1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn kinh tế luật pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long

54 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 116,58 KB

Nội dung

TÓM LƯỢC Trong hệ thống pháp luật lao động, chế định HĐLĐ chế định chủ yếu giữ vai trò trung tâm điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Các quy định pháp luật hành HĐLĐ điều chỉnh vận động thị trường lao động, đảm bảo tính linh hoạt, tự do, tự nguyện bên quan hệ lao động Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật HĐLĐ tồn hạn chế, bất cập Chương I khóa luận nghiên cứu khái quát chung HĐLĐ, nêu lên sở ban hành pháp luật điều chỉnh HĐLĐ, nội dung pháp luật điều chỉnh số nguyên tắc HĐLĐ Từ thấy rõ vai trò HĐLĐ đời sống kinh tế Chương II khóa luận tập trung đánh giá thực trạng quy định pháp luật HĐLĐ thực tiễn thực pháp luật HĐLĐ Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long Qua việc đánh giá thực trạng nhằm ưu điểm, hạn chế tồn hệ thống pháp luật nhận thấy khó khăn việc áp dụng , thi hành pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp cụ thể Từ chương III khóa luận đưa các, phương hướng, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật HĐLĐ nói chung đơn vị thực tập nói riêng 1 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường Đại học Thương Mại, quan tâm, bảo giảng dạy nhiệt tình Thầy Cơ, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh tế - Luật truyền đạt cho em kiến thức tảng suốt thời gian học trường Đây thực quà vô giá Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian qua Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Vinh Hương – Bộ môn Luật Căn tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ cho em có hội học tập bổ sung vốn kiến thức thực tế thời gian thực tập vừa qua Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan trình độ lý luận, kiến thức thân có phần hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp quý báu từ Thầy Cơ để khóa luận hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc Thầy Cơ ln dồi sức khỏe đạt nhiều thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tú Anh 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động BLLĐ Bộ luật lao động NSDLĐ NLĐ NLĐ HGV Hòa giải viên CTCP Cơng ty Cổ phần ILO NSDLĐ Tổ chức lao động quốc tế 4 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Chế định HĐLĐ tâm điểm pháp luật lao động nước ta Hiện HĐLĐ trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường HĐLĐ công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Trong chế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội với xu hội nhập tồn cầu hóa, quan hệ lao động ngày đòi hỏi hài hòa lợi ích sở thỏa thuận NLĐ NSDLĐ Một quan hệ lao động hài hòa khơng bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia mà góp phần đảm bảo phát triển cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế quốc gia nói chung Ngồi ra, HĐLĐ sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc HĐLĐ kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng Thông qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (NLĐ NSDLĐ) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, HĐLĐ quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi NLĐ (vốn ln yếu so với NSDLĐ) Trong tranh chấp lao động cá nhân, HĐLĐ xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, HĐLĐ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Đây sở để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Vì bên quan hệ lao động cần phải nâng cao hiểu biết pháp luật lao động Có hiểu biết pháp luật NLĐ có ý thức chấp hành bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, NSDLĐ nhờ hạn chế tượng NLĐ đình cơng, kiện tụng, tranh cãi Tuy nhiên, trình thực doanh nghiệp cho thấy việc giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ bộc lộ tính thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ Trong thời gian qua, có hội thực tập CTCP giới xây dựng Thăng Long, em nhận thấy quan hệ HĐLĐ Công ty thi hành theo quy định pháp luật lao động nhiên nhiều vấn đề HĐLĐ vi phạm giao kết, thực hợp đồng, quyền lợi ích NLĐ chưa đáp ứng đầy đủ, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật lao động… dẫn đến tranh chấp lao động ảnh hưởng tới tình hình hoạt động kinh doanh – sản xuất Công ty Từ hiểu biết có thời gian thực tập Cơng ty khó khăn, bất cập trình thực pháp luật lao động cụ thể quy định pháp luật HĐLĐ, em xin đề xuất đề tài: “ Pháp luật hợp đồng lao động – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long” để làm khóa luận tốt nghiệp với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn HĐLĐ Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Trong năm gần đề tài HĐLĐ thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, người hoạch định sách người hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực pháp luật lao động Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác HĐLĐ, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu số tác giả sau: - Nguyễn Hữu Chí (2002) với Luận án Tiến sĩ luật học “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” Luận án phân tích, đánh giá tồn thực trạng quy định áp dụng pháp luật HĐLĐ giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt HĐLĐ số vấn đề khác liên quan - Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội (2012), với đề tài “Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện” Luận văn xây dựng sở lý luận quan hệ lao động hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động Việt Nam Ngoài ra, đề tài đánh giá thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống quy định pháp luật quan hệ lao động nước ta hai góc độ: điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật - Đỗ Thị Dung (2014): “Hợp đồng lao động- công cụ lao động NSDLĐ”, tạp chí Luật Học (Trường Đại học Luật Hà Nội) số 11/2014 Tạp chí nêu phân tích quan điểm khác cơng cụ quản lý lao động NSDLĐ Đồng thời khẳng định đánh giá quyền quản lý lao động thể rõ nét HĐLĐ - Phạm Thị Thúy Nga (2001): “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng lao động”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 2001 Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu số vấn đề lý luận chung, đồng thời nhận xét thực tiễn áp dụng HĐLĐ - Phạm Trọng Nghĩa (2013): “Hợp đồng lao động q trình tồn cầu hóa”, luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 2013 Luận án số bất cập pháp luật HĐLĐ nước ta so với số quốcgia nước ngồi vai trò cửa HĐLĐ q trình hội nhập quốc tế Từ đó, luận án đề số phương hướng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ - Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013) : “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012- Từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội ) số 8/2013 Tạp chí phân tích chi tiết quy định pháp luật thực hiện, chấm dứt HĐLĐ số quy định thực tiễn áp dụng hạn chế, chưa phù hợp Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá để tham khảo, nghiên cứu tìm hiểu rõ nét pháp luật lao động Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu trước năm 2012 thiếu tính so với BLLĐ 2012 sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nhu cầu tất yếu cần thực thường xun Mặt khác, cơng trình nghiên cứu gần chưa nghiên cứu doanh nghiệp cụ thể Điều gây số khó khăn tìm hiểu pháp luật HĐLĐ thực tiễn HĐLĐ công cụ quản lý hiệu quả, hữu để điều chỉnh quan hệ lao động doanh nghiệp Trên sở kế thừa kiến thức từ cơng trình nghiên cứu trên, em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp cụ thể - CTCP giới xây dựng Thăng Long Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu HĐLĐ ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế ngày hội nhập phát triển Tuy tạo nhiều việc làm bên cạnh làm phát sinh tranh chấp lao động quan hệ lao động ngày phải hài hòa ổn định Vì nhu cầu hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nhu cầu tất yếu Từ em lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng lao động – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long” để nghiên cứu trình thực tập Đề tài nghiên cứu số vấn đề sau: Nghiên cứu số vấn đề lý luận như: khái niệm, đặc điểm, phân loại HĐLĐ, số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh HĐLĐ, nội dung pháp luật điều chỉnh việc giao kết, thực hiện, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ Đánh giá chung thực trạng pháp luật điều chỉnh HĐLĐ thực tiễn thực CTCP giới xây dựng Thăng Long Đề số kiến nghị hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam chế định HĐLĐ Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Những quy phạm pháp luật liên quan đến chế định HĐLĐ; thực tiễn thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp Từ đó, khóa luận tập trung nghiên cứu hướng hồn thiện nâng cao hiệu pháp luật HĐLĐ hệ thống pháp luật ● Mục tiêu nghiên cứu đề tài: -Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật HĐLĐ -Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định HĐLĐ thực tiễn thực pháp luật HĐLĐ Thơng qua đó, nêu lên tồn tại, hạn chế, bất cập pháp luật HĐLĐ -Khuyến nghị số định hướng kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý HĐLĐ nhằm nâng cao hiệu việc thực HĐLĐ nước ta giai đoạn ● Phạm vi nghiên cứu HĐLĐ nội dung trọng tâm BLLĐ 2012, có quan hệ mật thiết với hầu hết quy định pháp luật lao động khác Vì vậy, HĐLĐ xem vấn đề rộng để nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, với thời gian vốn kiến thức hạn chế, khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi sau: Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật HĐLĐ kể từ BLLĐ 2012 Việt Nam ban hành Về khơng gian: Khóa luận tập trung làm rõ vấn đề HĐLĐ Việt Nam, nghiên cứu điển hình CTCP giới xây dựng Thăng Long Về nội dung nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu vấn đề pháp lý giao kết; thực HĐLĐ; việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ; chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ Phương pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: Phương pháp phân tích : Trên sở giải thích khái niệm HĐLĐ, nêu đặc điểm HĐLĐ để hiểu chất HĐLĐ Bên cạnh đó, cần phân tích thực trạng pháp luật HĐLĐ để thấy ưu điểm, hạn chế từ thấy rõ cần thiết phải hồn thiện hệ thống pháp luật HĐLĐ Ngoài ra, sở đánh giá kết đạt hạn chế hành lang pháp lý HĐLĐ để có phương hướng giải hạn chế Phương pháp tổng hợp: Đưa nhìn tổng quan hệ thống pháp luật HĐLĐ Phương pháp liệt kê: Hệ thống tất văn pháp luật có liên quan để tiện theo dõi phân tích, làm cho phần lý luận Phương pháp so sánh sử dụng xuyên suốt khóa luận để phân tích đối chiếu quy định pháp luật HĐLĐ, so sánh điểm tương đồng, khác biệt quy định pháp luật HĐLĐ nước ta qua thời kì Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp quy nạp, diễn dịch… để làm rõ vấn đề mà khóa luận nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo khóa luận có kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động thực tiễn thực CTCP giới xây dựng Thăng Long Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái quát chung hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Nền kinh tế thị trường đời với vận động không ngừng quan hệ xã hội quan hệ lao động xem có tính đa dạng phức tạp, gắn liền với loại hàng hóa đặc biệt, “sức lao động” Sự vận hành quy luật cung cầu thị trường sức lao động dẫn tới bên có nhu cầu mua bán tìm đến Đây làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động, bên quan hệ pháp luật lao động có quyền tự nguyện thỏa thuận với quyền nghĩa vụ quan hệ HĐLĐ mang tính chất tự do, tự nguyện bình đẳng HĐLĐ xem hình thức pháp lý linh hoạt, phù hợp với chế kinh tế thị trường, NLĐ có quyền lựa chọn cơng việc NSDLĐ có quyền lựa chọn nhân phù hợp làm việc cho Ở số quốc gia khác, người ta quan niệm pháp luật lao động thuộc hệ thống luật tư nên HĐLĐ loại hợp đồng dân sự, chịu điều chỉnh chế định hợp đồng dân Điển Đức, Pháp luật lao động chưa có điều luật quy định cụ thể riêng biệt khái niệm HĐLĐ, mà coi loại hợp đồng dân Còn Trung Quốc, mà văn pháp luật lao động nói chung HĐLĐ nói riêng dần ban hành hoàn thiện từ năm 1977, khái niệm HĐLĐ định nghĩa “là hiệp nghị (thỏa thuận) xác nhận quan hệ lao động, quyền lợi nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ Xây dựng quan hệ lao động cần phải lập HĐLĐ” Tuy nhiên, định nghĩa chưa làm rõ nội dung HĐLĐ Ở Việt Nam, HĐLĐ ghi nhận văn pháp lý, qua thời kỳ khác HĐLĐ lúc ban đầu có tên “khế ước làm công” ghi nhận sắc lệnh số 29 ngày 12 tháng 03 năm 1947 sau: “ Khế ước làm công phải theo dân luật Chủ cơng nhân giao kết miệng, ký kết mặt giấy Khi viết thành giấy, miễn tem thuế trước bạ Khế ước lặp theo tục lệ địa phương Nếu giao kết miệng chủ với cơng nhân theo điều khoản ấn định Sắc lệnh tục lệ riêng nơi sở tại” Theo định nghĩa trên, chủ thể khế ước làm công giới chủ công nhân, cách dùng từ gây nên bất bình đẳng vị trí bên quan hệ lao động, quan hệ thiết lập dựa thỏa thuận, tự nguyện nên vị trí chủ thể cần phải có ngang Ngồi ra, khế ước làm cơng lặp theo tục lệ địa phương gây nên thiếu quán tục lệ địa phương khác Điều 26, BLLĐ 1994 quy định: “Hợp đồng lao động thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, 1.1 10 đàm phán nội dung HĐLĐ hoàn thiện giao kết HĐLĐ Do có chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước nên trình tiến hành ký kết HĐLĐ, hầu hết nhân viên tồn cơng ty đồng ý với phương thức, nguyên tắc giao kết HĐLĐ đồng ý tán thành với nội dung thỏa thuận ghi hợp đồng Tuy nhiên việc thực thi pháp luật lao động Công ty có hạn chế định như: Thứ nhất, không giao kết HĐLĐ với NLĐ làm việc theo thời vụ NLĐ làm việc phận bảo vệ, lao công công nhân xây dựng theo cơng trình chủ yếu lao động có tính chất thời vụ…thì đa số NLĐ làm việc theo thời vụ không giao kết HĐLĐ theo quy định pháp luật lao động hành Việc không giao kết HĐLĐ với NLĐ thời vụ không gây bất lợi NLĐ không hưởng chế độ tai nạn, ốm đau, thai sản mà gây khó khăn cho NSDLĐ có tranh chấp lao động xảy Theo Điều 18 BLLĐ 2012 quy định: “Nghĩa vụ giao kết HĐLĐ Trước nhận NLĐ vào làm việc, NSDLĐ NLĐ phải trực tiếp giao kết HĐLĐ… Đối với công việc theo mùa vụ, cơng việc định có thời hạn 12 tháng nhóm NLĐ ủy quyền cho NLĐ nhóm để giao kết HĐLĐ văn bản; trường hợp HĐLĐ có hiệu lực giao kết với người…” Như vậy, dù pháp luật đưa quy định cụ thể việc giao kết HĐLĐ tham gia quan hệ lao động Công ty lợi dụng khả nắm bắt thông tin NLĐ theo thời vụ để không giao kết HĐLĐ nhằm trốn tránh việc thực chế độ với NLĐ theo thời vụ Thứ hai, vi phạm quy định thời gian thử việc Theo Điều 27 BLLĐ 2012 quy định thời gian thử việc: “ không 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;” Tuy nhiên thông báo tuyển dụng nhân sự, cụ thể tuyển dụng nhân viên kinh doanh, phát triển thị trường cơng ty đưa thời gian thử việc tháng vị trí tuyển dụng nêu Điều trái với quy định pháp luật lao động thời gian thử việc Công ty lợi dụng thử việc kéo dài để trả lương thấp cho NLĐ 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng lao động Công ty cố phần giới xây dựng Thăng Long Việc thực quy định pháp luật công việc phải làm, điều kiện làm việc, quản lý lao động thực tương đối đầy đủ khơng gặp nhiều khó khăn 40 Vì giao kết HĐLĐ vấn đề mà hai bên quan tâm thực giao kết với pháp luật Việt Nam quy định thỏa thuận hai bên Về việc đảm bảo quyền lợi mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp khoản bổ sung khác: CTCP giới xây dựng Thăng Long trả lương cho NLĐ đầy đủ với mức lương khoản trừ giao kết hợp đồng Công ty xây dựng hệ thống thang, bảng lương áp dụng theo pháp luật quy định Căn mức lương tối thiểu, thỏa thuận để tính lương phụ cấp, trợ cấp cho NLĐ Cơng ty có chế độ lương, phụ cấp, thưởng tương xứng với sức lao động mà NLĐ bỏ để thu lợi nhuận cho Công ty Sức lao động đây, lao động trí óc, khả xử lý vụ việc, công việc Công ty Mức lương thực tế mà NLĐ Công ty nhận dao động mức triệu đồng/người đến 20 triệu đồng/người Sở dĩ có mức chênh lệch mức lương lớn đến phụ thuộc vào vị trí, khả nghiệp vụ người Nhưng quan trọng khả giải quyết, xử lý vụ việc Công ty trả lương cho NLĐ theo hình thức trả lương theo thời gian, trả vào ngày mùng 10 hàng tháng Do tình hình hoạt động kinh doanh tốt, doanh thu ngày tăng, nên kể từ thành lập hoạt động, Công ty chưa trả chậm lương cho nhân viên Về chế độ bảo hiểm xã hội cho NLĐ: CTCP giới xây dựng Thăng Long tham gia bảo hiểm xã hội cho toàn nhân viên gồm: cán quản lý, nhân viên phòng ban cơng nhân trực tiếp sản xuất Thực trích lương NLĐ theo quy định đóng bảo hiểm thời hạn Theo bảng lương, nhân viên cơng ty hưởng phụ cấp làm thêm, phụ cấp độc hại…đúng theo quy định pháp luật 2.3.3 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long Từ nhiều yếu tố khách quan khác mà nội dung thỏa thuận bị thay đổi Công ty tuân thủ quy định pháp luật sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Khi có sửa đổi, bổ sung HĐLĐ, Cơng ty đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, dựa thỏa thuận đồng ý điều khoản sửa đổi NLĐ NSDLĐ, tuyệt đối khơng có cưỡng ép NLĐ thực điều khoản sửa đổi có lợi cho Cơng ty mà gây bất lợi cho NLĐ Những thỏa thuận mà Công ty đưa không trái pháp luật, đạo đức xã hội thỏa ước lao động tập thể hợp pháp Khi chuyển đổi nhân sự, Công ty áp dụng quy định Điều 31 BLLĐ 2012 việc chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ Cụ thể, thông báo cho NLĐ trước 03 ngày, có nói rõ thời hạn làm tạm thời khơng 60 ngày Và mức lương giữ nguyên mức lương cũ 41 2.3.4 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long Tình trạng chấm dứt HĐLĐ Cơng ty không thường xuyên xảy Công ty thành lập thời gian dài Về chấm dứt HĐLĐ Công ty NLĐ tuân thủ quy định pháp luật phía Cơng ty giải chế độ cho NLĐ theo pháp luật lao động nên không xảy trường hợp khiếu nại Tuy nhiên, áp dụng quy định pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ cơng ty gặp khó khăn vấn đề trợ cấp việc cho NLĐ Theo khoản Điều 48 BLLĐ: “1 Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương” Theo quy định pháp luật khơng doanh nghiệp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng Cơng ty phải trả trợ cấp thơi việc cho NLĐ theo quy định pháp luật Công ty nhận thấy quy định bất hợp lí gây khó khăn cho Cơng ty khó xác minh NLĐ chấm dứt HĐLĐ lý đáng khơng, có trường hợp NLĐ khơng muốn tiếp tục làm việc nên cố tình lợi dụng quy định đưa lý để đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm mục đích để lấy tiền trợ cấp thơi việc 2.3.5 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long Từ thành lập đến Công ty xảy số vụ tranh chấp chưa có tranh chấp lao động cần giải Trọng tài lao động Tòa án Mọi điều khoản mà hai bên thỏa thuận, cam kết HĐLĐ Công ty NLĐ thực cách nghiêm túc, quyền lợi ích NLĐ Cơng ty đảm bảo đầy đủ NSDLĐ NLĐ có ý thức thực đầy đủ trách nhiệm bên quan hệ lao động Trong trường hợp xảy tranh chấp, công ty NLĐ đặt thương lượng, hòa giải cách ưu tiên giải quyết, Công ty chủ động lắng nghe ý kiến từ phía NLĐ Bản thân NLĐ khơng đưa đòi hỏi đáng, yêu cầu đưa phù hợp với lợi ích đáng NLĐ Công ty xem xét, ghi nhận 42 Đánh giá chung 2.4.1 Đánh giá chung thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động ❖ Ưu điểm Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy định pháp luật lao động, cụ thể chế định HĐLĐ theo xu chung học hỏi kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật phát triển giới xây dựng dựa thực tiễn kinh tế nước ta Các quy định pháp luật lao động, cụ thể chế định HĐLĐ trở thành công cụ pháp lý giúp quan quản lý thực tốt chức quản lý lao động đồng thời hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật Trong năm gần đây, với phát triển thị trường lao động, hệ thống pháp luật lao động đặc biệt BLLĐ ngày sửa đổi phù hợp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp cụ thể CTCP giới xây dựng Thăng Long thực tốt quy định HĐLĐ, thông qua quy định pháp luật lao động mà Công ty bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Đồng thời, thân Công ty nỗ lực đề chấp hành đầy đủ quy định thời gian, tiền lương, chế độ…cho nhân viên Công ty ❖ Hạn chế Mặc dù hệ thống pháp luật lao động nước ta ngày sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thơng qua văn pháp luật, nghị định, thơng tư hướng dẫn nhìn chung thiếu đồng bộ, thống nhất, nhiều quy định bất cập, hạn chế gây khó khăn cơng tác thi hành Những bất cập thiếu sót cần phải giải quy định chế định HĐLĐ doanh nghiệp sau: quy định thử việc, cách tính thời gian, quy định tiền lương, tiền phụ cấp chưa quy định cụ thể, gây khó khăn cho doanh nghiệp áp dụng; BLLĐ chưa đưa định nghĩa chi tiết trường hợp cụ thể số khái niệm “lí kinh tế”, “ nhu cầu sản xuất, kinh doanh”, “lí bất khả kháng”, “thường xuyên khơng hồn thành cơng việc”…Các thuật ngữ chưa định nghĩa văn hướng dẫn cụ thể trường hợp áp dụng thuật ngữ đưa vào thực tế bị áp dụng tùy tiện gây bất lợi cho bên có tranh chấp lao động xảy ra; nhiều quy định gây khó khăn việc áp dụng thực tế khơng có văn hướng dẫn thi hành cụ thể dẫn tới cách hiểu khác Chế định HĐLĐ xem xương sống BLLĐ khơng có giao kết HĐLĐ quy định khác có khơng thể áp dụng Vậy nên, cần chuyển hóa quy định điều chỉnh quan hệ lao động vào thực tiễn sống đảm bảo bình đẳng mối quan hệ 2.4 43 2.4.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long ❖ Ưu điểm Hiện có hàng trăm lao động làm việc CTCP giới xây dựng Thăng Long, đồng nghĩa với số tương đương HĐLĐ giao kết thực doanh nghiệp Có thể nói vấn đề chế định HĐLĐ doanh nghiệp NLĐ tuân thủ, từ giao kết, thực đến chấm dứt hợp đồng Các chủ thể có ý thức xây dựng quan hệ điều chỉnh pháp luật mà tự tùy tiện theo ý muốn chủ quan Những quy định tuân thủ tương đối tốt kể đến là: quy định điều kiện chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết HĐLĐ, quy định hình thức HĐLĐ, quy định đảm bảo cơng việc, địa điểm làm việc, an tồn lao động, an tồn vệ sinh q trình thực hợp đồng,… Việc áp dụng chế định HĐLĐ cho hầu hết quan hệ lao động thiết lập cơng ty tác động ngược lại, góp phần thúc đẩy việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định nói riêng pháp luật lao động nói chung để phù hợp với điều kiện thực tế ngày phát triển ❖ Hạn chế Tồn song song với điểm tích cực, Cơng ty vướng mắc số hạn chế việc thực pháp luật HĐLĐ Thứ nhất, nội dung HĐLĐ đủ nội dung bắt buộc sơ sài, có số điều chưa pháp luật quy định Một số trường hợp HĐLĐ lập cách sơ sài, qua loa số thỏa thuận hợp đồng không tuân thủ theo quy định pháp luật: giao kết HĐLĐ với NLĐ làm việc theo mùa vụ, tiền lương tăng ca, làm thêm giờ, điều kiện an tồn lao động cho cơng nhân làm phận xây dựng, kỹ thuật ngồi cơng trường chưa đảm bảo tuyệt đối Tuy Công ty chưa xảy vụ tai nạn lao động nghiêm trọng đảm bảo an toàn lao động điều khoản bắt buộc Công ty phải thực để đảm bảo sức khỏe, tính mạng NLĐ trình làm việc, vừa giúp Cơng ty tránh khỏi rắc rối vi phạm pháp luật Thứ hai, Công ty khơng có phòng ban, cán chun trách pháp lý nên vấn đề liên quan đến pháp luật phụ thuộc chủ yếu vào Ban giám đốc công ty Chính dẫn tới thiếu điều kiện để cập nhật văn pháp luật, quy định Nhà nước pháp luật lao động, việc cập nhật văn pháp luật thụ động nên gây số khó khăn, hiểu lầm giải tranh chấp lao động Đặc biệt mà Việt Nam trình hội nhập, chủ trương, sách, quy định pháp luật sửa đổi liên tục để phù hợp với tình hình thực tế việc 44 khơng có cán pháp chế dẫn đến khó khăn việc thi hành pháp luật Cụ thể, Công ty chưa trọng giao kết HĐLĐ mùa vụ với phận NLĐ lao công, công nhân làm việc tạm thời công trường HĐLĐ theo mùa vụ hết hạn, Công ty không ký kết HĐLĐ NLĐ tiếp tục làm việc Điều vơ tình khiến Cơng ty vi phạm pháp luật HĐLĐ xảy số tranh chấp Cơng ty khơng đóng bảo hiểm xã hội cho lao động làm việc theo mùa vụ từ ba tháng trở lên Khi xảy tranh chấp, rõ ràng thiếu hiểu biết đặt Công ty vào tình bất lợi gây ảnh hưởng tới chất lượng, tiến độ cơng việc uy tín Cơng ty Có thể thấy pháp luật lao động nói chung BLLĐ nói riêng sớm khắc phục hạn chế quan hệ lao động, đảm bảo hài hòa quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Đây sở để xây dựng quan hệ lao động tin tưởng, lâu dài, mang lại lợi ích cho phía doanh nghiệp, NLĐ ổn định, phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên hạn chế số khái niệm lao động chưa hướng dẫn, quy định cụ thể, rõ ràng; quy định chồng chéo, gây khó khăn khơng phải doanh nghiệp hay NLĐ có khả cập nhật, am hiểu pháp luật lao động Bên cạnh doanh nghiệp chủ yếu khơng có phòng ban, cán pháp chế nên gây khó khăn việc thực pháp luật lao động NLĐ phần lớn khơng tìm hiểu văn pháp luật nên chưa tự đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Đây hạn chế lớn hệ thống pháp luật lao động Việt Nam 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật lao động cần dung hòa tính linh hoạt thị trường với tính bền vững bảo vệ NLĐ Nếu không bảo vệ tốt đề cao vai trò NLĐ khơng khai thác nguồn lực cho phát triển họ tích cực, đầu tư vào sức lao động, xã hội không ổn định Trong thời buổi kinh tế thị trường đòi hỏi nguồn lao động chủ động, linh hoạt, trình độ cao, khơng bảo vệ đầu tư phát triển chất lượng lao động dẫn tới lạc hậu, trì trệ kinh tế Nếu bảo vệ NLĐ đến mức khơng tính đến u cầu phát triển chung, chấp nhận thói quen vô kỷ luật họ thủ tiêu động cạnh tranh NLĐ lại kìm hãm phát triển Hoàn thiện pháp luật lao động phải đồng thời hướng tới hai mục tiêu: bảo vệ NLĐ để ổn định xã hội phát triển kinh tế làm sở cho tiến xã hội Điều đòi hỏi q trình hồn thiện pháp luật lao động phải có điều tiết hợp lý Nhà nước bảo vệ NLĐ phải sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu đáng hai bên Thứ hai, đảm bảo phù hợp với đặc điểm thị trường lao động Việt Nam Pháp luật HĐLĐ cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống pháp luật lao động đầy đủ khả thi Thực tế chứng minh thị trường lao động Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt cung lao động lớn cầu lại thiếu lao động trình độ cao; khu vực tư nhân phát triển nên lực lượng sử dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tồn tại,… Như vậy, việc điều chỉnh quan hệ HĐLĐ, điều tiết thị trường lao động cần giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang trình tự bảo vệ thơng qua hoạt động tổ chức cơng đồn đại diện NSDLĐ; đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung pháp luật Thứ ba, phải dựa sở xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật HĐLĐ nói riêng Bởi lẽ HĐLĐ loại hợp đồng - thỏa hiệp ý chí, tức có ưng thuận bên với Đương nhiên việc hoàn thiện pháp luật 46 HĐLĐ dựa sở hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật lao động nói riêng Nhà nước buộc bên giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức, trật tự xã hội, trật tự công cộng Trong trường hợp thật cần thiết, nhân danh tổ chức quyền lực công, nhà nước can thiệp vào việc ký kết hợp đồng giới hạn quyền tự giao kết hợp đồng Thứ tư, phải phù hợp quy định tiêu chuẩn lao động ILO Là nước thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế khơng bó hẹp 17 Cơng ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà phải tính đến nguyên tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ nhân văn, tự liên kết thương lượng tập thể, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền NLĐ nơi làm việc… Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật lao động phải dựa Công ước như: Công ước 87 (1948) quyền tự liên kết quyền tổ chức; Công ước số 98 (1949) nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể; Công ước số 122 sách việc làm; Cơng ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển; Công ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm; Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực; Công ước Tổ chức lao động quốc tế liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động Điều có nghĩa là, hệ thống pháp luật lao động phải thể chế hố Cơng ước này, tạo điều kiện để nước ta phê chuẩn Công ước thời gian tới Khi đưa tiêu chuẩn quốc tế vào pháp luật quốc gia làm cho NSDLĐ buộc phải thực điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tốt việc thực tiêu chuẩn lao động, quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động Nếu không tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tốn đăng ký quy tắc ứng xử (CoC) điều kiện để xuất hàng tránh bị chèn ép xuất 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động Thứ nhất, giao kết HĐLĐ, cần quy định cụ thể khoản 2, Điều BLLĐ 2012 người đại diện cho doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã để ký kết hợp đồng lao động để đảm bảo rõ ràng thống thực Mặt khác, thực tế số doanh nghiệp ký hợp đồng dịch vụ thay cho HĐLĐ để trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho NLĐ cần bổ sung quy định cấm ký kết loại hợp đồng khác thay cho HĐLĐ phát sinh quan hệ lao động có chế tài xử lý nghiêm ngặt doanh nghiệp cố tình vi phạm quy định 47 Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung nội dung thời hạn báo trước chấm dứt HĐLĐ NLĐ HĐLĐ không xác định thời hạn BLLĐ 2012 quy định thời hạn báo trước 45 ngày Pháp luật lao động nên sửa đổi thời hạn báo trước 60 ngày Đây khoảng thời gian hợp lý để NLĐ bàn giao cơng việc NSDLĐ có thời gian tìm kiếm lao động thay Ngoài ra, sửa đổi, bổ sung thời gian báo trước cho NSDLĐ lao động nữ mang thai đơn phương chấm dứt HĐLĐ phụ thuộc vào định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, đưa vào khoản Điều 37 không nên quy định dẫn chiếu tới Điều 156 BLLĐ 2012 nay, phức tạp vận dụng phần hạn chế kỹ thuật lập pháp Nội dung điểm c khoản Điều 37 nên quy định là: “Đối với trường hợp lao động nữ mang thai đơn phương chấm dứt HĐLĐ điểm e khoản Điều này, thời hạn báo trước cho NSDLĐ tùy thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định” Thứ ba, quy định tạm hoãn thực hợp đồng Pháp luật lao động cần sửa đổi linh hoạt để NSDLĐ hạn chế bất lợi Khoản 1, Điều 32 BLLĐ 2012, nhà làm luật cần bổ sung để NSDLĐ dễ dàng xác định NLĐ quay lại làm việc sau hoàn thành nghĩa vụ quân hay khơng Ngồi ra, khoản 2, Điều 32, pháp luật nên cho phép NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ bị tạm giam, tạm giữ theo quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến loại tội phạm nghiêm trọng trở lên theo Bộ luật hình như: giết người, hiếp dâm, buôn bán tàng trữ chất ma túy, Thứ tư, bổ sung thêm quy định Điều 37 trường hợp NLĐ bị vi phạm điểm a, b, c khoản đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước Đây trường hợp NSDLĐ vi phạm cam kết nội dung HĐLĐ, NLĐ muốn chấm dứt HĐLĐ phải báo trước 03 ngày làm việc Có thể thấy rằng, NLĐ bị đánh đập, nhục mạ, chà đạp danh dự bị xâm hại tình dục, hay bị ép buộc làm công việc không phù hợp giới tính, trái mong muốn (điểm c khoản 1)…gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự mà NLĐ tiếp tục phải tiếp xúc, chịu quản lý, kiểm tra, giám sát NSDLĐ suốt 03 ngày tiếp theo, sau chấm dứt HĐLĐ khơng hợp lý Chưa tính đến thời gian ngày báo trước trùng ngày lễ, ngày nghỉ, Tết nguyên đán…thì thực thời gian dài BLLĐ 2012 nên bổ sung thêm điểm d khoản Điều 37 quy định: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước trường hợp NSDLĐ vi phạm điểm a, b, c khoản Điều 37 Bộ luật mà khơng phụ thuộc hình thức HĐLĐ” Thứ năm, quy định cụ thể quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ điểm d khoản Điều 37: “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể 48 tiếp tục thực HĐLĐ” Đây nội dung mang tính bảo vệ NLĐ cao mà khơng nhiều nước ghi nhận cụ thể luật Tuy nhiên “hoàn cảnh khó khăn” cụ thể trường hợp lại khơng có văn pháp luật quy định gây nên khó khăn việc xác định quyền lợi bên chấm dứt HĐLĐ Pháp luật lao động cần định nghĩa rõ ràng quy định này, sau: “Bản thân NLĐ phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể bố, mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên có xác nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền việc người bệnh cần phải chăm sóc liên tục thời gian dài” Việc cụ thể hóa quy định nêu tạo sở pháp lý cho bên thực quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, đảm bảo trình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ hạn chế tranh chấp có liên quan Thứ sáu, quy định việc NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc Điểm a, khoản Đièu 38 cần hướng dẫn cụ thể sau: “Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày NLĐ bị lập biên bị nhắc nhở văn bản, NLĐ lại tiếp tục không hồn thành định mức lao động cơng việc giao yếu tố chủ quan NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Và cần làm rõ lý xem “lý bất khả kháng” Nên quy định “lý bất khả kháng” thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn, lý khách quan khác phù hợp thông lệ chung quốc tế Thứ bảy, HĐLĐ vô hiệu, so sánh quy định HĐLĐ vô hiệu (Điều 50, BLLĐ 2012) giao dịch dân vô hiệu theo quy định Bộ luật dân 2015, thấy để xác định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ năm 2012 sơ lược, nhiều vấn đề chưa làm rõ, gây tác động không nhỏ đến việc bảo vệ quyền lợi ích chủ thể giao kết, thực HĐLĐ, cụ thể BLLĐ năm 2012 chưa quy định trường hợp HĐLĐ vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Các nhà làm luật cần bổ sung trường hợp HĐLĐ vô hiệu bị đe dọa, lừa dối, cưỡng ép thành điều khoản điều 50, BLLĐ 2012, giữ nguyên Điều 50 BLLĐ 2012 bổ sung khoản Điều 37 khoản Điều 38 BLLĐ 2012 trường hợp NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ cung cấp thông tin sai thật giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng ngược lại 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động Công ty Cổ phần Cơ giới Xây dựng Thăng Long Thứ nhất, qua tìm hiểu cấu tổ chức Công ty giới xây dựng Thăng Long, Cơng ty khơng có phận pháp chế để đảm nhận vấn đề liên quan tới pháp luật nói chung pháp luật HĐLĐ nói riêng nên xảy trường hợp vi phạm pháp luật HĐLĐ Công ty cần thành lập phận pháp chế để đảm nhiệm vấn đề liên quan đến pháp lý nói chung liên quan tới quan hệ HĐLĐ nói riêng Bộ 49 phận pháp chế phận có chức đảm bảo mặt pháp lý cho doanh nghiệp Đây phận nắm bắt quy định pháp luật lao động, cụ thể pháp luật HĐLĐ để soạn thảo HĐLĐ đầy đủ quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ HĐLĐ Thứ hai, CTCP giới xây dựng Thăng Long nên tăng cường vai trò tổ chức cơng đồn sở cơng ty Cơng ty thành lập tổ chức cơng đồn theo quy định pháp luật nhiên tổ chức công đồn Cơng ty chưa thực phát huy tối đa vai trò lực để bảo vệ quyền lợi ích cho NLĐ Cơng ty Đối với NLĐ, cơng đồn phải giải khúc mắc NLĐ với Công ty, tham gia ý kiến với doanh nghiệp việc thực nội quy lao động Bên cạnh đó, Cơng đồn đóng góp ý kiến với doanh nghiệp mơi trường làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi NLĐ; đề nghị chế độ đãi ngộ thêm cho NLĐ như: du lịch hàng năm; tăng lương, thưởng vào dịp lễ, Tết; thưởng NLĐ hoàn thành xuất sắc tiêu Đây cách cơng đồn phát huy vai trò đại diện cho tập thể NLĐ , vừa khuyến khích NLĐ làm đóng góp cơng sức, trí lực cho cơng ty Đối với Cơng ty, cơng đồn sở tham gia hỗ trợ NSDLĐ xây dựng nội quy lao động, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể Bên cạnh đó, có tranh chấp xảy đơn phương chấm dứt HĐLĐ, kỷ luật lao động, đình cơng… cơng đồn sở tổ chức đối thoại nhằm dung hòa lợi ích NLĐ với Cơng ty tư cách chủ thể độc lập, trung gian giải tranh chấp lao động Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động Để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cần có tìm hiểu thái độ NLĐ pháp luật lao động Có thể nói, phần lớn NLĐ thường cho “pháp luật” mệnh lệnh mà người ta cần phải tuân thủ, hình phạt, trừng trị… người khác cho rằng, pháp luật để giải tranh chấp NLĐ thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cưỡng chế…) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho NLĐ hiểu pháp luật lao động không bao gồm quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp Pháp luật lao động bao gồm quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Việc tìm hiểu pháp luật lao động giúp họ thêm hiểu biết để bảo vệ quyền lợi cách đáng mà khơng vi phạm pháp luật.Việc tun truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Từ việc hiểu biết pháp luật lao động, NLĐ 50 - NSDLĐ biết tự đảm bảo lợi ích cho cho bên quan hệ lao động, hạn chế tình trạng tranh chấp khơng đáng có xảy 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh HĐLĐ thực tiễn CTCP giới xây dựng Thăng Long, đề tài đề cập đến số vấn đề liên quan đến lĩnh vực HĐLĐ Tuy nhiên, thực tế, chế định HĐLĐ lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều vấn đề pháp lý liên quan nên nhiều điểm, nhiều vấn đề chưa phân tích sâu sắc Do đó, để chế định HĐLĐ thực hồn thiện, quy định HĐLĐ vào đời sống lao động phải nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến HĐLĐ, cụ thể sau: Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật HĐLĐ vô hiệu theo pháp luật Hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể pháp luật lao động Pháp luật kỷ luật xử lý vi phạm kỷ luật HĐLĐ 51 KẾT LUẬN Sự đời BLLĐ 2012 với việc ban hành văn pháp luật liên quan đến lao động đặc biệt HĐLĐ cho thấy quan tâm Nhà nước việc hoàn thiện quy định pháp lý lao động Các quy định ngày trở thành công cụ pháp lý giúp quan nhà nước thực tốt chức quản lý lao động việc làm cho NLĐ Đặc biệt giai đoạn nay, nguồn nhân lực trở thành vấn đề quan trọng phát triển xã hội đất nước Chính vậy, việc giao kết, thực hay chấm dứt HĐLĐ vấn đề quan trọng NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, để không bị xâm phạm quyền lợi ích tham gia vào HĐLĐ, việc tìm hiểu kỹ quy định pháp luật HĐLĐ cần thiết Các bên quan hệ lao động, đặc biệt NLĐ cần phải chủ động tự bảo vệ cách thỏa thuận điều khoản HĐLĐ theo quy định pháp luật xem kỹ HĐLĐ trước giao kết Hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn lao động mang yếu tố thỏa thuận từ kinh tế thị trường Pháp luật HĐLĐ ngày phát huy vai trò việc điều chỉnh quan hệ lao động, góp phần đảm bảo tự việc làm cho NLĐ quyền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Tuy nhiên, số quy định pháp luật HĐLĐ chưa phù hợp, việc áp dụng vào thực tế chưa thực hiệu mang lại khó khăn cho NLĐ doanh nghiệp Chính thế, để chế định HĐLĐ hoàn thiện, phù hợp với thực tế, từ việc áp dụng vào thực tế quan hệ lao động hiệu tích cực, đem lại lợi ích cho xã hội bên quan hệ lao động cần có nỗ lực, góp sức từ quan Nhà nước, NLĐ, NSDLĐ để nâng cao trình độ ý thức pháp luật HĐLĐ 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Các văn pháp luật: Bộ Luật Lao động năm 2012, số 10/2012/QH13, ban hành ngày 18/06/2012 Bộ Luật Dân năm 2014, số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24/11/2015 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động HĐLĐ Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động tranh chấp lao động Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động tiền lương Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định ● ● ● số 44/2013/NĐ-CP Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 216/11/2015 Bộ Lao Động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 05/2015/NĐ - CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao Động Giáo trình Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động, Nxb Cơng an nhân dân, 2008 Các tạp chí, trang mạng xã hội: Lưu Bình Nhưỡng (1997),“Quá trình trì chấm dứt HĐLĐ” số (1997), Tạp chí Luật học Nguyễn Hữu Chí, (2013), “ Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn” tạp chí Luật số 3/2013 Phạm Thị Chính (2000), “Bàn hiệu lực HĐLĐ việc xử lý hợp đồng vô hiệu” số 8, Tạp chí Dân chủ pháp luật Phạm Thị Hồng Đào (2008), “Pháp luật hợp đồng lao động với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ”, website Bộ Tư Pháp Lê Thị Hoài Thu (2005), “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp”, Website trung tâm tư vấn pháp luật TP.HCM Luận văn, luận án Phạm Thị Thúy Nga, HĐLĐ- vấn đề lí luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 Phạm Thị Bé Hiền, Quy định pháp luật HĐLĐ- Lý luận thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP HCM, 2011 Ngô Thị Thanh Huyền, Vi phạm pháp luật HĐLĐ, Luận văn thạc sỹ, 2009 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Nguyễn Thị Hoa Tâm, Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ- vấn đề lí luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP HCM, 2013 Đặng Thị Kim Cúc, Hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008 Nguyễn Hữu Chí, Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002 ... ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG Tổng quan Công ty Cổ phần giới Xây dựng Thăng Long nhân tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật hợp đồng lao động. .. thực pháp luật lao động cụ thể quy định pháp luật HĐLĐ, em xin đề xuất đề tài: “ Pháp luật hợp đồng lao động – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long để làm khóa luận tốt nghiệp... Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động thực tiễn thực CTCP giới xây dựng Thăng Long Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động

Ngày đăng: 03/02/2020, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Luật TP. HCM, Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP.HCM
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân dân, 2008.● Các tạp chí, trang mạng xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
1. Lưu Bình Nhưỡng (1997),“Quá trình duy trì và chấm dứt HĐLĐ” số 3 (1997), Tạp chí Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình duy trì và chấm dứt HĐLĐ
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng (1997),“Quá trình duy trì và chấm dứt HĐLĐ” số 3
Năm: 1997
2. Nguyễn Hữu Chí, (2013), “ Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức và thực tiễn” tạp chí Luật số 3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy địnhđến nhận thức và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2013
3. Phạm Thị Chính (2000), “Bàn về hiệu lực của HĐLĐ và việc xử lý hợp đồng vô hiệu”số 8, Tạp chí Dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về hiệu lực của HĐLĐ và việc xử lý hợp đồng vô hiệu
Tác giả: Phạm Thị Chính
Năm: 2000
4. Phạm Thị Hồng Đào (2008), “Pháp luật về hợp đồng lao động với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ”, website Bộ Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hợp đồng lao động với việc bảo vệ quyềnlợi NLĐ”
Tác giả: Phạm Thị Hồng Đào
Năm: 2008
5. Lê Thị Hoài Thu (2005), “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp”, Website trung tâm tư vấn pháp luật TP.HCM● Luận văn, luận án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về hợpđồng lao động trong các doanh nghiệp”
Tác giả: Lê Thị Hoài Thu
Năm: 2005
1. Phạm Thị Thúy Nga, HĐLĐ- những vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐLĐ- những vấn đề lí luận và thực tiễn
2. Phạm Thị Bé Hiền, Quy định pháp luật về HĐLĐ- Lý luận và thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP. HCM, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định pháp luật về HĐLĐ- Lý luận và thực tiễn, Luận văn tốtnghiệp
3. Ngô Thị Thanh Huyền, Vi phạm pháp luật về HĐLĐ, Luận văn thạc sỹ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm pháp luật về HĐLĐ
5. Nguyễn Thị Hoa Tâm, Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ- những vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP. HCM, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ- những vấn đề líluận và thực tiễn
6. Đặng Thị Kim Cúc, Hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng trong các doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài
7. Nguyễn Hữu Chí, Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam
1. Bộ Luật Lao động năm 2012, số 10/2012/QH13, ban hành ngày 18/06/2012 Khác
2. Bộ Luật Dân sự năm 2014, số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24/11/2015 Khác
3. Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động về HĐLĐ Khác
4. Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động về tranh chấp lao động Khác
5. Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động về tiền lương Khác
6. Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Khác
4. PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Thực trạng pháp luật về quan hệ lao động ở Việt Nam và Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w