Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôn lợn ở đồng bằng sông Hồng
Mục lục Lời nói đầu 1 Ch ơng I . Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng .3 I_Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở nớc ta 3 1. Khái niệm và vai trò của ngành chăn nuôi 3 2. Vai trò của phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam 3 II_Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn 1. Đặc điểm thứ nhất . 2. Đặc điểm thứ hai . III_Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi lợn . 1. Các nhân tố tự nhiên . 2. Các nhân tố kinh tế . 3. Các nhân tố xã hội IV_Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu kinh tế của ngành chăn nuôi lợn . V_Tình hình phát triển ngành chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam. 1.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới. 2.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam. 2.1-Việt Nam nói chung 2.2-Miền Bắc nói riêng Ch ơng II . Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam. I_Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của miền Bắc Việt Nam ảnh h- ởng đến phát triển chăn nuôi lợn. 1.Đặc điểm tự nhiên 1 2.Đặc điểm kinh tế 3.Đặc điểm xã hội II_Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam. 1.Qui mô và cơ cấu đàn lợn 2.Tổ chức sản xuất và thâm canh chăn nuôi lợn 2.1-Thực trạng về khâu giống 2.2-Thực trạng cơ sở thức ăn trong chăn nuôi lợn 3.Tổ chức phòng trừ dịch bệnh cho lợn 4.Tình hình thực hiện quy trình sản xuất chăn nuôi lợn 5.Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn. 5.1-Thị trờng nội địa 5.2-Thị trờng thế giới 6.Hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi lợn. Ch ơng III . Phơng hớng và giải pháp chăn nuôi lợn ở ĐBSH I_Phơng hớng phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH đến năm 2010. 1. Quy mô và cơ cấu đàn lợn đến năm 2010 2.Nâng cao chất lợng sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. 3.Kết hợp chặt chẽ với các hoạt động chăn nuôi cũng nh trồng trọt khác để nâng cao hiệu quả. 4.Các hộ gia đình chuyển dần sang hình thức kinh tế trang trại. II_Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH 1.Giải pháp về khâu giống. 2.Giải pháp về thức ăn. 3. Giải pháp về chuồng trại và thiết bị nuôi lợn. 4.Giải pháp để phòng trừ dịch bệnh. 5.Giải pháp cho thị trờng đầu ra. 6.Giải pháp về công tác khuyến nông nghiên cứu. III.Đánh giá chung tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH Kết luận. 2 Lời nói đầu Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. hiện nay khi đất nớc ta đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi tỷ trọng giá trị sản phẩm trong GDP có xu hớng giảm đi thì tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi lại có xu hớng tăng lên trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là tỷ trọng giá trị sản phẩm thịt lợn. Xu hớng này xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, năng suất chăn nuôi ngày càng tăng lên, thời gian nuôi đợc rút ngắn, do đó lợi nhuận thu đớc từ chăn nuôi đang có xu hớng tăng nhanh hơn lợi nhuận thu đợc từ trồng trọt. Thứ hai, mức sống của con ngời ngày càng tăng lên kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng thức ăn, xu hớng tiêu dùng sản phẩm trồng trọt giảm đi nhanh chóng nhớng chỗ cho sản phẩm chăn nuôi. Nhu cầu về thịt trên thị trờng ngày càng tăng lên, đặc biệt là nhu cầu về sản phẩm thịt lợn. Hai lý do chủ yếu trên chính là động lực để thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn ngày càng phát triển. Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi không mới nhng trong điều kiện Việt Nam hiện nay, đó lại là ngành chăn nuôi có triển vọng nhất. Nếu đợc đầu t đầy đủ về vốn, công nghệ, chăn nuôi trên quy mô lớn thì hiệu quả thu đợc của ngành thực sự là không nhỏ, đặc biệt là đối với mức thu nhập của đại đa số hộ gia đình nông dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới kinh tế, đồng thời nó cũng góp phần vào giải quyết một phần số lao động nhàn rỗi ở các vùng nông thôn. Vậy thực trạng và xu hớng phát triển của ngành chăn nuôi lợn sẽ diễn ra nh thế nào trong những năm tới. Ngành chăn nuôi lợn có thực sự là một hoạt động kinh tế tiềm năng hay không? Đó cũng chính là lý do để em mạnh 3 dạn chọn và nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ở ĐBSH trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nghiên cứu đề tài này nhằm vào một số những mục đích chính sau: Làm rõ tầm quan trọng của ngành chăn nuôi lợn ĐBSH trong cơ cấu phát triển nông nghiệp của vùng. Xem xét hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn đạt đợc của ĐBSH. Đề ra phơng hớng và giải pháp tác động để thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH trong những năm tới. Do trình độ và thời gia có hạn, chuyên đề thực tập sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô giáo cho ý kiến để bài viết của em thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn TS. Vũ Thị Minh và các cán bộ Trung tâm Thông tin của Bộ NN & PTNT đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! 4 Ch ơng I . Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. I_Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở nớc ta. 1. Khái niệm và vai trò của ngành chăn nuôi. 1.1. Khái niệm: Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối tợng là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngời. 1.2. Vai trò của ngành chăn nuôi: Thứ nhất, ngành chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp Việt Nam. Giai đoạn 1990-2001, giá trị sản phẩm chăn nuôi chiếm đến 17-20% trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, chiếm 5% tổng thu nhập quốc nội. Tình hình này đợc thể hiện qua bảng sau: Bảng . Tỷ trọng của chăn nuôi trong tổng giá trị nông nghiệp , 1990-2001 Năm 1990 95 96 97 98 99 2000 2001 % chăn nuôi trong NN 17,9 18,9 19,3 19,7 19,3 18,3 19,7 16,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên Giám Thống Kê hàng năm Tổng Cục Thống kê, Tình hình Kinh tế Xã hội Việt Nam năm 2001 Trong những năm tới, chăn nuôi vẫn là một trong những ngành nông nghiệp quan trọng của Việt Nam. 5 Thứ hai, chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và dợc liệu. Thứ ba, ngành chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển nông thôn Việt Nam. Điều này dựa trên quan điểm cho rằng chăn nuôi là hợp phần quan trọng trong việc đa dạng hoá nguồn thu và tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Với ít triển vọng về tăng sản lợng lúa và sự biến động nhu cầu tiêu dùng cả ở thị trờng trong nớc và ngoài nớc, khu vực chăn nuôi đã trở thành một trụ cột cho chiến lợc phát triển nông nghiệp. Trớc tiên sản phẩm chăn nuôi (đối với các loại động vật có vòng đời ngắn nh lợn và gia cầm), đặc biệt là trong bối cảnh đặc tính của cơ cấu nền nông nghiệp là sản xuất qui mô nhỏ tạo thu nhập bình quân trên 1 ha lớn hơn trồng trọt. Thứ t, phát triển chăn nuôi sẽ phụ thuộc vào một số các ngành kinh tế có qui mô lớn nh chế biến và thức ăn công nghiệp, điều này tạo điều kiện cho sự phối hợp tốt hơn giữa khu vực sản xuất hàng hoá quy mô lớn với các hộ sản xuất nhỏ, điều này có thể dẫn tới biến đổi lớn tới thu nhập dân c nông thôn. Thứ năm, chăn nuôi là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm đặc sản tơi sống và sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất khẩu, góp phần đáng kể vào việc cải thiện thành phần dinh dỡng cho ngời dân thông qua việc tăng thêm chất đạm vào chế độ ăn uống và giúp xoá bỏ tình trạng suy dinh dỡng cho con ngời . Thứ sáu, ngành chăn nuôi góp một phần lớn đến thu nhập bằng tiền mặt cho các nông hộ đồng thời giải quyết số lao động thất nghiệp ở nông thôn Việt Nam. 2. Vai trò của phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam. Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi của Việt Nam. Trong 5 năm gần đây, sản lợng thịt lợn chiếm 76% sản lợng thịt hơi các loại. Sản phẩm thịt lợn là sản phẩm quen thuộc và không thể thiếu đối với ngời Việt Nam ta, nó đã trở thành loại thức ăn phổ biến nhất so với những loại thịt khác trên thị trờng nh thịt bò, thịt trâu, thịt gà, tôm , cua .v.v 6 Chính vì thế ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần chủ đạo vào việc đáp ứng nhu cầu về dinh dỡng cho ngời dân, đặc biệt là ngời dân ở nông thôn Việt Nam. Với những đặc điểm riêng có, chăn nuôi lợn là hoạt động sản xuất có thể tận dụng đợc lao động và thức ăn thừa góp phần tiết kiệm chi phí và tăng một phần thu nhập cho gia đình, cho nên hoạt động chăn nuôi này chính là loại hình chăn nuôi phổ biến nhất trong số các loại hình chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay. Đối với các hộ gia đình sản xuất nhỏ, chăn nuôi lợn là hoạt động chính để tiết kiệm thức ăn thừa, lao động nhàn rỗi, tạo nguồn phân bón hữu cơ cho ngành trồng trọt và cải tạo chất đất, tăng sức sản xuất cho đất nông nghiệp. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, chăn nuôi lợn với quy mô lớn sẽ là biện pháp hiệu quả để tiết kiệm chi phí mua chất đốt và điện thắp sáng nhờ sử dụng khí Biogas từ chăn nuôi lợn. II. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn. Chăn nuôi lợn là một ngành quan trọng của ngành chăn nuôi, nên bên cạnh những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn còn có những đặc điểm riêng đặc thù cần chú ý. 1. Đặc điểm thứ nhất Lợn là loại gia súc ăn tạp, tuy vậy để tồn tại, chúng vẫn luôn luôn cần đến một lợng tiêu tốn thức ăn tối thiểu cần thiết thờng xuyên, không kể rằng chúng có nằm trong quá trình sản xuất hay không? Từ đặc điểm này, đặt ra cho ngời sản xuất hai vấn đề. Một là, bên cạnh việc đầu t cơ bản cho đàn lợn phải đồng thời tính toán phần đầu t thờng xuyên về thức ăn để duy trì và phát triển đàn lợn này. Nếu cơ cấu đầu t giữa hai phần trên không cân đối thì tất yếu sẽ dẫn đến d thừa lãng phí hoặc sẽ làm chậm sự phát triển của đàn lợn. Hai là, phải đánh giá chu kỳ sản xuất và đầu t cho chăn nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tính toán cân đối giữa chi phí sản xuất và sản phẩm tạo ra, giữa chi 7 phí đầu t xây dựng cơ bản và giá trị đào thải, lựa chọn phơng hớng đầu t mới hay duy trì tái tạo phục hồi. 2. Đặc điểm thứ hai Chăn nuôi lợn có thể phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất nh sản xuất công nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất nh sản xuất nông nghiệp. Chính đặc điểm này đã làm hình thành và xuất hiện hai phơng thức chăn nuôi lợn khác nhau là phơng thức chăn nuôi tự nhiên và phơng thức chăn nuôi công nghiệp. Chăn nuôi theo phơng thức tự nhiên là phơng thức phát triển chăn nuôi lợn có từ lâu đời, cơ sở thực hiện của phơng thức này là dựa vào nguồn thức ăn sẵn có hoặc d thừa và lao động nhàn rỗi với quy mô chăn nuôi nhỏ. Trong chăn nuôi lợn theo phơng thức tự nhiên, ngời nuôi chủ yếu sử dụng các giống lợn địa phơng, lợn nội vốn dĩ đã thích hợp với môi trờng sống và điều kiện thức ăn sẵn có. Phơng thức chăn nuôi yêu cầu mức đầu t thấp, không đòi hỏi cao về kỹ thuật song năng suất sản phẩm cũng thấp, chất lợng sản phẩm mang nhiều đặc tính tự nhiên nên cũng dễ đợc a chuộng. Do vậy, hiện nay nhiều vùng ở Việt Nam cũng nh trên thế giới vẫn còn a chuộng hình thức này. Chăn nuôi lợn theo phơng thức công nghiệp là phơng thức hoàn toàn đối lập với phơng thức chăn nuôi tự nhiên. Phơng châm cơ bản của phơng thức này là tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiểu quá trình vận động để tiết kiệm hao phí năng lợng nhằm rút ngắn thời gian tích luỹ năng l- ợng, tăng khối lợng và năng suất nhằm mục đích tối đa về lợi nhuận. Hình thức chăn nuôi lợn công nghiệp tĩnh tại bằng cách nhốt trong chuồng trại với quy mô nhỏ nhất có thể để tăng đợc số đầu con trên một đơn vị diện tích chuồng trại và giảm tối thiểu sự vận động của vật nuôi để tiết kiệm tiêu hao năng lợng. Thức ăn cho chăn nuôi lợn công nghiệp là thức ăn chế biến sẵn theo phơng thức công nghiệp có sử dụng các kích thích tố tăng trởng để chúng có thể cho năng suất sản phẩm cao nhất với chu chu kỳ chăn nuôi ngắn nhất. Phơng thức này đầu t thâm canh rất cao, không phụ thuộc vào 8 các điều kiện của tự nhiên nên năng suất sản phẩm cao và ổn định. Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm lợn chăn nuôi công nghiệp thờng khác xa nhiều so với sản phẩm lợn đợc nuôi tự nhiên kể cả về mặt dinh dỡng và tính chất vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy vậy, chăn nuôi lợn theo hình thức công nghiệp vẫn là một phơng thức đợc cả thế giới chấp nhận và phát triển vì nó tạo ra sự thay đổi vợt bậc về năng suất và sản lợng thịt cho xã hội. III. Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi lợn. 1. Các nhân tố tự nhiên Việc phát triển chăn nuôi lợn phải đợc dựa trên những điều kiện thuận lợi về thời tiết khí hậu. Nếu thời tiết khí hậu, điều kiện môi trờng quá khắc nghiệt thì hoạt động chăn nuôi lợn cũng không thể phát triển đợc. Bên cạnh đó việc phát triển chăn nuôi lợn còn do nhân tố đất đai tác động vào. Tỷ lệ đất canh tác/ngời thấp sẽ tác động làm cho hoạt động chăn nuôi lợn tăng lên . 2. Các nhân tố kinh tế 2.1. Vốn Nguồn vốn ảnh hởng việc phát triển chăn nuôi lợn nh một yếu tố quyết định. Không có vốn, hoặc vốn ít thì hoạt động chăn nuôi lợn chỉ dừng lại ở hình thức nuôi tận dụng, sản phẩm làm ra chỉ phục vụ nhu cầu của chính mình hoặc nh một hình thức tiết kiệm của ngời sản xuất. Nếu đợc đầu t vốn, chăn nuôi lợn sẽ đợc mở rộng về quy mô và đi vào nâng cao chất lợng nh nuôi theo đàn lớn hoặc tổ chức thành các trang trại chăn nuôi. 2.2. Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ cũng là một yếu tố quan trọng không kém trong việc phát triển chăn nuôi lợn. áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cả các 9 khâu chăn nuôi sẽ làm cho ngành chăn nuôi lợn trở thành một ngành công nghiệp chăn nuôi thực sự. Sản phẩm thịt lợn sẽ đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng cho ngời tiêu dùng, không chỉ là ngời tiêu dùng trong nớc mà còn có thể xuất khẩu ra nớc ngoài. 3. Các nhân tố xã hội 3.1.Tập quán sản xuất Tập quán sản xuất là cách thức nuôi lợn đã đợc hình thành từ rất lâu trong một cộng đồng ngời, một vùng, một lãnh thổ. Những tập quán khác nhau sẽ có ảnh hởng khác nhau đến sự phát triển chăn nuôi lợn. ở những nơi nuôi lợn theo hình thức thả rông, nuôi để tận dụng thức ăn thừa thì hoạt động chăn nuôi lợn không phát triển, sản phẩm chủ yếu là phục vụ cho chính họ hoặc bán với số lợng không đáng kể. Nhng ở những nơi nuôi theo quy mô lớn và trang trại với sự đầu t về khoa học công nghệ sẽ cho phép phát triển ngành công nghiệp chăn nuôi lợn, mục đích đầu tiên của ngời sản xuất là hiệu quả kinh tế và lợi nhuận. 3.2. Nguồn lao động Chăn nuôi lợn là một công việc không vất vả lắm, có thể tận dụng thức ăn và lao động thừa. Do vậy ở những nơi lao động nhàn rỗi nhiều hơn thì hoạt động chăn nuôi lợn cũng phát triển hơn những vùng ít lao động nhàn rỗi. Chính vì có sự ảnh hởng của yếu tố này mà ta thấy hoạt động chăn nuôi lợn chủ yếu tập trung ở những vùng nông thôn, chứ ở các thành phố thì rất ít. 3.3. Nhu cầu tiêu dùng thịt lợn trên thị trờng Dù chăn nuôi dới hình thức nào thì mục đích chủ yếu của ngời chăn nuôi lợn cũng là để bán, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng, vì thế nó cũng có sự biến động tơng ứng theo sự biến động của thị trờng. Khi nhu cầu tiêu dùng thịt lợn tăng lên, hoặc các chủng loại sản phẩm chế biến từ thịt lợn ngày đa dạng hơn sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển 10