đàn lợn Hai là, phải đánh

giá chu kỳ sản xuất và đầu tư cho chăn nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tính toán câ

n đối giữa chi phí sản xuất và sản phẩm tạo ra, giữa chi phí đầu tư xây dựng cơ bản

và giá trị đào thải, lùa chọn phương hướng đầu tư mới hay duy trì tái tạo phục hồi

2 ĐẶC ĐIÉM THÚ HAI

Chăn nuôi lợn có thế phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất như sản xuấtcông nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất như sản xuất nông nghiệp).Chính đặc điêm này đã làm hình thành và xuât hiện hai phương thức chăn nuôi lợnkhác nhau là phương thức chăn nuôi tự nhiên và phương thức chăn nuôi côngnghiệp

Chăn nuôi theo phương thức tự nhiên là phương thức phát triến chăn nuôi

lợn có tù' lâu đời, cơ sở thực hiện của phương thức này là dùa vào nguồn thức ănsẵn có hoặc dư thừa và lao động nhàn rồi với quy mô chăn nuôi nhở Trong chănnuôi lợn theo phương thức tự nhiên, người nuôi chủ yếu sử dụng các giống lợn địaphương, lợn nội vốn dĩ đã thích họp với môi trường sống và điều kiện thức ăn sẵn

có Phương thức chăn nuôi yêu cầu mức đầu tư thấp, không đòi hỏi cao về kỹ thuậtsong năng suất sản phẩm cũng thấp, chất lượng sản phấm mang nhiều đặc tính tự’nhiên nên cũng dễ được ưa chuộng Do vậy, hiện nay nhiều vùng ở Việt Nam cũngnhư trên thế giới vẫn còn ưa chuộng hình thức này

Chăn nuôi lợn theo phưoĩig thức công nghiệp là phương thức hoàn toàn đối

lập với phương thức chăn nuôi tự nhiên Phương châm cơ bản của phương thức này

Trang 12

là tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiếu quá trình vận động đế tiếtkiệm hao phí năng lượng nhằm rút ngắn thời gian tích luỹ năng lượng, tăng khốilượng và năng suất nhằm mục đích tối đa về lợi nhuận.

Hình thức chăn nuôi lợn công nghiệp tĩnh tại bằng cách nhốt trong chuồngtrại với quy mô nhỏ nhất có thể để tăng được số đầu con trên một đơn vị diện tíchchuồng trại và giảm tối thiểu STBỊ vận động của vật nuôi đế tiết kiệm tiêu haonăng lượng Thức ăn cho chăn nuôi lợn công nghiệp là thức ăn chế biến sẵn theophương thức công nghiệp có sử dụng các kích thích tổ tăng trưởng để chúng có thểcho năng suất sản phẩm cao nhất với chu chu kỳ chăn nuôi ngắn nhất Phương thứcnày đầu tư thâm canh rất cao, không phụ thuộc vào các điều kiện của tụ’ nhiên nênnăng suất sản phâm cao và ổn định Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm lợn chăn nuôicông nghiệp thường khác xa nhiều so với sản phâm lợn được nuôi tụ’ nhiên kế cả

về mặt dinh dưỡng và tính chất vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy vậy, chăn nuôi lợntheo hình thức công nghiệp vẫn là một phương thức được cả thế giới chấp nhận vàphát triển vì nó tạo ra sù thay đối vượt bậc về năng suất và sản lượng thịt cho xãhội

III CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN PHÁT TRIẺN CHĂN NUÔI LỢN.

1 CÁC NHÂN TÓ TỤ NHIÊN

Trang 13

Việc phát triển chăn nuôi lợn phải được dùa trên những điều kiện thuận lợi

về thời tiết khí hậu Nếu thời tiết khí hậu, điều kiện môi trường quá khắc nghiệt thìhoạt động chăn nuôi lợn cũng không thể phát triển được

Bên cạnh đó việc phát triến chăn nuôi lợn còn do nhân tố đất đai tác độngvào Tỷ lệ đất canh tác/người thấp sẽ tác động làm cho hoạt động chăn nuôi lợntăng lên

2 CÁC NHÂN TÓ KINH TÉ

2.1 Vốn

Nguồn vốn ảnh hưởng việc phát triển chăn nuôi lợn như một yếu tố quyếtđịnh Không có vốn, hoặc vốn Ýt thì hoạt động chăn nuôi lợn chỉ dừng lại ở hìnhthức nuôi tận dụng, sản phẩm làm ra chỉ phục vụ nhu cầu của chính mình hoặc nhưmột hình thức tiết kiệm của người sản xuất Nếu được đầu tư vốn, chăn nuôi lợn sẽđược mở rộng về quy mô và đi vào nâng cao chất lượng như nuôi theo đàn lớn hoặc

tổ chức thành các trang trại chăn nuôi

2.2 Khoa học

Khoa học công nghệ cũng là một yếu tố quan trọng không kémtrong việc phát triển chăn nuôi lợn Áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cả cáckhâu chăn nuôi sẽ làm cho ngành chăn nuôi lợn trở thành một ngành công nghiệpchăn nuôi thực sự Sản phẩm thịt lợn sẽ được nâng cao cả về số lượng và chấtlượng đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng cho người tiêu dùng, không chỉ là ngườitiêu dùng trong nước mà còn có thế xuất khẩu ra nước ngoài

3 CÁC NHÂN TÓ XÃ HỘI

3.1 Tập quán sản xuất

Trang 14

chăn nuôi lợn ch Ị ở những vùng nông thôn, chứ ở các thành phố thì rất Ýt.

Tập quán sản xuất là cách thức nuôi lợn đã được hình thành từ rất lâu trongmột cộng đồng người, một vùng, một lãnh thố Những tập quán khác nhau sẽ cóảnh hưởng khác nhau đến sự phát triển chăn nuôi lợn Ở những nơi nuôi lợn theohình thức thả rông, nuôi đế tận dụng thức ăn thừa thì hoạt động chăn nuôi lợnkhông phát triến, sản phấm chủ yếu là phục vụ cho chính họ hoặc bán với số lượngkhông đáng kể Nhưng ở những nơi nuôi theo quy mô lớn và trang trại với sự đầu

tư về khoa học công nghệ sẽ cho phép phát triển ngành công nghiệp chăn nuôi lợn

:ncủa

người sản xuất là hiệu quả kinh tế và lợi nhuận

3.2 Nguồn lao động

Chăn nuôi lợn là một công việc không vất va lam, co tne tạn dụng thức ăn và laođộng thừa Do vậy ở những nơi lao động nhàn rỗi nhiều hơn thì hoạt động chănnuôi lợn cũng phát triển hơn những vùng Ýt lao động nhàn rỗi Chính vì có sư ảnhhưởng của yếu tố này mà ta thấy hoạt động

Trang 15

3.3 Nhu câu tiêu dừng thịt lợn trên thị trường Dù chăn nuôi dưới hình thức

nào thì mục đích chủ yếu của người chăn nuôi lợn cũng là đế bán, đế đáp ứng nhucầu tiêu dùng của thị trường, vì thế nó cũng có sự biến động tương ứng theo sự biếnđộng của thị trường Khi nhu cầu tiêu dùng thịt lợn tăng lên, hoặc các chủng loạisản phẩm chế biến tù’ thịt lợn ngày đa dạng hơn sẽ tạo động lực thúc đấy ngànhchăn nuôi lợn phát triến mạnh mẽ Bên cạnh đó, nếu nhu cầu thị trường về các sảnphẩm thay thế như thịt trâu, thịt bò, thịt gà tăng lên thì cầu về thịt lợn sẽ Ýt đi,theo đó hoạt động chăn nuôi lợn sẽ giảm đi đáng kể và ngược lại

3.4 Giá cả thịt lợn írêrt thị trường

Trang 16

Giá cả cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chăn nuôilợn Giá thịt lợn trên thị trường cao và lợi nhuận thu được lớn sẽ là yếu tố kíchthích phát triển chăn nuôi lợn một cách nhanh chóng và ngược

IV CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU KINH TÉ CỦA NGÀNH

V TÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.

1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN TRÊN THÉ GIỚI.

Chăn nuôi lợn cũng là một ngành sản xuất quan trọng trong nền nông

nghiệp của thế giới Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thịt lợn trên toàncầu là rất lớn nên hoạt động chăn nuôi lợn ngày càng phát triến ở hầu hết các quốc

Trang 17

gia, các nước chăn nuôi lợn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trongnước và xuất khẩu ra thị trường thế giới Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ năm 2002, sảnlượng thịt lợn của thế giới tiếp tục tăng 1,8% so với năm 2001 Trung Quốc vẫn lànước sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới, chiếm gần 51 % tổng sản lượng toàn cầu,

kế đó là EU chiếm 21 % và Mỹ 10,2% Mậu dịch thịt lợn toàn cầu năm 2002 là 3,7triệu tấn, tăng 4% so với năm trước Liên minh Châu Âu là khu vực xuất khẩu thịtlợn lớn nhất thế giới, năm 2002 đạt 1,3 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2001 Canadađứng thứ hai về xuất khẩu thịt lợn VỚÌ750.000 tấn trong năm 2002 Tiếp theo Mỹhiện là nước đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu thịt lợn đạt 674.000 tấn Brazil lànước xuất khẩu thịt lợn đứng thứ 4 trên thế giới

Hiện nay Nhật Bản là nước nhập khấu thịt lợn lớn nhất thế giới, đạt 1,07triệu tấn năm 2002 Tiếp đến là Nga với 630.000 tấn, tăng 15% so với năm 2001,trong đó EU là khu vực xuất khấu chính Mỹ đứng thứ 3 về nhập khẩu thịt lợn,khoảng 435.000 tấn, nhập từ Canada là chủ yếu Thứ 4 là Mehico, khoảng 315.000tấn, tăng 7% so với năm 2001, chủ yếu là nhập từ Mỹ Hồng Kông là nước đứngthứ 5 thế giới về nhập khấu thịt lợn, đạt

280.1 tấn, tăng 8% so với năm trước, ợ Hải “Tiển vọng thị trường thịt lợn thế giới năm 2002 báo Ngoại thương so 18, 2002”

Như vậy ta có thể thấy tình hình thị trường thịt lợn trên thế giới đang pháttriến hết sức sôi động, thị hiếu của người tiêu dùng đã thay đối từ dùng thịt tươisống sang thịt ướp lạnh với các loại hình sản phẩm được chế biến đa dạng vàphong phú Hình thức chăn nuôi lợn trên thế giới hiện nay chủ yếu là chăn nuôicông nghiệp theo quy mô trang trại lớn được đầu tư đầy đủ về vốn và khoa họccông nghệ nhằm sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhucầu tiêu dùng thịt lợn của con người trên toàn thế giới

Trang 18

2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.

2.1 Việt Nam nói chung

Trang 19

Bảng : Cơ cấu thịt tiêu dùng ở Việt Nam

2.1.1 Các loại hình chỉnh của hệ thống chăn nuôi lợn Việt Nam

Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi củaViệt Nam Hầu hết các vùng của Việt Nam đều phát triến loại hình chăn nuôi lợn.Thịt lợn vẫn là loại thịt được ưa chuộng nhất so với các loại thịt gia súc và gia cầmkhác như trâu, bò, gà Giai đoạn 1991-2002, tỷ trọng thịt lợn luôn tăng trong khi tỷtrọng thtị gia cầm, trâu, bò đều giảm đi Đen năm 2002, thịt lợn chiếm 77% trong

cơ cấu tiêu dùngthịt của Việt Nam, gia cầm 15,8%, trâu 2,4%, bò 4,8% Điều này

được thể hiện rất rõ qua bảng thống kê cơ cấu tiêu dùng thịt ở Việt Nam như sau:

- Xí nghiệp chăn nuôi của Nhà nước : đây là hình thức tố chức chăn nuôi

thuộc quyền sở hữu của Nhà nước Nhiệm vụ chính của hệ thống này là phát triếngiống lợn cung cấp cho các đơn vị chăn nuôi, số đầu lợn trong các xí nghiệp Nhànước chiếm từ 0,5 - 1% tổng số lợn của cả nước Theo thống kê năm 1998, cả nước

có 53 xí nghiệp giống lợn cấp tỉnh, 160 xí nghiệp giống lợn cấp huyện và rất nhiềucác HTX trang trại Hiện nay loại hình này còn tồn tại rất Ýt

- Trang trại chăn nuôi lợn: trang trại là hình thức tố chức sản xuất hàng hoá

quy mô lớn trong nông nghiệp, chủ yếu dùa vào hộ gia đình Năm

Trang 20

1999, cả nước có khảng 5310 trang trại chăn nuôi lợn, chiếm 45,5% tổng sốtrang trại chăn nuôi trên cả nước.

- Hộ chăn nuôi lợn nhỏ : là loại hình sản xuất chăn nuôi lợn chủ yếu của

Việt Nam Trung bình mỗi hộ nuôi từ 1 - 3 con lợn nái, hay 5 - 1 0 con lợn thịt

Có hộ chỉ nuôi 1 - 2 con lợn thịt, các hộ chăn nuôi này chủ yếu sử các chất dưthừa của nông nghiệp đế làm thức ăn chăn nuôi và lấy phân bón ruộng Mặc dùloại hình này quy mô nhỏ nhưng lại là loại hình sản xuất rất quan trọng trong

hệ thống chăn nuôi lợn của Việt Nam

2.1.2 Đặc điêm của sản xuất chăn nuôi lợn của Việt Nam

- Đặc điếm nối bật nhất của chăn nuôi lợn ở Việt Nam là quy mô chănnuôi còn rất nhỏ, chủ yếu là nuôi tận dụng, chăn nuôi công nghiệp mặc dù đang

có xu thế phát triển mạnh, nhưng còn chiếm tỷ trọng rất thấp Theo điều tra củaViện chăn nuôi quốc gia năm 1997, tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn với quy mô tù’ 1-2con chiếm trên 80% số hổrhăn nuôi toàn quốc Tỷ lệ này tập trung nhiều ởmiền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Trong khi đó, số hộ chănnuôi lọn từ 10 con trở lên chỉ chiếm 2% tập trung nhiều ở Đông Nam Bé.HiệĩMar quy mô phát triển chăn nuôi của các hộ đã lớn hơn nhưng cũng chothấy quy mô chăn nuôi của các hộ ở Việt Nam vẫn rất nhỏ, tính chuyên mônhoá chưa cao Hầu hết các hộ chăn nuôi đều tham gia các hoạt động sản xuấtnông nghiệp khác, chủ yếu là trồng trọt

Bảng 1 Quy mô chăn nuôi lợn ở Việt Nam theo vùng năm 1997(%)

Nam Trung Bé

Tây Nguyên Đông

Nam Bé

ĐBSCL

1 -2 con 82,4 88,9 79,8 85,8 78,3 84,0 72,6 74,0 3-5 con 11,7 10,5 10,5 12,1 14,3 12,1 11,5 11,6 6-10 con 3,9 0,6 6,3 1,7 4,2 3,1 10,2 7,2

11 -20 con 1,6 0,0 3,1 0,4 2,2 0,7 3,7 5,5 21-30 con 0,3 0,0 0,4 0,0 0,0 0,1 1,1 1,2

Trang 21

- Chăn nuôi lợn ở Việt nam sử dụng lao động gia đình là chủ yếu: Doquy mô sản xuất chưa lớn, chăn nuôi công nghiệp còn ở mức độ thấp nên hầu hếtcác hộ gia đình và trang trại chăn nuôi sử dụng lao động gia đình là chủ yếu Theođiều tra của IFPRI - Bé NN & PTNT, có tới trên 92% hộ chỉ sử dụng lao động giađình cho hoạt động chăn nuôi lợn Các hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn thì tỷ lệ nàythấp hơn, chiếm khoảng 66%.

- Mức độ phổ biến giống lợn ngoại vẫn còn thấp Theo điều tra củaViên Nghiên cún Chính sách, Lương thực quốc tế ( IFPRI ) và Bộ NN &PTNT năm 1999, có khoảng 75% hộ sản xuất lợn nuôi lợn lai hoặc lợn ngoại

Tỷ lệ này dao động từ 69% ở các hộ sản xuất quy mô nhỏ đến 90% ở các hộquy mô lớn Trong khi lợn lai đã được đa số hộ nông dân chấp thuận, mức độphố biến nuôi các giống lợn ngoại vẫn còn ở mức độ rất thấp Chỉ khoảng 20%

số hộ có nuôi lợn ngoại, trong đó có khoảng 18% số hộ nuôi 100% lợn ngoại.Việc nuôi lợn ngoại phụ thuộc vào quy mô sản xuất và vùng lãnh thổ Chỉ có10% số hộ quy mô nhỏ có nuôi lợn ngoại Hộ nuôi lợn ngoại ở vùng ĐôngNam Bộ và ĐB SCL chiếm tỷ lệ khá lớn tống số hộ nuôi lợn trong vùng, với86,5% và 70,5%, ở các vùng khác tỷ lệ số hộ nuôi lợn ngoại chỉ đạt 3 - 4%.Trong những năm qua( 1990 - 2002) số đầu lợn tăng bình quân5,5%/năm Trong đó đứng đầu về tốc độ tăng trưởng là 9,44%, kế đó là ĐBSHvới tốc độ tăng trưởng đạt 6,1%, thứ ba là vùng Đông Bắc 5,26% Theo báocáo của Tống cục Thống kê, tính đến ngày 1/10/2002, cả nước có 23,16 triệucon lợn, tăng 1,369 triệu con so với cùng kỳ năm 2001 Cùng với sự tăng lên

về đầu con, sản lượng thịt hơi trong các năm qua cũng tăng lên

31-40 con 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,4

>40 con 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,4 0,3 Tông 100 100 100 100 100 100 100 100

-* -* -l

7 -Nguôn: Kim Anh, chăn nuôi lợn ở miên Băc Việt Nam, 2000.

Trang 22

đáng kể Năm 2002, Việt Nam có khoảng 1,65 triệu tấn thịt lợn hơi, tốc độ tăngtrưởng đạt 7,2%.

2.2 Đồng bằng sông Hồng nói riêng

Chăn nuôi lợn là hoạt động chiếm ưu thế trong ngành chăn nuôi ở ĐBSH.Trong hơn 10 năm qua ( 1990 - 2002), tốc độ tăng trưởng đàn lợn bình quân củaĐBSH khá cao, đạt 6,1%/năm, chỉ đứng sau vùng Đông Nam Bộ( 9,4%/năm).Năm 2002, số đầu lợn của ĐBSH lên tới gần 5,4 triệu con, chiếm 24% tống đànlợn của cả nước Trong 6 năm gần đây (1997 - 2002), chăn nuôi lợn ở ĐBSHngày càng phát triển và đạt tốc độ bình quân về đầu con là 6,5%/ năm, cao hơn sovới nửa đầu thập kỷ 90 ( 5,65%/năm)

Không những vậy, ĐBSH còn là vùng sản xuất thịt lợn nhiều nhất trong cảnước Năm 2002, sản lượng thịt hơi của ĐBSH là 436.000 tấn chiếm 26,4% tốngsản lượng trong cả nước, cao hơn ĐBSCL là 5,4%

Trong 10 năm qua sản lượng thịt chăn nuôi ở ĐBSH tăng khá nhanhnhưng chủ yếu là do tăng quy mô đàn chứ không phải do tăng năng suất

Bảng Sè đầu lợn của Việt Nam theo vùng, 1990-2002

Trang 23

Sản lượng thịt bình quân/con/năm còn rât nhỏ, giai đoạn 1996-2000 ôc độ tăngtrưởng đạt 2,5% Những năm gần đây năng suất thịt có tăng lên so với giai đoạntrước nhưng đến năm 2000, sản lượng thịt lợn hơi bình quân/con chỉ đạt 69,8 kg.

Y\ X*

f\v , ,

Cũng như tình trạng chung của cả nước, chăn nuôi lợn ở ĐBSH tôn tại dướihai hình thức, đó là chăn nuôi hộ gia đình và chăn nuôi trang trại Trong đó, laọihình chăn nuôi hộ gia đình chiếm đến 90%, trang trại chỉ chiếm 10% Các hộ giađình nuôi chủ yếu là đế tận dụng thức ăn thừa và lấy phân bón ruộng Hiện nayhình thức chăn nuôi lợn trang trại ngày càng được phát triến mở rộng để đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường cả về chất lượng và số lượng Đây lànhững trang trại chăn nuôi theo kiếu công nghiệp, áp dụng giống tiên tiến, chănnuôi theo quy trình kỹ thuật chuyên môn Chất lượng thịt lợn của các trang trại lớntương đối cao, tỷ lệ nạc có thế đạt 55-60% nhưng giá thành chăn nuôi cũng cao.Neu bán theo giá trong nước các trang trại sẽ bị lỗ, sản phẩm của họ chỉ để xuấtkhẩu và được khách hàng nước ngoài, chủ yếu là từ Hồng Kông, rất ưa chuộng.Hiện nay ĐBSH đang là một trong 3 khu vực có triển vọng nhất về chănnuôi lợn và có nhiều tiềm năng về hoạt động này chưa được khai thác triệt để vàphát huy những thế mạnh sẵn có Sử dụng tốt những yếu tố sẵn có, phát huy đượcnhững mặt mạnh, hạn chế được những mặt còn yếu kém

Bảng Tăng trưởng sản lượng thịt lợn hoi bình quân/con, 1990-2000

Trang 24

là vấn đề quan trọng được đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôilợn đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất ở vùng ĐBSH.

Trang 25

hình ĐBSH tương đối bằng phẳng, nằm ở độ cao từ 2-17 (m) so với mặt biến điềunày rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Diện tích đất nông nghiệp năm 1998 là 720.747 m2, chiếm 56,9% tổng diệntích đất tự’ nhiên Bình quân diện tích đất canh tác là 591 m2/người, thấp hơn so vớibình quân cả nước Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi, diện tíchđất dành để phát triển chăn nuôi thấp hơn trồng trọt rất nhiều Vì vậy, khi bình quândiện tích đất canh tác thấp sẽ khiến mét'

đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc và gió Tây nam Có bốn mùa xuân, hạ,thu, đông, nhiệt độ cao nhất vào mùa hè trung bình khoảng 30- 36°c, mùa đông cónhiệt độ thấp hơn trung bình khoảng 15-20°c, khí hậu

hoạt động chăn nuôi lợn phát triển

í giàu tiềm lực kinh tế, thủ đô Hà Nội và Thành phố HảiPhòng là trung tâm kinh tế của cả vùng Mức sống của dân trong vùng khá cao sovới cả nước Chính vì thế vấn đề huy động vốn cho việc phát triến ngành chăn nuôilợn gặp khá nhiều thuận lợi vốn có thế huy động từ chính hộ gia đình, bạn bè,người thân và các tô chức tín dụng tại các Ngân hàng nông nghiệp nông thôn mộtcách đầy đủ và kịp thời

Trang 26

2.2 Khoa học công nghệ

Trang 27

Vùng ĐBSH có ưu điểm hơn hẳn một số các vùng khác, Hà Nội là Trungtâm văn hoá, kinh tế của cả nước cho nên ngành chăn nuôi lợn của vùng có điềukiện thuận lợi trong việc tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ một cáchnhanh nhất Trên cơ sở tiềm lực vốn của vùng khá mạnh việc áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật sẽ rất nhanh chóng và thuận

3 ĐẶC ĐIẾM XÃ HỘI

ĐBSH tuy diện tích không rộng nhưng dân số lại tương đối đông, vàokhoảng 16,8 triệu người, trong đó 13,6 triệu người sống ở nông thôn và 3,2 triệungười sống ở đô thị Với hơn 80% sổ dân sống ở vùng nông thôn nên hoạt độngtrồng trọt rất phát triển, điều này sẽ tạo nguồn thức ăn tươi sống phong phó chochăn nuôi lợn ĐBSH có mật độ dân số cao nhất cả nước 1124 người/km2, cao gấp

5 lần mật độ dân sổ cả nước Hiện nay, toàn vùng có khoảng 6,4 triệu lao động.Lralượng lao động dồi dào sẽ là điều

»HÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN Ở ĐBSH VIỆT NAM.

suốt 10 năm qua, cơ cấu thịt sản xuất trong vùngkhông có sự táng kế Đáng chú ý nhất là thịt lợn

đã chiếm tỷ lệ cao và vẫn có xu thế tăng trong cơcấu thịt được sản xuất trong nước Quy luật nàyhơi khác với xu thế tại các nước đang phát triển,nơi không có sự ảnh hưởng của tôn giáo đến tiêudùng thịt lợn, thì thấy, khi nền kinh tế phát triển,

cơ cấu thịt lợn giảm dần và thay vào đó là thịt bò và thịt gà có xu thế tăng dần trong

cơ cấu bữa ăn hàng ngày về thịt và các sản phẩm thịt Một trong những lý do có thếgiải thích cho xu thế này là, ở nước ta nói chung và vùng ĐBSH nói riêng, so vớicác loại thịt, giá thịt lợn vẫn rẻ nhất, phù họp với sức mua của

Trang 28

n của người

&

đại bộ phận người tiêu dùng, đặc biệt là nhóm người tiêu dùng có thu nhập thấp

và người tiêu dùng ở nông thôn, hơn nữa, lợn vẫn là loại vật nuôi dễ nuôi nhất vàđược nuôi phố biến nhất, có hệ sổ chuyển đổi thức ăn tốt nhất (trong điều kiệnViệt Nam, gà ta nuôi, tỷ lệ chết quá cao), Ýt dịch bệnh hơn so với chăn nuôi giacầm Người Việt Nam vẫn có truyền thống tiêu dùng thịt lợn nhiều hơn các loạithịt khác vì thịt lợn rất đa dạng (bao gồm nhiều chủng loại như thịt thăn, thịtmông, thịt ba chỉ, sườn, chân giò ) và dễ chế biến, phù hợp với khẩu vị và tậpquán sử dụng thực phẩm của người Việt Nam

Vùng

Thịt lợn cácloại

Thịt gia câm Thịt trâu, bò Tông

sèThành

thị

Nôngthôn

Thànhthi

Nôngthôn

Thànhthị

Nôngthôn

Thànhthị

NôngthônĐBSH( Thái Bình) s 16,8

0 15,36 4,80 3,60 0,60 0,00 22,20 18,96Trung bình Cả nước 19,9

2 15,00 7,10 3,81 5,16 1,24 32,18 20,05

Vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô đàn lợn lớn nhất trong cả nước.Theo điều tra, năm 2001, đàn lợn của ĐBSH có số lượng gần 6 triệu con, chiếm27% đàn lợn cả nước Sản lượng thịt hơi của vùng năm 2001 đạt

Bảng 19 Mức tiêu thụ các loại thịt của các hộ gia gưò’i/

năm):

1 QUI MÔ VÀ cơ CÁU ĐÀN

LỢN

1.1 Quy mô

Trang 29

467.1 tấn, chiếm 30,82% tống số cả nước Hiện nay đã xuất hiện các trang trạichăn nuôi với quy mô tương đối lớn, từ 50-100 con nái (có trang trại lên tới 200con nái như trang trại lợn của anh Tính huyện Kiến Thuỵ, Hải Phòng) Sản lượngthịt sản xuất tại các trang trại chăn nuôi mới chiếm khoảng 10% sản lượng toànvùng, chủ yếu vẫn là các hộ chăn nuôi nhỏ.

Trang 30

íng của quy mô Hoạt động chăn nuôi lợn còn mang

Số nái

Từ con số trên ta có thể thấy được thế mạnh ngành chăn nuôi lợn của vùngĐBSH Với quy mô lớn như vậy, ngành không những đáp ứng được nhu cầu về thịtlợn của người dân trong vùng mà còn xuất sang các vùng khác và xuất khẩu ra thịtrường thế giới Đàn lợn của ĐBSH có quy mô ngày càng lớn sẽ góp phần thúc đấyphát triến kinh tế vùng trong tương lai

Bảng Quy mô chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình ở ĐBSH năm 1997

chủ yếu vẫn là chăn nuôi nhỏ, chủ yếu nuôi từ 1-2 con, tỷ lệ này

chiếm đến gần 80% và giảm mạnh theo chiều tầĩìị tính

Cơ cẩu đàn lợn của ĐBSH

íăm 2000, cả nước có gần 2,8 triệu con nái, chiếm 14% tống số lợn của cả nước.ĐBSH vẫn là khu vực có tỷ trọng nái lớn nhất trong cả nước với trên 730 ngàn con(năm 2000), chiếm 26,3%, mức độ tăng trưởng số nái hàng năm giai đoạn 1990-

2000 đạt 8,2%, cao hơn so với Trung bình cả nước(6,l%)

Báng 1.10 Tăng trưởng số nái của vùng ĐBSH, 1990-2000.

Tăng trưỏng hàng năm (%)

Trang 31

Sỉ thịt hoi/nái 2000(kg)

Bảng Tỷ lệ trung bình hộ nuôi lọn lai và ngoại vùng ĐBSH so vói cả nước (%)

Hộ chỉ nuôi lợn lai, ngoại Chỉ nuôi lợn ngoại

Theo điều tra, năm 2001 quy mô đàn lợn của toàn vùng ĐBSH lên tới gần

6 triệu con, trong đó Hà Tây có đàn lợn lớn nhất với 1030,7 ngàn con chiếm17,4%; đứng thứ hai là tỉnh Thái Bình tống sổ đàn lợn 778,3 ngàn

Năm 2000 (con)

Nsuồn: Bé NN&PTNT

Trang 32

con chiếm 13,1%; kế đến là Hải Dương (12%) và Nam Định (10,6%) Tỉnh Hà Nam có tống đàn lợn thấp nhất vùng với 308,2 ngàn con chiếm 5,2%, Ninh Bình (5,4%) và Hà Nội (5,8%) Nhìn vào những con số thống

kê ta thấy có sự phân bố không đồng đều về số lượng đầu con giữa các tỉnh trong vùng, chăn nuôi lợn ĐBSHtập trung nhiều ở những vùng dân số đông, trồng trọtphát triển còn ở những thành phố lớn thì tỷ lệ này chiếm rất Ýt

Bảng: Số lượng lợn phân theo địa phương vừng ĐBSH năm 2001

Trang 33

■ Thái Bình

□ Ninh Bình

Sô lượng thịt phân theo địa

Trang 35

rõ điều này.

Trang 36

lai và lợn ngoại.

Bảng.Loại và giốni

xã Đông Kỉnh, tỉnh Thái Bình.

Loại lợn Lợn nái Móng Cái Lợn nái lai Lợn đực giông lai

Trang 37

ăn thừa và lao động nhàn rỗi trong gia đình thì lợn được nuôi chủ yếu là giống lợnnội ( Lợn Móng Cái), Ýt có giống lợn ngoại Sở dĩ như vậy là vì một phần nhu cầuthị trường chưa cao, chưa phong phú và đặc biệt là người dân chưa có ý thức coinuôi lợn là một ngành kinh doanh thu lợi nhuận Nhưng với điều kiện hiện nay, khinhu cầu thị trường ngỉw càng cao, cùng với sự hồ trợ của khoa học công nghệ,người dân ở vùng ĐBSH đã dần coi nuôi lợn cũng là một nghề kinh doanh để thulợi nhuận góp phần phát triến kinh tế gia đình Các trang trại và các hộ nông dânđều chọn giống lợn mau lớn, tỷ lệ nạc cao, sức sinh trưởng và phát triển tốt, chonăng suất cao đế nuôi Hiện nay có khoảng 8 giống lợn được nuôi gồm lợn MóngCái, lợn

Trang 38

Trong đó người sản xuất ưa chuộng hơn cả lợn thịt ngoại, nái Móng Cái,lợn thịt lai Những giống này vừa cho năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn,khả năng sinh trưởng tốt ( nái Móng Cái) nên lợi nhuận thu được nhiều hơn Ớ cáctrang trại hoặc các hộ gia đình khá giả, giong lợn được chọn nuôi chủ yếu là lợnngoại, vì họ có điều kiện đầu tư chi phí về vốn và vật tư đầu vào cao như thức ăntổng hợp Ngược lại, ở những hộ nghèo lại ưa chuộng lợn Móng Cái ở đặc tính dễnuôi và dễ quản lý, có thế nuôi bằng các phụ phẩm nông nghiệp, khó nhiễm bệnhhơn lợn lai, và đặc biệt họ có thế dùng lợn Móng Cái đế sản xuất lợn lai và tậndụng đặc điếm đẻ nhiều con/lứa Tuy nhiên, để sản sản xuất thịt lợn thì lợn lai lạiđược ưa thích hơn, bởi lợn lai dễ nuôi cần Ýt vật tư đầu vào, tốc độ lớn nhanh, Ýt

bị nhiễm bệnh và dễ bán trên thị trường

Nhìn chung năng suất chăn nuôi của ĐBSH nói riêng và Việt Nam nóichung rất thấp so với các nước trên thế giới Đây là kết quả của mô hình chăn nuôinhỏ, tận dụng, mức độ áp dụng các giống lai và ngoại kém thấp, kỹ thuật chănnuôi chưa tổt Mặc dù công tác giống của vùng đã có nhiều sự hỗ trợ và được kháquan tâm, đặc biệt là việc lai tạo các giống lai, ngoại cho năng suất, chất lượngthịt cao nhưng đàn lợn của vùng vẫn cho năng suất thịt thấp hơn thế giới

Hiện nay, chi phí giống chiếm tù’ 18-25 % trong tống chi phí Trọng lượngxuất chuồng trung bình của lợn chăn nuôi trong vùng chỉ đạt 70-80 kg hơi (trongthời gian nuôi 8 tháng), nhưng của thế giới đã lên tới 100-120kg hơi (trong thờigian nuôi chỉ 6,5 tháng)

2.ỉ.2.Dịch vụ giống

Hiện nay ở hầu hết các tỉnh của ĐBSH, tỉnh nào cũng có các công ty giốngchăn nuôi Các công ty này làm nhiệm vụ cung cấp giống cho các trang trại lợn vàcác hộ chăn nuôi lợn quy mô vừa và nhỏ với chất lượng giống tốt và loại hìnhphong phú, nhờ vậy lợn lớn nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn Các trang trạitrong vùng 100% lấy giống từ các công ty giống chăn nuôi( chủ yếu là giống lợn

Trang 39

ngoại), còn các hộ gia đình cũng dần dần sử dụng giống mua từ các công ty giốngthay vì tự sản xuất giống bằng thụ tinh tự nhiên như trước đây Một thực tế dễthấy là chất lượng của lợn đực giống ngoại nông dân nuôi thì luôn thấp hơn chấtlượng tinh dịch mua tù' các công ty giống và lợn con do thô tinh nhân tạo thì lớnnhanh hơn thụ tinh tự nhiên Một xu hướng khá mới mẻ hiện nay là các hộ giađình thường thụ tinh bằng cả tinh dịch của lợn ngoại và lợn Móng Cái đế có lợncon các loại, một nửa là lợn con Móng Cái, một nửa là lợn lai Đây là cách nuôikhá mới và kinh tế Giống tốt ở các công ty giống rất nhiều nhưng do chi phí vậnchuyển và một số yếu tố khác làm cho giá của nó rất cao, các hộ nông dân khó cóthế mua được thường xuyên Con giống được mua từ các công ty giống chăn nuôi

sẽ tốt hơn rất nhiều so với con giống tự lai tạo nhưng giá thì quá đắt so với đại đa

số hộ nông dân ở vùng ĐBSH

2.2 Thực trạng cơ sở thức ăn trong chăn nuôi lợn ở vùng ĐBSH

2.2.1 Vai trò của thức ăn trong chăn nuôi lợn

Thức ăn cho chăn nuôi cũng là một yếu tố quan trọng không kém yếu tốgiống quyết định đến hiệu quả chăn nuôi Lợn là con vật ăn tạp, dễ ăn nhưng đểđảm bảo quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường thì chúng cần phải được

ăn thường xuyên, đúng giê, chỉ cần bở đói dù chỉ một ngày cũng làm ảnh hưởngđến quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn Chính vì thế, nguồn nguyên liệuthức ăn chăn nuôi đòi hỏi phải được đảm bảo một cách đầy đủ và kịp thời, thườngxuyên liên tục Chất lượng của nguồn thức ăn sẽ quyết định năng suất, chất lượngcủa đàn lợn Thức ăn cho lợn bao gồm nhiều loại có nguồn gốc khác nhau, về cơcấu, thức ăn cho lợn phải được đảm bảo đầy đủ, cân đổi giữa các yếu tố: chất thô(xanh), chất bột, chất đạm và muối khoáng Nguồn cung cấp thức ăn cho lợn đượckhai thác

từ các nguồn sẵn có của tự nhiên, nguồn thức ăn đã qua sản xuất và chế biến

Ngày đăng: 04/04/2015, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w