thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone

142 628 0
thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Chơng I. Khảo sát đánh giá thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone 6 I. Đánh giá chung về các hệ thống thông tin di động gsm 6 II.Khảo sát hiện trạng mạng VinaPhone 9 1.Hiện trạng mạng lới 9 2. Các hệ thống cung cấp dịch vụ: 13 3. Các hệ thống hỗ trợ quản lý 14 4. Dịch vụ chuyển vùng Quốc tế 14 5. Dịch vụ Bản tin ngắn SMS 15 6. Các dịch vụ số liệu chuyển mạch kênh 16 7. Dịch vụ WAP 17 III. Khảo sát hiện trạng mạng MobiFone 17 1. Hiện trạng mạng lới 17 2. Các hệ thống cung cấp dịch vụ 19 3. Các hệ thống hỗ trợ quản lý 19 4. Dịch vụ 21 IV. Hiện trạng dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone 22 1.Hiện trạng 22 2. Các vấn đề kỹ thuật khi thực hiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng cho các thuê bao di động trả sau 24 2.4. Kiểm tra kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng 27 V. Đánh giá về kết quả thực hiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone 27 1. Kết quả đạt đợc 27 2.Những vấn đề còn tồn tại 27 Chơng II. Phân tích đánh giá các điều kiện phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng quốc gia của hai mạng Vinaphone và mobifone 29 I. Giới thiệu chung 29 II. Phân tích đánh giá về mạng MOBIFONE: 30 1. Đặc điểm cấu trúc mạng 30 2. Nhận xét về năng lực của hệ thống 31 3. Một số nhận xét về mạng thông tin di động MOBIFONE xét trên quan điểm kỹ thuật phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng 33 III. Phân tích đánh giá mạng VINAPHONE 34 1. Đặc điểm cấu trúc mạng 34 1 2. Khả năng thực hiện của hệ thống 35 3. Nhận xét về mạng di động VINAPHONE 37 Chơng III. Giải pháp hoàn thiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả sau . Xác định nhu cầu triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả trớc. 41 I.Yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ chuyển vùng quốc gia của các thuê bao di động trả sau41 1.Quy tắc định tuyến chung 41 2. Các thoả thuận về cách thức tạo cấu trúc dữ liệu phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng quốc gia 43 3. Giao thức báo hiệu SCCP phục vụ cho chuyển vùng quốc gia 44 4. Giao thức ứng dụng trong mạng di động MAP 45 5. Các vấn đề tính cớc và thanh tóan 46 6. Các vấn đề đo thử kiểm tra 46 ii. Giải pháp hoàn thiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả sau 50 1.Về tổ chức cấu hình định tuyến 50 2.Hoàn thiện vấn đề tính cớc và thanh toán 50 3.Hoàn thiện quy hoạch phần vô tuyến 51 iii. Xác định nhu cầu triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả trớc 51 1.Xác định nhu cầu 51 2 Yếu tố về kinh tế và xã hội 51 3. Yếu tố về chất lợng 52 4. Các yếu tố về quản lý mạng 54 chơng iV. Xác định các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả trớc 55 i.Đặt vấn đề 55 ii.Nghiên cứu mô hình định tuyến dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả trớc. 55 1. Nghiên cứu các mô hình định tuyến mẫu 55 2.Mô hình định tuyến cho các phần tử mạng IN dựa trên CAMEL 60 iii. Thỏa thuận tạo cấu trúc dữ liệu 61 iv. Xác định yêu cầu kỹ thuật liên quan đến quy hoạch phần vô tuyến 61 2. Yêu cầu lu lợng liên quan đến phần vô tuyến 63 Dữ liệu đầu vào 66 Dữ liệu đầu ra 67 Thủ tục 67 3. Đánh giá hiện trạng phần vô tuyến của hai mạng VinaPhone và MobiFone 72 2 Chơng v. Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ triển khai dịch vụ chuyển vùng Quốc gia cho các thuê bao di động trả trớc của hai mạng Vinaphone và Mobifone. 79 I. Xây dựng mô hình định tuyến 79 1.Mô hình kết nối với tổng đài Toll của VTN 79 2.Mô hình kết nối trực tiếp SCP với tổng đài Toll1 của VTN 80 3. Mô hình sử dụng cổng SCCP Standalone 81 4. Mô hình kết nối trực tiếp SCP với cổng SCCP S/A 82 II. Đề xuất các giải pháp về báo hiệu C7 và đồng bộ 83 1. Các giải pháp truy nhập mạng báo hiệu số 7 83 2. Giải pháp nâng cao chất lợng đồng bộ 84 III.Đề xuất giải pháp quy hoạch phần vô tuyến 86 1.Cơ sở đề xuất phơng án phân vùng phủ sóng 86 2. Nguyên tắc cơ bản phân vùng phủ sóng chuyển vùng hai mạng Vinaphone và mobifone 87 3.Kế hoạch phủ sóng 90 Chơng VI. Thống nhất tiêu chuẩn báo hiệu mạng thông minh IN-CAMEL để thực hiện chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di dộng trả trớc 92 i.Tìm hiểu, rà soát các tiêu chuẩn CAP của ETSI 92 II. Đặc điểm trao đổi thông tin trong thủ tục CAP 99 1.Đặc điểm 99 2. So sánh giữa các bộ tiêu chuẩn CAP 101 III. Lựa chọn tiêu chuẩn CAP áp dụng cho mạng thông tin di động của VNPT 103 Chơng VII.Thống nhất Thủ tục tính cớc và thanh tóan cho các thuê bao di động chuyển vùng 105 I. Đặc điểm chung về thủ tục thanh tóan giữa các mạng GSM 105 1. Giới thiệu 105 2. TAP - Hoá đơn Roaming cho mạng GSM 108 II. Thủ tục Tính cớc và thanh toán khi các thuê bao di động thực hiện dịch vụ chuyển vùng 111 1.Giới thiệu chung 111 2 Nguyên tắc tính cớc 111 3 Các nguyên tắc thanh toán. 113 4 Nguyên tắc thanh toán giữa các PLMN 113 III. áp dụng nguyên tắc ghi cớc và thanh toán theo các phơng pháp định tuyến cuộc gọi khác nhau 113 1.Trờng hợp 1: MS gọi đến cố định 113 2.Trờng hợp 2 : Thuê bao MS đã chuyển vùng gọi tới cố định 114 3 3.Trờng hợp 3 - MS đã chuyển vùng gọi đến cố định 114 4.Trờng hợp 4 - cố định gọi vào MS 115 5.Trờng hợp 5 : Cố định gọi đến thuê bao di động đã chuyển vùng 116 6.Trờng hợp 6: Thuê bao cố định gọi vào MS đã chuyển vùng 117 7.Trờng hợp 7 : Thuê bao cố định gọi đến MS chuyển vùng 119 8.Trờng hợp 8: MS gọi MS 120 9.Trờng hợp 9: MS gọi đến MS đã chuyển vùng 120 10.Trờng hợp 10: MS đang chuyển vùng gọi MS 121 11.Trờng hợp 11: Các MS đang chuyển vùng gọi cho nhau 122 Chơng VIII. Xây dựng phơng án chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả trớc của hai mạng VinaPhone và MobiFone 122 I. Sở cứ xây dựng phơng án 122 II. Mô hình tổ chức mạng thực hiện chuyển vùng 123 1. Mô hình thực hiện . 123 2. Các thành phần mạng tham gia mô hình mạng chuyển vùng quốc gia 124 3.Mô hình định tuyến cho dịch vụ chuyển vùng quốc gia 124 III. Thỏa thuận tạo cấu trúc dữ liệu cho dịch vụ chuyển vùng quốc gia 124 1 Tên của các đối tác khai thác 124 2. Tạo dữ liệu cho vùng thỏa thuận 124 3.Thủ tục báo hiệu trong mạng thông minh IN-CAMEL 126 4.Cấu trúc các trờng địa chỉ 126 5. Một số vấn đề kỹ thuật liên quan đến thực hiện chức năng SCCP tại các nút chuyển tiếp quốc gia 130 6. Kiểm tra kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng 134 7. Vấn đề thanh toán cớc phí 134 8. Nguyên tắc thực hiện phân vùng phủ sóng chuyển vùng quốc gia hai mạng 134 IV.Các bớc triển khai dịch vụ chuyển vùng 135 Chơng iX. Xây dựng Các bài đo kiểm tra chi tiết thực hiện dịch vụ chuyển vùng 135 I. Phơng pháp kiểm tra 135 1. Đối tợng kiểm tra 135 2. Các trờng hợp kiểm tra dịch vụ chuyển vùng 136 II. Cấu hình kiểm tra 137 III. Bài đo kiểm tra chi tiết thực hiện dịch vụ chuyển vùng 138 1. Kiểm tra định tuyến SCCP 138 2. Kiểm tra các dịch vụ 139 3. Kiểm tra khả năng thực hiện thủ tục CAP 3 140 4 Ch¬ng X. KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 140 I. KÕt luËn 140 II. KhuyÕn nghÞ 141 5 Chơng I. Khảo sát đánh giá thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone I. Đánh giá chung về các hệ thống thông tin di động gsm Công nghệ thông tin di động GSM đợc đa vào khai thác thơng mại từ những năm 1990 do các nhà khai thác Viễn thông của châu Âu triển khai. Cho đến hiện tại các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai sử dụng công nghệ GSM đã có phạm vi phủ sóng tại hầu hết các vùng thế giới từ Châu âu đến châu úc, châu á, châu Phi, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Hiện tại có 4 tiêu chuẩn chính dành cho các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai là: TDMA(Time Division Multiple Access), GSM (Global System for Mobile Communications) và CDMA (Code Division Multiple Access); Ngoài ra còn có hệ thống PDC (Personal Digital Cellular) đợc sử dụng tại Nhật Bản. Hình vẽ 1.1 dới đây mô tả số lợng thuê bao theo từng công nghệ vô tuyến đợc sử dụng (nguồn ITU năm 2001). GSM 440m TDMA/ IS-136 64m PDC 51m CDMA 82m Ghi chú: Đơn vị tính là Triệu m (Milions) Hình 1.1: thị phần thuê bao di động theo từng chuẩn vô tuyến Qua hình vẽ ta có thể thấy số lợng thuê bao di động sử dụng công nghệ GSM là lớn nhất (440 triệu thuê bao) chiếm gần 70 % tổng số thuê bao di động của toàn thế giới. Tại hình 1.2, chúng ta cũng có thể thấy sự so sánh thị phần thông tin di động GSM giữa các vùng trên thế giới, riêng thị trờng châu Âu (EU) đã chiếm hơn một nửa số thuê bao GSM của thế giới. Thị trờng có số lợng thuê bao di động GSM lớn thứ hai thế giới là châu á và Việt Nam là một trong những nớc có đóng góp vào thị trờng thông tin di động sử dụng công nghệ GSM. Bản chất của kỹ thuật số hóa GSM là cho phép truyền dẫn dữ liệu ( cho cả hai kiểu đồng bộ và dị bộ) đi hoặc đến các thiết bị ISDN, tuy nhiên phần hỗ trợ cho các dịch vụ cơ bản của GSM vẫn chủ yếu là dịch vụ thoại . Hệ thống GSM hoạt 6 động trên hai dải băng tần chính là 900MHz và 1800MHZ, ngoài ra ở khu vực Bắc Mỹ khai thác ở dải tần 1.9GHz. Hệ thống GSM phân chia phổ tần số vô tuyến theo phơng thức sử dụng tổ hợp cả kỹ thuật TDMA và FDMA, trên mỗi dải phổ tần số 25MHz sẽ có 124 tần số kênh (khỏang cách kênh là 200KHz). Mỗi tần số sẽ đợc chia thành 8 khe thời gian (TS) nếu sử dụng TDMA, một hoặc vài tần số kênh sẽ đ- ợc gán cho mỗi trạm cơ sở (BTS). Đơn vị thời gian cơ sở của TDMA đợc gọi là burst period và trong khỏang 15/26 ms (tơng đơng 0.577 ms). Khi đó 8 khe thời gian hay là burst periods sẽ đợc kết hợp thành một khung TDMA, đơn vị cơ sở tiếp theo là kênh logical , một kênh logical là một burst period cho mỗi khung TDMA. Irelan d Luxembour g Netherland s Portugal German y Greece Italy Spain Swede n UK Austri a Belgium Denmar k Finland France USA/Canad a America s Europe - Non EU Asia Pacific Middle East Africa EU Hình 1.2. So sánh số thuê bao di động GSM trên thế giới Qua các giai đoạn phát triển kế tiếp nhau, các hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ GSM đã phát triển một cách nhanh chóng, bảng 1.1 dới đây sẽ chỉ ra tiến trình phát triển của GSM qua các thời kỳ. Năm Sự kiện 1982 Tổ chức CEPT đã thành lập nhóm GSM nhằm đa ra một thỏa thuận để phát triển hệ thống thông tin vô tuyến tại Châu Âu 1985 Thông qua danh sách các khuyến nghị và đề xuất do nhóm GSM cung cấp 1986 Thực hiện kiểm tra thực tế các công nghệ vô tuyến khác nhau đợc đề xuất cho giao diện không gian. 1987 TDMA đợc lựa chon làm phơng thức truy nhập qua giao diện vô tuyến và bắt đầu có sự thỏa thuận của các nhà khai thác của 12 quốc gia. 7 1988 Công nhận và phê chuẩn hệ thống GSM 1989 Đặc tính kỹ thuật của GSM đợc ETSI chấp nhận thành tiêu chuẩn 1990 Hình thành đặc tính kỹ thuật của GSM PhaseI 1991 Chính thức đa vào khai thác thơng mại thông tin di động GSM tại châu Âu. 1992 Các quốc gia tham gia vào GSM - MoU > Phủ sóng GSM tại các thành phố và sân bay. 1993 GSM đợc triển khai ra bên ngoài khu vực châu Âu 1995 Đặc tính kỹ thuật của GSM phase II liên quan đến khả năng phủ sóng tại các vùng nông thôn Bảng 1.1. Tiến trình phát triển của GSM Việt Nam cũng là một trong những nớc áp dụng công nghệ GSM trong thông tin di động từ khá sớm. Bắt đầu từ năm 1993 đã có hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa VNPT (nhà khai thác dịch vụ bu chính viễn thông duy nhất vào thời điểm đó) với tập đoàn COMVIK của Thụy Điển để xây dựng và đa vào khai thác thơng mại một mạng thông tin di động sử dụng công nghệ GSM trên cơ sở đó hình thành mạng MobiFone của công ty VMS. Tiếp theo vào năm 1995 VNPT đã tiếp tục thành lập thêm một mạng thông tin di động sử dụng công nghệ GSM thứ hai là mạng VinaPhone của công ty GPC. Điều này là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của công nghệ GSM tại Việt Nam. Một đặc tính quan trọng của các hệ thống thông tin di động là khả năng chuyển vùng giữa các mạng và giữa các nhà khai thác với nhau. Bắt đầu từ năm 1999 cả hai mạng VinaPhone và MobiFone dã đồng thời thử nghiệm và triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc tế với nhiều nhà khai thác tại nhiều quốc gia trên thế giới. Cho đến thời điểm hiện tại số lợng nhà khai thác thông tin di động sử dụng công nghệ GSM có thỏa thuận Chuyển vùng quốc tế với hai mạng đã lên tới hơn 100 nhà khai thác của hàng chục quốc gia trên thế giới. Tiếp nối sự thành công của dịch vụ Chuyển vùng quốc tế, theo chỉ đạo chung của VNPT, bắt đầu từ năm 2001 hai mạng VinaPhone và MobiFone đã tiến hành thử nghiệm Chuyển vùng quốc gia và từ năm 2002 đã triển khai cung cấp dịch vụ này cho các thuê bao di động của hai mạng. Tuy nhiên việc triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia của hai mạng VinaPhone và MobiFone còn tồn tại một hạn chế là mới chỉ cung cấp đợc cho các thuê bao di động trả sau (postpaid) mà cha cung cấp đợc cho các thuê bao di động trả trớc (Prepaid). Trong khi đó số lợng thuê bao trả trớc có tốc độ tăng trởng rất nhanh và chiếm tỉ lệ lớn. Qua bảng 1.2 dới đây chúng ta có thể thấy điều này kể từ khi triển khai dịch vụ Prepaid vào tháng 12 năm 1999, số lợng thuê bao của hai mạng MOBIFONE và VINAPHONE đã bắt đầu tăng trởng rất nhanh, chỉ trong vòng cha đầy một năm số lợng thuê bao Prepaid đã nhiều hơn số lợng thuê bao di động trả sau và cho đến tháng 3 năm 2001 thì tổng số thuê bao của cả hai mạng đã 8 lên đến 868481 thuê bao, đặc biệt là các thuê bao Prepaid chỉ sau thời gian khoảng 10 tháng triển khai (từ tháng 12/1999 đến tháng 10/2000) đã có số lợng thuê bao lớn hơn số thuê bao trả sau. Cho đến thời điểm hiện nay cùng với việc đa dạng các loại hình dịch vụ prepaid nh Vinadaily, Mobi4U thì số lợng thuê bao di động của hai mạng vẫn tiếp tục có tốc độ tăng trởng nhanh chóng, dự báo đến cuối năm 2003 sẽ đạt khoảng 2.500.000 thuê bao. STT Danh mục 1995 12/96 12/97 12/98 12/99 10/2000 12/2000 3/2001 1 Thuê bao Vinaphone 8622 33943 60478 104235 117264 119869 124217 2 Thuê bao vinacard 21770 245774 290574 374749 3 Thuê bao Mobifone 15400 50933 100550 15358 0 19549 8 126706 112947 130556 4 Thuê bao Mobicard 46421 178761 205229 238959 5 Thuê bao callink 7467 8942 8160 5344 3981 4545 4657 4657 Tổng 20400 65555 14149 3 225058 37292 4 673505 733279 873138 Bảng 1.2: Số lợng thuê bao di động của VNPT từ 1995 đến 3/2001 Một yếu tố nữa tác động đến yêu cầu triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả trớc của hai mạng VinaPhone và MobiFone là môi trờng cạnh tranh trong thị trờng thông tin di động, hiện nay đã có thêm các nhà khai thác dịch vụ di động ngòai VNPT triển khai cung cấp dịch vụ nh mạng di động CDMA S Phone của SPT và đến đầu năm 2004 sẽ có thêm mạng di động sử dụng công nghệ GSM của công ty Viettel. II.Khảo sát hiện trạng mạng VinaPhone 1.Hiện trạng mạng lới Mạng thông tin di động của VinaPhone đợc phân chia thành ba vùng theo cấu trúc địa lý, nh sau: Vùng I: Hà Nội và các tỉnh thành phố phía bắc Vùng II: Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành phố phía Nam Vùng III: Đà nẵng và các tỉnh thành phố miền trung 9 10 [...]... MobiFone và VinaPhone Thuê bao Chuyển vùng đợc tính cớc bởi mạng mà nó Chuyển vùng sang Phần thanh toán cớc giữa hai nhà cung cấp dịch vụ theo thoả thuận qui định dựa trên đối soát bản ghi cớc chuyển vùng của VTN V Đánh giá về kết quả thực hiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone Qua quá trình triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng MobiFone và VinaPhone, ... sánh lu lợng chuyển vùng giữa hai mạng từ 12/2002 đến 07/2003 Tại bảng 1.6 chúng tôi cũng trình bày danh sách các tỉnh và thành phố thực hiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia Theo thỏa thuận chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng thì các vùng có lu lợng của mỗi mạng cao cũng nh hiệu suất sử dụng BTS đã đủ lớn thì sẽ không thực hiện chuyển vùng quốc gia Vì vậy hiện tại dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê... chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng cho các thuê bao di động trả sau 2.1 Mô hình thực hiện - Khuyến nghị thực hiện định tuyến chuyển vùng giữa các PLMN của ITU-T (Q.1001) - Mô hình đề xuất thực hiện định tuyến chuyển vùng giữa các mạng PLMN của ETSI GMS.03.04 - Cấu hình tổ chức hiện tại của mạng VinaPhone và MobiFone, khả năng đáp ứng thực hiện chuyển vùng đã đợc khảo sát trong phần1 - Cấu hình tổ chức hiện. .. do mạng thông tin di động MobiFone cung cấp 21 IV Hiện trạng dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone 1 .Hiện trạng Nh ở phần trên đã đề cập, dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng VinaPhone và MobiFone đã đợc tiến hành thử nghiệm từ năm 2001 và chính thức triển khai cung cấp dịch vụ từ cuối năm 2001 Tuy nhiên cho đến thời điểm này cả hai mạng mới chỉ cung cấp dịch vụ chuyển. .. sự tăng giảm lu lợng Chuyển vùng qua các tuần Bảng 1.4 là kết quả thống kê lu lợng chuyển vùng giữa hai mạng VinaPhone và MobiFone trong thời gian từ 04/12/2001 đến 04/12/2002, đây chính là thời gian bắt đầu triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Qua số liệu thống kê trong bảng có thể thấy lu lợng sử dụng của các thuê bao mạng MobiFone khi chuyển vùng sang mạng VinaPhone gần gấp đôi... chức hiện tại của mạng VTN, khả năng đáp ứng thực hiện chuyển vùng của các tổng đài VTN đã đợc khảo sát trong phần 1 24 - Các thủ tục tổ chức và thực hiện chuyển vùng theo khuyến nghị GMS MoU, IR.20-IR.29 - Các yếu tố thúc đẩy thực hiện chuyển vùng 2.2 Các thành phần mạng tham gia mô hình mạng chuyển vùng quốc gia cho thuê bao trả sau - Mạng PLMN của MobiFone Mạng PLMN của VinaPhone Các mạng PLMN khác... cho cả hai mạng và bản thân từng mạng cũng cha có Gateway của mạng mình, điều này ảnh hởng đến vấn đề tối u hóa định tuyến cho dịch vụ chuyển vùng Còn tồn tại sự chênh lệch trong bản ghi cớc chi tiết (CDR) của các thuê bao thực hiện Chuyển vùng quốc gia 28 Chơng II Phân tích đánh giá các điều kiện phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng quốc gia của hai mạng Vinaphone và mobifone I Giới thiệu chung Thực hiện. .. chặng và định tuyến vòng qua nhiều nút chuyển mạch Do không có GMSC cho toàn mạng MOBIFONE nên việc tổ chức thực hiện chuyển vùng không thể thực hiện tập trung vào một đầu mối trung tâm Mỗi một nút MSC khi thực hiện chuyển vùng cần phải khai báo định tuyến và thực hiện các chức năng cần thiết một cách riêng biệt Chính vì vậy việc sử dụng và quản lý tài nguyên trong mạng phục vụ cho công tác chuyển vùng. .. MOBIFONEKV1 Khu vực 1 VINAPHONE -KV1 GT+SSN GT+SSN HLR VLR SMSC HLR VLR SMSC MOBIFONE -KV3 VINAPHONE -KV3 Khu vực 3 GT+SSN GS Ro GT+SSN HLR VLR SMSC HLR VLR SMSC MOBIFONEKV2 HLR VI ON Khu vực 2 Hình 1.7: Mô hình chuyển vùng quốc gia 26 2.4 Kiểm tra kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Công việc kiểm tra đợc thực hiện với mục đích: Đánh giá tính đúng đắn của việc tổ chức thực hiện mạng Đánh giá... chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả sau còn các thuê bao di động trả trớc thì vẫn cha thực hiện đợc chuyển vùng quốc gia Sau quá trình thử nghiệm vào cuối năm 2001 tại các tỉnh phía bắc từ Hà Tĩnh trở ra , hai mạng VinaPhone và MobiFone đã cung cấp dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động trả sau và cho đến thời điểm này có 50 tỉnh và thành phố của Việt Nam đã thực hiện đợc

Ngày đăng: 25/01/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I. Khảo sát đánh giá thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone

    • I. Đánh giá chung về các hệ thống thông tin di động gsm

    • II.Khảo sát hiện trạng mạng VinaPhone

      • 1.Hiện trạng mạng lưới

      • 2. Các hệ thống cung cấp dịch vụ:

      • 3. Các hệ thống hỗ trợ quản lý

      • 4. Dịch vụ chuyển vùng Quốc tế

      • 5. Dịch vụ Bản tin ngắn SMS

      • 6. Các dịch vụ số liệu chuyển mạch kênh

      • 7. Dịch vụ WAP

      • III. Khảo sát hiện trạng mạng MobiFone

        • 1. Hiện trạng mạng lưới

        • 2. Các hệ thống cung cấp dịch vụ

        • 3. Các hệ thống hỗ trợ quản lý

        • 4. Dịch vụ

        • IV. Hiện trạng dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone

          • 1.Hiện trạng

          • 2. Các vấn đề kỹ thuật khi thực hiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng cho các thuê bao di động trả sau

          • 2.4. Kiểm tra kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng

          • V. Đánh giá về kết quả thực hiện dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng Vinaphone và Mobifone

            • 1. Kết quả đạt được

            • 2.Những vấn đề còn tồn tại

            • Chương II. Phân tích đánh giá các điều kiện phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng quốc gia của hai mạng Vinaphone và mobifone

              • I. Giới thiệu chung

              • II. Phân tích đánh giá về mạng MOBIFONE:

                • 1. Đặc điểm cấu trúc mạng

                • 2. Nhận xét về năng lực của hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan