1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Hợp đồng mua bán quốc tế

138 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 6,77 MB

Nội dung

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài giảng kinh tế học, kinh tế học, hợp đồng mua bán quốc tế, mua bán hàng hoá, luật Việt Nam, luật quốc tế,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chương 2 HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC  TẾ CN. NGUYỄN CƯƠNG – KHOA KT&KDQT I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MBQT 1.    Khái niệm 1.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá Ø  HĐMB tài sản:  Đ428 Luật Dân Sự 2005: HĐMBTS là thoả thuận: Bên bán có nghĩa vụ giao tài sản  và  nhận  tiền;  Bên  mua  có  nghĩa  vụ  thanh  tốn  và  nhận  hàng Ø  Mua bán hàng hố Đ3 Luật TM 2005:  Mua bán hàng hố là hoạt động thương mại, theo  đó bên  bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa  cho  bên  mua  và  nhận  thanh  tốn;  bên  mua  có  nghĩa  vụ  thanh tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng  hố theo thỏa thuận Ø HĐMB hàng hố: Là thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ  giao hàng, chuyển vào quyền sở hữu của bên mua tài sản  gọi là hàng hố và được thanh tốn; Bên mua có nghĩa vụ  1.2. Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế HĐMBHHQT = HĐMB + yếu tố quốc tế ⇒ Căn cứ xác định yếu tố quốc tế của hợp đồng a. Luật quốc tế: Ø  Đ1 Cơng ước Lahaye 1964: Trụ sở thương mại, sự di chuyển của hàng hố, địa điểm hình  thành CH/ chấp nhận CH  Ø  Đ1 Cơng ước Viên 1980: Trụ sở thương mại b. Luật Việt Nam Ø  Quy chế 4794/ 1991 Bộ Thương nghiệp: Quốc tịch, sự di chuyển của hàng hố, đồng tiền thanh tốn Ø  Đ80 Luật Thương Mại 1997:  HĐMBHH với thương nhân  nước ngồi (thương nhân được thành lập/ được PL nước  ngồi thừa nhận) Ø Đ27  Luật  Thương  Mại  2005:  Liệt  kê  các  hình  thức  của  MBHHQT ⇒ Gián tiếp bác bỏ việc căn cứ vào quốc tịch Ø Khái  niệm  Hợp  đồng  mua  bán  hàng  hoá  quốc  tế  (Hợp đồng mua bán quốc tế) Hợp đồng mua bán quốc tế:  Là  sự  thoả  thuận  giữa  những  đương  sự  có  trụ  sở  thương mại  ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên  gọi  là  Bên  bán  (Bên  xuất  khẩu)  có  nghĩa  vụ  chuyển  vào  quyền  sở  hữu  của  một  bên  khác  gọi  là  Bên  mua  (Bên  nhập  khẩu)  một  tài  sản  nhất  định,  gọi  là  hàng  hố  ;  Bên  Mua  có  nghĩa  vụ  thanh  toán  cho  bên  bán,  nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận 2. Đặc điểm Ø  Đặc điểm chung:  - Tự nguyện - Chủ thể là thương nhân - Quy định quyền và nghĩa vụ ­ Tính chất song vụ, bồi hồn, ước hẹn Ø Đặc điểm riêng: • Chủ  thể  của  hợp  đồng:  có  trụ  sở  thương  mại  ở  các  nước khác nhau hoặc các khu vực hải quan riêng.  • Đối tượng: Di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan  của quốc gia • Đồng tiền: Có thể là ngoại tệ với 1 hoặc 2 bên • Nguồn luật điều chỉnh: Đa dạng, phức tạp + Điều ước thương mại quốc tế + Tạp quán thương mại quốc tế + Án lệ, tiền lệ xét xử + Luật quốc gia   3. Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT Ø Chủ thể: Hợp pháp - Thương nhân Việt Nam và nước ngoài  + Đ6 LTM 2005: Thương nhân Việt Nam   + Đ16 LTM 2005: Thương nhân nước ngồi => Quyền kinh doanh XNK: NĐ12 CP/2006, Quyền  KDXNK của thương nhân nước ngồi Ø Đối tượng: Hợp pháp  Tham khảo NĐ12 CP/2006: Hàng tự do XNK; Hàng  XNK có điều kiện; Hàng cấm XNK Ø Hình thức Hợp đồng: Hợp pháp Đ27 LTM 2005: Hình thức HĐMBHHQT bằng văn  bản, các hình thức có giá trị tương đương văn bản:  telex, fax, điện báo… Ø Nội dung: Hợp pháp Đủ những điều khoản chủ yếu bắt buộc - Luật Việt Nam +  LTM  1997:  6  đk  bắt  buộc:  tên  hàng,  số  lượng,  phẩm  chất, giá cả, thanh tốn, giao hàng + LTM 2005: Khơng quy định + Đ402 Luật Dân sự 2005: 8 điều khoản - Luật quốc tế: + CƯ Viên 1980: +) Đ14: Chào hàng: hàng hoá, số lượng, giá cả +) Đ19: 7 yếu tố cấu thành thay đổi cơ bản: Số lượng,  giá,  phẩm  chất,  thanh  toán,  giao  hàng,  phạm  vi  trách  nhiệm, giải quyết tranh chấp + Luật Anh: 3 yếu tố: tên hàng, phẩm chất, số lượng + Luật Pháp: 2 yếu tố: đối tượng, giá cả 5. Nội dung 1) Các điều khoản trình bày  ü  Thơng tin về chủ thể  ü  Số hiệu và ngày tháng ü  Cơ sở pháp lý ü  Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ  sử dụng trong HĐ 2) Các điều khoản và điều kiện ü  Các điều khoản chủ yếu mà pháp luật yêu cầu + Điều khoản đối tượng  + Điều khoản tài chính  + Điều khoản vận tải  + Điều khoản pháp lý  ü  Các điều khoản tuỳ ý 3) Một số lưu ý ü  Nội  dung  các  điều  khoản  phải  chặt  chẽ,  chi  tiết ü Từ ngữ HĐ: Chính xác, súc tích, rõ nghĩa ü Ngơn ngữ : chính thống và phổ biến II. CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)  1. Tổng quan về Incoterms 1.1. Khái niệm Điều  kiện  cơ  sở  giao  hàng  (International  Commercial  Terms)  là  những  quy  định  mang  tính  ngun  tắc  về  việc  phân  chia  trách  nhiệm, chi phí và rủi ro đối với hàng hóa giữa bên bán và bên mua  trong q trình giao nhận hàng hóa 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ­ Incoterms 1936 gồm 7 điều kiện: EXW, FCA , FOT/FOR, FAS,  FOB, C&F, CIF ­ Incoterms 1953 gồm 9 điều kiện: Bổ sung DES và DEQ  + Năm 1967: Bổ sung DAF và DDP + Năm 1976: Bổ sung FOA  ­ Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện: Bổ sung CIP và CPT  ­ Incoterms 1990 gồm 13 điều kiện:  + Bỏ FOA và FOT + Bổ sung DDU ­ Incoterms 2000: Giữ nguyên 13 điều kiện như Incoterms 1990  song sửa đổi 3 điều kiện FCA, FAS và DEQ.   V í dụ  Cách 1: Bất khả kháng v Hai bên khơng chịu trách nhiệm về việc khơng thực hiện  nghĩa  vụ  Hợp  đồng  trong  trường  hợp  Bất  khả  kháng.  Ngay  khi  xuất  hiện  Bất  khả  kháng  là  các  sự  kiện  nằm  ngoài  tầm  kiểm  sốt  của  các  bên,  sự  việc  khơng  lường  trước và khơng nhìn thấy được bao gồm nhưng khơng hạn  chế:Chiến tranh, nội chiến, bạo loạn, đình cơng, thiên tai,  bão  lũ,  động  đất,  sóng  thần,    nổ  cháy,  nhà  xưởng  hỏng  hóc,  sự  can  thiệp  của  Chính  phủ,   bên  bị  ảnh  hưởng  sẽ  gửi thơng báo bằng Fax cho bên kia. Bằng chứng Bất khả  kháng sẽ được Cơ quan có thẩm quyền phát hành và được  gửi cho bên kia trong vòng 7 ngày. Q thời gian trên, Bất  khả kháng khơng được xem xét v Cách 2: Trường hợp BKK sẽ áp dụng theo văn bản 421  của  ICC.  Văn  bản  được  coi  là  phần  đính  kèm  theo  Hợp  đồng 11.ĐIỀU KHOẢN TRỌNG TÀI 11.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế ü  Trọng  tài  là  tự  nhiên  nhân  hoặc  pháp  nhân  được các bên thỏa thuận sẽ đảm nhận việc giải  quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng   Trọng  tài  thương  mại:  Là  trọng  tài  giải  quyết  các  tranh chấp về thương mại ü  Trọng tài thương mại quốc tế: Là trọng tài có  thẩm quyền giải quyết tranh chất phát sinh trong  kinh  doanh  quốc  tế.  Hoạt  động  của  TTTMQT  dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định ü 11.2. Đặc điểm ü  Thẩm quyền giải quyết của trọng tài dựa trên sự  thỏa thuận của các bên Giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài Biểu hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp  cho trọng tài giải quyết  Là cơ sở pháp lý quy định thẩm quyền của của  Trọng tài  Cơ sở tạo cho trọng tài có những quyền hạn nhất  định trong việc giải quyết tranh chấp giữa các bên  theo quy định tại luật điều chỉnh hoạt động trọng tài  theo quy tắc tố tụng trọng tài.  Là cơ sở pháp lý duy nhất tạo nên quyền tài phán  của Trọng tài  Cơ sở pháp lý để Tồ án khước từ thẩm quyền xét xử  của mình Phán  quyết  của  trọng  tài  có  giá  trị  chung  thẩm đối với các bên ü   Trọng  tài  TMQT  là  một  chế  định  bị  giới  hạn Thoả  thuận  trọng  tài  sẽ  vơ  hiệu  nếu  trong  thoả thuận trọng tài có quy định những vẫn đề  nằm ngồi thẩm quyền giải quyết của trọng tài  theo luật trọng tài của nước đó ü   Pháp  luật  về  trọng  tài  ngày  càng  phát  triển  và hồn thiện  ü Ưu điểm:  Ø Hiệu lực của quyết định trọng tài Ø Tính bí mật Ø Tính liên tục Ø Tính linh hoạt Ø Tiết kiệm thời gian Ø Duy trì được quan hệ đối tắc Ø Trọng tài cho phép các bên sử dụng kinh nghiệm của  các chun gia Ø Tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng  tài với việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh  quốc tế 11.3. Phân loại ü  Trọng tài quy chế ü  Trọng tài vụ việc n 11.4. Quy trình xét xử bằng trọng tài Ø Tự hòa giải, giải quyết bằng thương lượng Ø Thỏa hiệp trọng tài Ø Thành lập Hội đồng trọng tài Ø Hòa giải Ø Lựa chọn nguồn Luật xét xử Ø Các bên đưa ra bằng chứng và biện luận  Ø Tiến hành xét xử  Ø Phán quyết của Trọng tài Ø Các bên chấp hành phán quyết 11.5. Điều khoản trọng tài a. Điều khoản trọng tài   Là sự thỏa thuận thống nhất giữa các bên về  việc giao tranh chấp phát sinh cho trọng tài cụ  thể giải quyết ü Hình thức: Văn bản, hình thức tương đương  văn bản  b. Cách quy định điều khỏan trọng tài Điều khoản trọng tài mẫu ­ UNCITRAL soạn thảo điều khoản trọng tài mẫu dùng  cho trọng tài ad hoc ( Uncitral Model Arbitration Clause):  All disputes controversy or claim arising out of or relating  to  this  contract,  or  the  breach,  termination  or  invaliadity  thereof  shall  be  settled  by  arbitration  in  accordance  with  the Uncitral Arbitration Rules as at present inforce ­  ICC:  All  dispute    arising  out  of  or  relating  to  this  contract shall be determined by arbitration in accordance  with  the  International  rules  of  the  American  Arbitration  Association -VIAC:  All  disputes  arising  out  of  or  in  relating  to  this  contract  shall  be  finally  settled  by  the  VietNam  International Arbitration Centre at the Viet Nam Chamber  of  Commerce  and  Industry  in  accordance  with  its  Arbitration Rules” v Ví dụ Cách 1: Mọi tranh chấp xảy ra phát sinh có  liên quan tới Hợp đồng này ưu tiên giải  quyết bằng hòa giải, thương lượng. Nếu  khơng đạt được thì sẽ đưa ra xét xử tại trọng  tài. Trọng tài được lựa chọn là Trung tâm  trọng tài quốc tế Việt nam bên cạnh Phòng  Thương mại và cơng nghiệp Việt nam. Mỗi  bên chọn ra một trọng tài, hai trọng tài này sẽ  cử ra một người thứ ba làm chủ tịch HĐTT.  Luật xét xử là luật Việt nam. Phán quyết của  trọng tài có giá trị ràng buộc hai bên. Chi phí  trọng tài sẽ do bên thua kiện chịu v Cách 2: Mọi tranh chấp xảy ra phát  sinh có liên quan tới Hợp đồng này ưu  tiên giải quyết bằng hòa giả, thương  lượng. Nếu khơng đạt được thì sẽ đưa  ra xét xử tại Trung tâm trọng tài quốc  tế Việt nam bên cạnh Phòng Thương  mại và cơng nghiệp Việt nam theo  những thủ tục, quy chế trọng tài này.  Phán quyết của trọng tài có giá trị ràng  buộc hai bên. Chi phí trọng tài sẽ do  bên thua kiện chịu 12. Điều khoản bảo hiểm Ví dụ: Bảo hiểm: Do người bán mua, bảo  hiểm điều kiện “mọi rủi ro” cho 110% trị  giá hố đơn thương mại. Giấy chứng  nhận bảo hiểm ký hậu để trống, có thể  xuất trình khiếu nại thanh tốn tại Cơng  ty bảo hiểm Việt Nam, chi nhánh thành  phố Hồ Chí Minh 13. CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC v Điều khoản vận tải   ­ Quy định tiêu chuẩn tàu chở hàng: tuổi  tàu, khả năng đi biển, giấy đăng kiểm, quốc  tịch và treo cờ   ­ Quy định về mức bốc dỡ, thời gian bốc  dỡ, mốc tính thời điểm bắt đầu thời gian  bốc dỡ, thưởng  phạt bốc dỡ.  Điều khoản phạt  - Phạt chậm giao hàng - Phạt giao hàng khơng phù hợp số lượng, chất  lượng - Phạt chậm thanh tốn - Phạt huỷ hợp đồng… Ví dụ:  - Trường hợp giao hàng chậm thì bên bán phải  trả tiền cho bên mua tiền bồi thường thiệt hại  là 0,25% trên trị giá số hàng giao chậm - Trường  hợp  giao  hàng  khơng  đủ  số  lượng  theo  quy  định  trong  hợp  đồng  thì  lô  hàng  sẽ  được xuất trả lại cho người bán… v  Luật điều chỉnh/Luật áp dụng v  Hiệu lực HĐ v  Các điều khoản chung v ... MBHHQT ⇒ Gián tiếp bác bỏ việc căn cứ vào quốc tịch Ø Khái  niệm  Hợp đồng mua bán hàng  hoá  quốc tế (Hợp đồng mua bán quốc tế) Hợp đồng mua bán quốc tế:   Là  sự  thoả  thuận  giữa  những ... gọi là hàng hố và được thanh tốn; Bên mua có nghĩa vụ  1.2. Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế HĐMBHHQT = HĐMB + yếu tố quốc tế ⇒ Căn cứ xác định yếu tố quốc tế của hợp đồng a. Luật quốc tế: Ø  Đ1 Cơng ước Lahaye 1964:... phương  tiện VT Bên mua Bên mua Bên bán Bên bán Tiến hành  Bên mua thủ tục XK Bên bán Bên bán Bên bán Tiến hàng  Bên mua thủ tục NK Bên mua Bên mua Bên mua:   DES, DEQ,  DDU, DAF Bên bán:  DDP Sơ đồ Incoterms 2000

Ngày đăng: 04/02/2020, 03:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN