1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam với các nước Asean hướng tới phát triển bền vững

21 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày về khái niệm và đặc trưng cơ bản về hội nhập quốc tế trong KH&CN, phân tích năng lực hội nhập quốc tế (HNQT) về KH&CN của Việt Nam bao gồm thành tựu cũng như hạn chế. Từ đó bài viết đề xuất một số giải pháp và cơ chế tăng cường HNQT về KH&CN của Việt Nam với các nước ASEAN hướng tới phát triển bền vững.

80 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bạch Tân Sinh1 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Tóm tắt: Để đáp ứng nhu cầu gia tăng trình hội nhập toàn cầu, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vào năm 2001 kêu gọi thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN 31/12/2015 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Mục đích AEC là: (i) Tăng cường khả cạnh tranh ASEAN, cải thiện môi trường đầu tư ASEAN; (ii) Thu hẹp khoảng cách phát triển thành viên đạt hội nhập kinh tế sâu khu vực AEC đặc trưng thị trường nhất, sở sản xuất chung với tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, dịng vốn đầu tư, di chuyển tự doanh nhân lực lượng lao động, lao động có kỹ Tầm nhìn cộng đồng khoa học cơng nghệ (KH&CN) ASEAN tạo cộng đồng nhà KH&CN ASEAN đóng góp chia sẻ nguồn lực để nâng cao suất khu vực nhờ hoạt động đổi Để đạt tầm nhìn này, ASEAN cam kết liên kết chương trình nguồn lực KH&CN nước thành viên để nâng cao hiệu việc tăng khả cạnh tranh khu vực Bài báo cung cấp khái niệm đặc trưng hội nhập quốc tế KH&CN, phân tích lực hội nhập quốc tế (HNQT) KH&CN Việt Nam bao gồm thành tựu hạn chế Từ báo đề xuất số giải pháp chế tăng cường HNQT KH&CN Việt Nam với nước ASEAN hướng tới phát triển bền vững Từ khóa: Khoa học công nghệ; Hội nhập quốc tế Mã số: 17053001 Khái niệm đặc trưng hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 1.1 Khái niệm đặc điểm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế (HNQT) trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác Liên hệ tác giả: sinhbt@gmail.com 81 nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, HNQT lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển HNQT diễn bối cảnh tồn cầu hóa ngày gia tăng Đây trình tìm kiếm lợi ích khuôn khổ hợp tác cạnh tranh Trong q trình đó, bên cạnh lợi có mở rộng quan hệ, tiếp thu kinh nghiệm, tìm kiếm đối tác, tranh thủ hỗ trợ nước tiên tiến tổ chức quốc tế, nước phát triển gặp khơng khó khăn, thách thức thị trường, vốn, trình độ quản lý, trình độ KH&CN, buộc phải nhanh chóng đổi cách toàn diện phương thức lãnh đạo, quản lý, xây dựng định hướng, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội để rút ngắn khoảng cách phát triển Nhận thức tính tất yếu HNQT cơng phát triển, hầu hết quốc gia chủ động tích cực mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhiều hình thức mức độ khác nhau, tiến tới HNQT sâu rộng Thuật ngữ “HNQT” (International Integration) khái niệm sử dụng chủ yếu lĩnh vực trị học quốc tế kinh tế (trong có KH&CN, giáo dục) quốc tế, đời từ khoảng kỷ 20 châu Âu Từ sau thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu vào năm 1957, việc hình thành lý thuyết nguyên nhân/động lực việc hội nhập diễn châu Âu khu vực khác giới dựa gia tăng nhanh thập kỷ sau Tuy nhiên, “HNQT” khái niệm có nhiều quan điểm khác khơng đạt thống cao Lý giải cho điều này, Joseph S Nye báo đăng International Organization phân tích hạn chế việc định nghĩa đo lường khái niệm HNQT cách tiếp cận khác Theo ơng điều dẫn đến hai vấn đề, thứ khó để liên kết tổng hợp các khái niệm khác tác giả khác họ có cách nhìn khác động cơ/ngun nhân/mục đích việc hình thành nên Cộng đồng kinh tế châu Âu (S.Nye, 1968) Vào thời điểm hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu khái niệm hội nhập có nghĩa hợp trị, hợp kinh tế, hợp tác kinh tế trị, mậu dịch tự cho thành phần khác Tuy nhiên, khái niệm hội nhập trị khơng rõ ràng thời điểm Thứ hai vấn đề xuất phát từ việc so sánh trình hội nhập khu vực khác giới Rất nhiều học giả đưa luận khác lớn mơ hình hội nhập châu Âu mơ hình hội nhập khu vực phát triển hơn, nhấn mạnh vào khác sở hạ tầng, chế thị trường, phụ thuộc vào bên ngồi, nguồn lực hành chính, thể chế trị, ý thức dân tộc hệ 82 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam tư tưởng Ngồi ra, nói đến hội nhập cần đề cập đến mối quan hệ trình hội nhập với điều kiện trị bên ngồi Như khó để lý thuyết hóa khái niệm hội nhập, điều dẫn tới định nghĩa chung cho khái niệm “hội nhập” không rõ ràng Ngay từ điển (tiếng Anh) định nghĩa hội nhập “forming parts into a whole” (tạm dịch sáp nhập phần tử thành toàn thể) cách định nghĩa chung chung trừu tượng Một định nghĩa khái niệm hội nhập dựa lý thuyết hội nhập khu vực định nghĩa tham khảo nhiều giới định nghĩa Deutch cộng đăng tạp chí Political Community and the North Atlantic Area, tạm dịch “Những thể chế thông lệ đủ mạnh phổ biến rộng rãi đủ để đảm bảo cho mong đợi cách có “sự thay đổi hịa bình” thời gian dài cộng đồng” Sau định nghĩa Haas (1961) hội nhập “đó q trình mà nhờ nhà hoạt động trị số quốc gia bật bị thuyết phục thay đổi phục vụ, trông đợi hoạt động trị hướng đến trung tâm quyền lực mà thể chế phạm vi bao trùm quốc gia trước đó” Có thể thấy hai định nghĩa tập trung vào hội nhập trị thành viên cộng đồng Tuy nhiên, khác cách định nghĩa Định nghĩa Deucht tập trung vào kết mong đợi hội nhập, cịn định nghĩa Haas tập trung vào q trình, hay nói cách khác cách thức để đạt kết mong đợi Đó nhận định tác giả Phạm Quốc Trụ viết lý luận thực tiễn HNQT ông đánh giá cách tiếp cận khác HNQT (Phạm Quốc Trụ, 2011, tr 2-3) Theo Phạm Quốc Trụ (2011) đến nay, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm “HNQT” tập trung vào ba cách tiếp cận chủ yếu: (i) “Hội nhập” thể sản phẩm cuối q trình Sản phẩm hình thành nhà nước liên bang (kiểu Hoa Kỳ, Thụy Sỹ) Cách tiếp cận quan tâm chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế; (ii) “Hội nhập” trước hết liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, đầu tư, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ hình thành dần cộng đồng an ninh khác (Hoa Kỳ; Liên minh châu Âu) Cách tiếp cận xem xét hội nhập vừa trình vừa sản phẩm cuối cùng; (iii) “Hội nhập” tượng/hành vi nước mở rộng làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với sở phân công lao động quốc tế có chủ đích, dựa vào lợi nước mục tiêu theo đuổi 83 Cũng tương tự theo cách tiếp cận HNQT vừa trình vừa sản phẩm, Mai Hà (2015) cho “HNQT q trình phát triển tích hợp để trở thành phận cấu thành tích cực hệ thống quốc tế với thể chế thống nhất, đảm bảo lợi ích lâu dài cho bên tham gia” Khái niệm HNQT Việt Nam tổng hợp từ tài liệu, báo, báo cáo hội thảo nước Khái niệm HNQT, theo Đặng Ngọc Dinh Trần Chí Đức (2006) có định nghĩa hội nhập bao gồm hợp tác điều phối với mức độ sâu rộng hơn, thành phận chơi với quy định thỏa thuận trước Hay có định nghĩa hội nhập q trình nước tăng cường gắn kết với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế (Phạm Quốc Trụ, 2011; Lương Văn Thắng, 2012) Cả hai định nghĩa nhấn mạnh hội nhập trình tuân thủ định chế/luật chung, nhiên, chế hai chiều trình hội nhập chưa đề cập cách rõ ràng Tác giả Đỗ Sơn Hải đăng Tạp chí Cộng sản đưa định nghĩa Hội nhập cách rà soát lại quan điểm hội nhập Việt Nam từ văn Chính phủ Theo ông, “hội nhập” tham gia quốc gia vào chế thể chế quốc tế bao gồm thành viên Do “HNQT” hiểu cách ngắn gọn hội nhập vào cộng đồng quốc tế Cụ thể quốc gia thành viên có quyền việc lựa chọn chế tham gia (song phương-đa phương, tiểu vùng, khu vực hay toàn cầu) nội dung (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) phù hợp với mục tiêu nguồn lực Hay nói cách khác, việc nhập quốc tế quốc gia trình liên kết hoạt động nội với quy định chung thể mà tham gia (Đỗ Sơn Hải, 2014) Đối với Việt Nam, cách tiếp cận phù hợp xem xét “Hội nhập” quốc tế trình nước tiến hành hoạt động gắn kết, hợp tác với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng nhau, không chống đối nhau), HNQT vượt lên hợp tác quốc tế thơng thường, địi hỏi chia sẻ tính kỷ luật cao chủ thể tham gia Từ khái niệm khác HNQT, định nghĩa sử dụng để làm cở cho việc định nghĩa “HNQT KH&CN” phần sau: - HNQT trình tham gia vào chế định chế quốc tế, hay nói cách khác trình liên kết hoạt động mang tính nội quốc gia với quy định chung cộng đồng quốc tế mà quốc gia gia 84 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam nhập Sự tham gia dựa chia sẻ giá trị, mục tiêu, lợi ích, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách), tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế; - HNQT diễn nhiều lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, quốc phịng, trị, KH&CN,…) - riêng lẻ lúc, với tính chất khác (mức độ gắn kết), phạm vi khác (địa lý, lĩnh vực, ngành) nhiều hình thức (song phương, đa phương, khu vực, liên khu vực, toàn cầu) Bên cạnh việc xác định nội hàm khái niệm HNQT, đặc trưng HNQT cần làm rõ HNQT có đặc điểm sau (Mai Hà, 2015): Tính tự nguyện: ngun tắc đảm bảo khơng quốc gia bị ép HNQT Việc quốc gia nào, tham gia HNQT lực tầm nhìn lãnh đạo quốc gia đó; Chấp thuận luật lệ chung: Nguyên tắc khuyến cáo quốc gia tham gia phải chấp thuận luật lệ chung có hình thành, đồng thời luật lệ nội phải thích ứng với luật lệ chung; Tính hợp chuẩn: Nguyên tắc khuyến cáo quốc gia tham gia phải chấp thuận vấn đề hợp chuẩn cho tất luật lệ chung có hình thành, đồng thời, luật lệ nội phải thay đổi để thích ứng với luật lệ chung; Cạnh tranh bình đẳng: Cạnh tranh bình đẳng hệ tất yếu quốc gia hướng tới lợi ích bền vững đáng sở chấp thuận luật lệ chung hợp chuẩn Đồng thời, có cạnh tranh bình đẳng đảm bảo cho yếu tố bền vững lợi ích điều kiện HNQT; Lợi ích bền vững: Đảm bảo lợi ích bền vững yếu tố sống cịn HNQT nói chung Đồng thời mục tiêu để quốc gia HNQT, hợp tác, cạnh tranh phát triển 1.2 Khái niệm đặc trưng hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Ở Việt Nam, khái niệm HNQT KH&CN hiểu cách trực tiếp với nội hàm: (i) mối quan hệ với tổ chức nước hoạt động nghiên cứu triển khai thực nghiệm (R&D), chuyển giao công nghệ, đào tạo trao đổi chuyên gia; (ii) thực nghĩa vụ Việt Nam với quốc tế thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật (Thạch Cần, 85 2005) Tuy nhiên, định nghĩa đề cập đến hoạt động thực tế diễn liên kết nội hàm (i) nội hàm (ii) Mai Hà (2015) dựa khái niệm HNQT trình bày đề xuất khái niệm hợp tác quốc tế KH&CN “q trình phát triển KH&CN quốc gia tích hợp để trở thành phận cấu thành tích cực hệ thống KH&CN quốc tế với thể chế thống nhất, đảm bảo lợi ích lâu dài cho quốc gia cộng đồng khoa học quốc gia” Cũng HNQT nói chung, HNQT KH&CN tuân thủ đặc điểm chung HNQT có đặc điểm riêng có hoạt động KH&CN, cụ thể sau: Tính tự nguyện trường hợp này, thường kèm với trình HNQT kinh tế-xã hội, song có trường hợp HNQT KH&CN có bước trước, độc lập tương đối so với hệ thống kinh tế-xã hội Hãy xét trường hợp HNQT KH&CN Cu Ba, Triều Tiên, Iran… Giải thích điều này, người ta thấy, nghiên cứu khoa học trình tìm “cái khách quan”, “tính quy luật” xã hội tự nhiên Do vậy, thân trình nghiên cứu khoa học buộc phải tuân thủ mức độ tối đa luật lệ chung, chuẩn chung hoạt động nghiên cứu, triển khai thực nghiệm (R&D) phát triển cơng nghệ, phương pháp nghiên cứu, q trình thí nghiệm, qui trình cơng nghệ, chuẩn đo lường, mẫu điều tra, chuẩn cơng bố, chuẩn sản phẩm KH&CN… Chính vậy, việc KH&CN hội nhập với quốc tế điều tự nhiên Chỉ có điều khác biệt quốc gia HNQT KH&CN là: (i) sách đầu tư tài phát triển nghiên cứu triển khai (R&D) phát triển công nghệ; (ii) phương thức tổ chức mạng lưới quan nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ; (iii) sách sử dụng nhân lực kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Cạnh tranh bình đẳng nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm phát triển công nghệ chủ yếu dựa sở hiệp định quốc tế sở hữu trí tuệ chung hệ thống quốc gia đổi Ở cạnh tranh bình đẳng trường phái khoa học, tổ chức khoa học cá nhân nhà khoa học Lợi ích bền vững HNQT KH&CN q trình đổi mới, mà đó, KH&CN đóng vai trị then chốt: Đảm bảo lợi ích bền vững yếu tố sống HNQT nói chung Đồng thời, mục tiêu để quốc gia HNQT, hợp tác, cạnh tranh phát triển HNQT nói chung KH&CN nói riêng chứa đựng hội phát triển to lớn nhiều thách thức quốc gia phát triển 86 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam HNQT KH&CN trước hết phải đáp ứng định nghĩa HNQT tổng hợp phần sau cụ thể hóa cho lĩnh vực KH&CN Theo đó, HNQT KH&CN q trình hai chiều, có nghĩa việc hội nhập cần phải luôn liên kết chặt chẽ với mục tiêu phát triển KH&CN quốc gia liên kết hoạt động phạm vi quốc gia với quy định, thông lệ cộng đồng ASEAN hình thức song phương đa phương với mức độ hội nhập khác nhau, bao gồm mức độ từ thấp đến cao: mạng lưới, điều phối, hợp tác đối tác chiến lược Năng lực hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam 2.1 Vai trò hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam HNQT KH&CN phát triển sâu rộng mối quan hệ quốc tế hoạt động KH&CN, đó, quốc gia tự gắn bó với cộng đồng khoa học quốc tế phận tách rời, hợp tác, phân công phối hợp hành động trình nghiên cứu phát triển khoa học, nhằm mục đích chung làm cho kho tàng kiến thức nhân loại ngày phong phú sâu sắc, đồng thời trình đó, quyền lợi quốc gia phát triển KH&CN giải cách hiệu nhất, kết đạt hiệu tiết kiệm nhiều so với tổng cố gắng quốc gia riêng lẻ Đối với quốc gia giới, kể quốc gia hùng mạnh nhất, hoạt động HNQT khoa học khơng thể phát triển Hoa Kỳ nước có tiềm lực KH&CN vào loại mạnh giới, chiếm phần lớn giải thưởng Nobel khoa học số công trình khoa học riêng họ sáng tạo nhỏ bé so với lượng tri thức khoa học khổng lồ toàn cầu mang lại họ phải thực thi sách nhằm thu hút chất xám tồn giới để phục vụ cơng phát triển KH&CN kinh tế, xã hội Tiến trình HNQT khoa học xảy từ lâu, trước hội nhập kinh tế nước giới; bắt đầu hoạt động hợp tác giản đơn nhà khoa học thông báo cho kết nghiên cứu, công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học chung, việc hình thành tổ chức, chương trình nghiên cứu có tính tồn cầu Q trình tồn cầu hóa kinh tế làm sâu sắc mở rộng HNQT KH&CN toàn cầu Hoạt động HNQT KH&CN giống hoạt động hợp tác, HNQT kinh tế, ln chứa đựng yếu tố mâu thuẫn quyền lợi quốc gia, mâu thuẫn thống nhóm lợi ích khác 87 thường thể tính chất đa chiều hợp tác hội nhập Một quốc gia chọn lựa chiến lược hội nhập cho có lợi nhất, tận dụng hội cho phát triển, đồng thời, giảm thiểu khó khăn, tổn thất cho Chẳng hạn Việt Nam có ưu điều kiện nhiệt đới, lại thiếu cán nghiên cứu thiếu tri thức thiếu phương tiện nghiên cứu nhiệt đới hóa sản phẩm Để phát triển hướng nghiên cứu nhiệt đới hóa này, Việt Nam cần tận dụng phịng nghiên cứu nước ngồi, lại có mối lo lộ bí mật kỹ thuật liên quan tới vấn đề Trong công nghệ sinh học, công nghệ gen, y học dân tộc Nhưng khơng chấp nhận chia sẻ quyền lợi Việt Nam khơng thể có tiến kỹ thuật để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước Việt Nam chẳng lợi lộc Như vậy, chiến lược hội nhập đây, cần có tư theo cách tiếp cận kiểu “win-win” có giải pháp thích hợp HNQT Một thí dụ khác liên quan đến trạng HNQT giáo dục: Hiện nay, Việt Nam chưa có viện nghiên cứu hay trường đại học đạt chuẩn quốc tế Làm để nâng cao lực nghiên cứu khơng có nhà khoa học hàng đầu phụ trách lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên? Con đường ngắn mời khoa học gia quốc tế làm việc Nhưng với quan điểm sợ bị “Âu hóa”, sợ quyền lãnh đạo, không muốn thay đổi phong cách làm việc cổ hủ viện nghiên cứu tại, “sợ lộ bí mật quốc gia”, sử dụng họ? Hệ thống đại học Việt Nam vậy, nhiều ý kiến cho cản trở lớn tư cổ hủ hệ thống chương trình, giáo trình đào tạo, khoa học xã hội nhân văn Nếu khó có chiến lược HNQT tối ưu khoa học giáo dục (Vũ Cao Đàm, 2014) Cũng theo Vũ Cao Đàm, HNQT KH&CN hoạt động khác phát triển KH&CN ln địi hỏi người có trình độ đạt tiêu chuẩn chung giới Một hệ thống giáo dục đào tạo lảng tránh tiêu chuẩn quốc tế mang lại nhiều điều tệ hại cho quốc gia Nhận xét tác giả Đặng Mộng Lân báo “Hội nhập khoa học công nghệ: Chúng ta cần làm gì?” (Tạp chí Tia sáng 17/05/2006) khiến ta phải suy nghĩ hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam, nước từ lâu phát triển đặc thù, khác hẳn với tiêu chuẩn chung giới KH&CN Hoạt động HNQT Việt Nam coi trở lại với chuẩn mực chung KH&CN giới Vũ Cao Đàm (2014) cho thấy tranh giáo dục khoa học Việt Nam, theo “Triết lý khoa học giáo dục Việt Nam 88 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam giáo dục chưa tiến ngang hàng với khoa học, giáo dục hoài cổ quyền điều khiển nhà nước, phép đào tạo ngành khoa học vốn tồn Việt Nam, nhằm đào tạo rôbốt vụng với vốn tích lũy mẫu khn khổ vốn hiểu biết hạn chế nhà soạn thảo chương trình” (tr 339) Từ đánh giá Vũ Cao Đàm đề xuất hệ thống triết lý cần lựa chọn cho Việt Nam từ vi mô đến vĩ mô sau (tr 350): Triết lý - Chiến lược khoa học giáo dục quốc gia Giáo dục phải vượt lên trước khoa học, đóng vai trò người dẫn đường cho khoa học Việt Nam phát triển Triết lý - Chiến lược mẫu người sản phẩm giáo dục Mẫu người đào tạo phải mẫu người lao động sáng tạo, biết khám phá tương lai biết tìm biện pháp thích ứng với tương lai ln biến đổi không đơn người thông thạo kỹ chuyên sâu xã hội công nghiệp Triết lý - Nội dung đào tạo Nội dung đào tạo phải hướng theo nội dung phương pháp lao động sáng tạo, phương pháp khám phá tương lai tìm biện pháp sẵn sàng thích ứng với tương lai biến động Triết lý - Phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo phải phương pháp hướng dẫn người học biết học tập theo phong cách nghiên cứu khoa học Triết lý - Niên hạn đào tạo Niên hạn đào tạo phải rút ngắn, giảm bớt tiêu phí thời xuân cho chế độ khoa cử Triết lý - Quản lý vĩ mô Sớm thực thiết chế nhà nước quản lý vĩ mô, tổ chức khoa học giáo dục tự trị, thực nhà trường “trong” xã hội Dứt bỏ truyền thống nhà trường “của” xã hội, hình thức nhà nước LÀM khoa học giáo dục 2.2 Những thành tựu bật hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ HNQT KH&CN có tiến sở phát triển quan hệ hợp tác quốc tế KH&CN thiết lập Đến nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác KH&CN với 70 nước, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế; ký kết thực 80 hiệp định hợp tác KH&CN cấp 89 Chính phủ cấp Bộ Việt Nam thành viên thức khơng thức gần 100 tổ chức quốc tế khu vực KH&CN Theo thống kê Bộ, ngành, từ năm 2000 đến có 500 thỏa thuận, hợp đồng hợp tác quốc tế KH&CN thực sở nghiên cứu triển khai cấp Nội dung HNQT KH&CN bắt đầu gắn kết với yêu cầu thực tiễn ngành, địa phương, bước đầu phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước Hình thức HNQT KH&CN ngày đa dạng phong phú (bao gồm hợp tác nghiên cứu chung, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, tổ chức hội thảo, hội nghị, trình diễn cơng nghệ, hội chợ triển lãm công nghệ,…) Các lĩnh vực hội nhập mở rộng, từ nghiên cứu đến, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, nghiên cứu liên ngành HNQT KH&CN thời gian qua góp phần tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, nâng cao trình độ cán bộ, thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ nước Một số bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp chủ động tiếp cận, mua bán, áp dụng công nghệ mới, mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Hệ thống sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Cơ chế quản lý hoạt động KH&CN bước tiếp cận với thơng lệ quốc tế, xã hội hóa hoạt động KH&CN thơng qua hình thức tuyển chọn tự do, công khai tổ chức, cá nhân tham gia vào đề tài, dự án sử dụng ngân sách nhà nước, xây dựng tiêu chí, quy trình đánh giá, nghiệm thu đề tài, dự án 2.3 Những hạn chế chủ yếu Mặc dù đạt thành tựu đáng kể nêu trên, hoạt động HNQT KH&CN Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội nói chung KH&CN nói riêng đất nước Từ phân tích phần kết điều tra trạng HNQT KH&CN Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ KH&CN thực tháng 12/2006 (Đặng Ngọc Dinh, Trần Trí Đức, 2006) cho thấy, trình hội nhập quốc tề KH&CN thời gian qua bộc lộ số hạn chế sau đây: a) Nhân lực KH&CN chưa đủ lực để tham gia hiệu vào hoạt động KH&CN quốc tế khu vực Tỷ lệ cán thành thạo tiếng Anh/ Pháp 90 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam thấp, hiểu biết văn hóa, luật pháp giao lưu quốc tế cịn hạn chế Tỷ lệ cán khoa học đào tạo, bồi dưỡng hàng năm tổ chức KH&CN thấp Quan hệ trực tiếp gắn bó chặt chẽ với đồng nghiệp quốc tế chưa cao chưa có văn hóa nghiên cứu khoa học theo chuẩn mực quốc tế Hàm lượng KH&CN đóng góp cho hoạt động KH&CN quốc tế khu vực thấp; b) Các tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, trường đại học chưa đủ lực điều kiện xúc tiến mở rộng hoạt động HNQT KH&CN sở vật chất, kỹ thuật không đồng bộ, môi trường làm việc chưa chuyên nghiệp, thiếu cán nghiên cứu đầu đàn, nhân viên kỹ thuật có trình độ cao đáp ứng u cầu hội nhập Chưa có tầm nhìn chiến lược HNQT lâu dài bền vững, mục tiêu HNQT phần nhiều tổ chức KH&CN tranh thủ hội để đào tạo cán bộ, có thêm kinh phí tăng cường trang thiết bị nghiên cứu Vị tổ chức KH&CN Việt Nam giới hạn chế Các tổ chức chưa trọng xây dựng cho nề nếp làm việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế nghiên cứu khoa học Số lượng chất lượng cơng trình khoa học cịn hạn chế, đăng tải tạp chí khoa học có uy tín quốc tế có số trích dẫn thấp Vấn đề sử dụng đánh giá quốc tế, công cụ quan trọng HNQT KH&CN, chưa quan tâm (Bạch Tân Sinh cộng 2015); c) Phần lớn hoạt động HNQT KH&CN thời gian qua thực khuôn khổ hiệp định/thỏa thuận hợp tác song phương đa phương Một số địa phương hoạt động HNQT KH&CN chưa trọng phát triển Mối quan hệ hợp tác thường diễn “một chiều”, đối tác Việt Nam thường “bên nhận, bên hỗ trợ”, đối tác nước “bên cho, bên hỗ trợ” Điều dẫn đến phụ thuộc vào đối tác khơng bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi bên; d) Việc thực thi quy định pháp luật sở hữu trí tuệ chưa hiệu hệ thống văn quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ đáp ứng tính đầy đủ phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; quan thực thi quyền chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng; nhận thức lãnh đạo cấp, ngành toàn xã hội vấn đề hạn chế; đ) Các hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp chủ yếu dừng mức tiếp nhận thông qua dự án đầu tư trực tiếp viện trợ nước ngồi, chưa có đầu tư nghiên cứu, làm chủ đổi công nghệ Các doanh nghiệp thường thiếu thơng tin KH&CN nước ngồi 91 nước Sự gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với hoạt động đào tạo nhân lực KH&CN nhu cầu hội nhập doanh nghiệp Việt Nam hạn chế2; e) Các tổ chức KH&CN tiến trình đổi mới, cấu lại tổ chức, nhân hoạt động theo chế doanh nghiệp (Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Thủ tướng Chính phủ) Đây bước tất yếu cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN, tăng cường trách nhiệm, nâng cao tính chủ động, sáng tạo tổ chức KH&CN, tạo điều kiện gắn nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sản xuất, kinh doanh đào tạo nhân lực, đẩy nhanh trình xã hội hóa hoạt động KH&CN thúc đẩy HNQT KH&CN Tuy nhiên, trình vận hành thiếu quy định cụ thể cho việc chuyển đổi 2.4 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế nêu bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau: a) Nhận thức chưa đầy đủ vai trò, tầm quan trọng HNQT KH&CN hội nhập kinh tế quốc tế phát triển KH&CN; b) Các thể chế sách, quy định pháp luật nước ta quản lý KH&CN nói chung HNQT KH&CN nói riêng, chưa hồn chỉnh, đồng chưa phù hợp với thông lệ quốc tế; c) Nguồn vốn đầu tư cho KH&CN hạn chế, chủ yếu từ ngân sách nhà nước dàn trải Đầu tư từ doanh nghiệp nguồn khác chưa đáp ứng yêu cầu Thiếu chiến lược huy động nguồn vốn từ bên ngoài, kể vay vốn đầu tư từ tổ chức tài quốc tế cho hoạt động KH&CN; d) Tiềm lực KH&CN Việt Nam hạn chế, cụ thể sau: - Cơ sở hạ tầng KH&CN lạc hậu không đồng bộ; - Việc đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức KH&CN chưa hiệu quả; - Chưa có hệ thống thơng tin KH&CN theo chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu HNQT; - Hệ thống dịch vụ chuyên nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu xã hội (các tổ chức tư vấn, dịch vụ pháp lý, thơng tin KH&CN, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hố; giám định cơng nghệ,…) để hỗ trợ hiệu cho hoạt động HNQT KH&CN Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư có 76% doanh nghiệp khơng biết Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), 94% không hiểu nội dung cam kết AEC 63% không hiểu biết hội, thách thức AEC 92 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam Cơ hội Trong trình xây dựng lực HNQT KH&CN, Việt Nam có số hội sau: - Tiếp cận nhanh khách quan tới tiến KH&CN giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, mua bán công nghệ, rút ngắn khoảng cách KH&CN với nước khu vực quốc tế; - Có điều kiện tranh thủ khai thác nguồn lực từ nước ngồi (tài chính, thơng tin, nhân lực, sở vật chất kỹ thuật, KH&CN ) để phát triển tiềm lực khoa học đổi công nghệ nước; - Có điều kiện tiếp cận đa dạng tới hình thức cạnh tranh lành mạnh, hình thức đào tạo tiên tiến để phát triển đội ngũ nhà khoa học cán quản lý KH&CN Thách thức Bên cạnh hội, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức: - Tính hiệu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam hạn chế, thể chế kinh tế thị trường hình thành thiếu Điều dẫn đến việc vai trị KH&CN nhìn nhận hình thức phải nhiều năm để phát triển kinh tế-xã hội cần đến KH&CN điều kiện sống để phát triển; - Số liệu thống kê phát triển kinh tế-xã hội nói chung phát triển KH&CN nói riêng cịn bất cập so với u cầu khách quan quản lý; - Hệ thống sách tài cho phát triển KH&CN chưa phù hợp với điều kiện đổi HNQT; - Quy hoạch phát triển sở hạ tầng phương thức tổ chức hoạt động KH&CN sử dụng đội ngũ cán KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu, mang tính hình thức bị hành hóa, khơng đảm bảo thúc đẩy hoạt động sáng tạo nói chung phát triển KH&CN nói riêng; - Thiếu mơi trường hệ thống quốc gia đổi vấn đề nan giải thiếu sở vững cho mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cịn bất cập quản lý kinh tế vĩ mô Thiếu cạnh tranh lành mạnh, KH&CN bị động lực phát triển Giải pháp chế tăng cường hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam với nước ASEAN HNQT KH&CN nói chung với thành viên nước ASEAN nói riêng xu phát triển tồn cầu mà Việt Nam cần chủ động xây dựng cho lực hội nhập có hiệu với bước phù hợp với điều kiện 93 phát triển Đó đường ngắn để Việt Nam hội nhập với cộng đồng KH&CN ASEAN, bối cảnh sau năm 2015 ASEAN trở thành cộng đồng kinh tế chung mà có lưu chuyển tự dòng vốn, nguồn lực, hàng hóa dịch vụ Tầm nhìn ASEAN 2020 đặt mục tiêu dài hạn cho phát triển KH&CN để phát triển “một ASEAN cạnh tranh số lĩnh vực công nghệ nguồn chiến lược, với nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật đào tạo, mạng lưới mạnh mẽ tổ chức KH&CN trung tâm xuất sắc” Trong việc thực nhiệm vụ này, Ủy ban ASEAN KH&CN (COST) xác định phát triển nguồn nhân lực KH&CN ưu tiên hàng đầu, với mục đích giải nhu cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp, tạo môi trường học tập sáng tạo suốt đời, hỗ trợ đào tạo giảng viên, cập nhật trình độ chuyên gia học viên KH&CN, phát triển doanh nghiệp công nghệ trẻ Kế hoạch hành động KH&CN ASEAN 2007-2011 đề mục tiêu: (i) Phát triển KH&CN với tư cách động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng hội nhập ASEAN nhân lực, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cung cấp dịch vụ kỹ thuật nhằm đạt hội nhập kinh tế; (ii) Ứng dụng KH&CN hỗ trợ việc lập kế hoạch phát triển kinh tế sản xuất; (iii) Xây dựng cách tiếp cận hệ thống việc triển khai chương trình “các nước ASEAN hỗ trợ lẫn nhau” nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển KH&CN tăng cường sở hạ tầng KH&CN nước phát triển cộng đồng nước ASEAN; (iv) Sử dụng KH&CN phương tiện hỗ trợ việc hội nhập quốc tề KH&CN ASEAN Từ mục tiêu nêu trên, Kế hoạch hành động KH&CN ASEAN 2007-2011 xác định lĩnh vực ưu tiên mang tính chiến lược nước ASEAN: (i) Tăng cường hợp tác nghiên cứu triển khai thương mại hóa cơng nghệ; (ii) Phát triển nguồn nhân lực; (iii) Xây dựng trung tâm xuất sắc chương trình KH&CN; (iv) Nâng cao nhận thức ứng dụng KH&CN; (v) Tăng cường sở hạ tầng KH&CN hệ thống hỗ trợ; (vi) Tăng cường hợp tác ASEAN với đối tác đối thoại tổ chức khác để thực dự án khu vực Trong yếu tố định đến thành công HNQT KH&CN Việt Nam, nhân lực KH&CN đóng vai trị quan trọng Những yếu tố khác tài chính, trang thiết bị không phát huy tác dụng Việt Nam khơng có đội ngũ nhà KH&CN có trình độ chun mơn có khả làm việc theo nhóm để nghiên cứu vấn đề mang tính liên ngành khu vực 94 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam Một số thách thức Việt Nam phải đối mặt tiến hành HNQT KH&CN trình bày mục 2, phải kể đến lực hạn chế nhân lực KH&CN, tổ chức nghiên cứu trường đại học, hoạt động HNQT KHCN, ba nhóm giải pháp chủ đạo cần ưu tiên thực bao gồm: (i) Nâng cao lực chủ thể quản lý nhà nước HNQT lĩnh vực KH&CN; (ii) Phát triển nhân lực KH&CN; (iii) Chuyển giao thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu KH&CN Nhóm giải pháp - Nâng cao lực chủ thể quản lý nhà nước hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Nâng cao lực chủ thể quản lý nhà nước HNQT KH&CN cần xem giải pháp tổng thể cho việc thúc đẩy trình HNQT lĩnh vực KH&CN Nâng cao hiệu quản lý nhà nước điều kiện quan trọng cho tiến trình hội nhập quốc tế KH&CN Năng lực chủ thể quản lý nhà nước HNQT KH&CN xét đến lực cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Vì vậy, dù tổ chức máy hợp lý lực cán bộ, cơng chức khơng đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước khó đáp ứng yêu cầu thực tiễn mong đợi ngành KH&CN Để nâng cao lực chủ thể quản lý nhà nước HNQT KH&CN cần thực đồng giải pháp tổ chức nhân bao gồm giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, cần cụ thể hóa vai trị, chức quan quản lý nhà nước HNQT KH&CN Bộ KH&CN có vai trị thực quản lý nhà nước HNQT KH&CN Bộ Tài đảm bảo nguồn lực tài cho việc thực hội nhập Các ngành địa phương thực hoạt động quản lý nhà nước HNQT KH&CN ngành, lĩnh vực KH&CN mà phụ trách Bộ KH&CN phải quan chủ trì xây dựng chương trình nghiên cứu song phương đa phương KH&CN sở phối hợp với bộ, ngành, địa phương để có chương trình nghiên cứu phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Việc lựa chọn chương trình nghiên cứu dựa tầm nhìn khu vực quốc tế gắn với nhu cầu phát triển kinh tế nước Việc thu hút chuyên gia, nhà khoa học Việt Nam nước ngoài, chuyên gia, nhà khoa học nước tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam cần phải có trách nhiệm Bộ Ngoại giao với Bộ Nội vụ, Bộ 95 KH&CN, Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm xây dựng, thực sách có hiệu Thứ hai, cần tăng cường chế phối hợp liên ngành, liên vùng hoạt động quản lý nhà nước HNQT KH&CN Sự phối hợp liên ngành liên vùng có ý nghĩa quan trọng bối cảnh lực KH&CN nước hạn chế, nguồn lực tài hạn hẹp Sự phối hợp đảm bảo tính trọng tâm hoạt động HNQT, nâng cao lực KH&CN, tiềm lực, khả tham gia, đối ứng dự án nghiên cứu khoa học khu vực quốc tế Hình thức phối hợp liên ngành, liên vùng thực thơng qua xây dựng chương trình nghiên cứu phù hợp để thu hút quan tâm, tham gia nhà khoa học quốc tế, tài trợ từ tổ chức KH&CN, chia sẻ kết nghiên cứu Đối với địa phương vùng có điều kiện kinh tế-xã hội phối hợp để triển khai chương trình KH&CN nhằm khai thác lợi so sánh vùng, tránh việc cạnh tranh không cần thiết tỉnh vùng để thu hút đầu tư, tài trợ cho chương trình KH&CN Bên cạnh đó, việc chia sẻ kết chương trình nghiên cứu cần mở rộng, tạo điều kiện cho ngành, địa phương thụ hưởng kết nghiên cứu, tạo lan tỏa hiệu HNQT KH&CN Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước KH&CN, cần có quy hoạch nguồn nhân lực quản lý KH&CN, phát triển lực cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước HNQT KH&CN Cần phải xây dựng khung lực cán bộ, cơng chức vị trí quản lý nhà nước HNQT KH&CN Nhóm giải pháp - Phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ Để có “đội ngũ cán KH&CN Việt Nam có đủ lực trực tiếp tham gia hoạt động nghiên cứu KH&CN khu vực giới số lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm”3, Đề án HNQT KH&CN đến năm 2020 khẳng định “đầu tư cho nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc” cần thực thơng qua “chính sách hỗ trợ cán KH&CN làm việc thực tập có thời hạn tổ chức KH&CN, doanh nghiệp nước để giải nhiệm vụ KH&CN có ý nghĩa quốc gia” (tác giả nhấn mạnh) Đề án HNQT KH&CN đến năm 2020 nhấn mạnh nhiệm vụ cần làm “tạo điều kiện để cán KH&CN tham gia chương trình, dự án Mục tiêu Đề án HNQT KH&CN đến năm 2020 96 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ quốc tế, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, APEC, ASEM, ASEAN, hiệp hội chuyên ngành khu vực quốc tế” Cơ chế triển khai thực Nhóm giải pháp - Xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhà nghiên cứu khoa học làm việc thực tập có thời hạn số tổ chức nghiên cứu quốc tế nông nghiệp Viện IRRI, IITA, CIAT, ICRAF, IFPRI WF Trong lĩnh vực nơng nghiệp có hệ thống tổ chức nghiên cứu quốc tế nông nghiệp (Consosortuim of Global internatinal Agricultural Research Centre - CGIAR) với thành viên đây, có số tổ chức có hoạt động nghiên cứu văn phòng đại diện Việt Nam Viện IRRI, Trung tâm CIAT, ICRAF Intennational Rice Research Institute (IRRI) - Viện Nghiên cứu quốc tế lúa; International Water Management Institute (IWMI) - Viện Nghiên cứu quốc tế quản lý nước; International Center for Tropical Agriculture (CIAT) - Trung tâm quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới; World Agroforestry Centre (ICRAF) - Trung tâm Nông Lâm; International Institute of Tropical Agriculture (IITA) - Viện Nghiên cứu quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới; International Livestock Research Institute (ILRI) - Viện Nghiên cứu quốc tế gia súc; International Maize and Wheat Improvement Center - Trung tâm quốc tế ngô lúa mỳ; International Food Policy Research Institute (IFPRI) - Viện Nghiên cứu quốc tế sách thực phẩm; WorldFish (WF) - Trung tâm Nghiên cứu Cá Thế giới So với nước ASEAN, Việt Nam có lợi so sánh lĩnh vực nông nghiệp với số sản phẩm lúa gạo, cà phê, cao su thủy sản Thực chủ trương Đề án HNQT KH&CN đến năm 2020, Bộ KH&CN cần xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhà nghiên cứu khoa học làm việc thực tập có thời hạn số tổ chức nghiên cứu quốc tế nông nghiệp Viện IRRI, IITA, CIAT, ICRAF, IFPRI WF Kế hoạch cử nhà khoa học đến làm việc thực tập số tổ chức nghiên cứu quốc tế nông nghiệp cần kết nối với Đề án 911 “Đào 97 tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020”4 Bộ Giáo dục Đào tạo Việc lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu để nhà khoa học Việt Nam tiến hành tổ chức nghiên cứu quốc tế cần xem xét gắn với nhu cầu phát triển công nghệ địa ứng dụng số lĩnh vực ưu tiên ngành nông nghiệp - Bộ KH&CN cần xây dựng chế đảm bảo tư cách thành viên chế tham gia đại diện tổ chức nghiên cứu khoa học quốc tế, có chế độ đóng phí thành viên hàng năm tham gia tổ chức quốc tế Nhóm giải pháp - Chuyển giao thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu KH&CN Dưới chế triển khai thực Nhóm giải pháp - Cơ chế - Hình thành hình thức tổ chức gắn kết bên liên quan chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm thông qua trung tâm xuất sắc số sản phẩm ưu tiên quốc gia Mặc dù Việt Nam với nước Thái Lan, Ấn Độ Pakistan chiếm khoảng 70% tổng sản lượng gạo xuất toàn cầu, nay, Việt Nam chưa có thương hiệu riêng Thái Lan có thương hiệu Hommali, Jasmine; Ấn Độ có thương hiệu Basmati Kinh nghiệm hai nước cho thấy để có thương hiệu gạo, doanh nghiệp thường đầu tư từ khâu nghiên cứu tạo giống đến sản xuất sản phẩm tiêu thụ thị trường đăng ký, bảo hộ thương hiệu Ở Việt Nam, mối liên kết giữ nhà (Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà nước Nhà khoa học) chuỗi sản xuất - tiêu thụ gạo gặp nhiều hạn chế Kinh nghiệm thành cơng mơ hình liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ gạo An Giang cho thấy thực mơ hình liên kết vai trị lợi ích bên tham gia nâng lên đáng kể Nhà nông (nông hộ cá thể, hợp tác xã, nhóm/câu lạc bộ,…) có điều kiện tiếp cận vốn, tiến KH&CN, cung cấp vật tư nông nghiệp bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng ký với doanh nghiệp, họ yên tâm mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao trình độ thâm canh Nhà doanh nghiệp (đại lý vật tư, công ty bảo vệ thực vật, cơng ty lương thực, nhà máy, thương lái,…), có nơi tiêu thụ vật tư, phân bón, xăng dầu, thuốc phịng trừ dịch bệnh, có nguồn nguyên liệu ổn định, chủ động chế biến tiêu thụ sản phẩm thị trường ngồi nước Nhà nước (chính quyền cấp quan quản lý nhà nước liên quan) tổ chức liên kết, triển khai thực sách hỗ trợ nâng cao vai trị quản Đề án 911 gọi tắt theo Quyết định số 911/QĐ Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 98 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam lý Nhà khoa học (cơ quan khuyến nơng, quan nghiên cứu, viện/trường, trạm/trại) có điều kiện nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học-kỹ thuật vào sản xuất chế biến lúa gạo, bước đưa nơng dân vào tiến trình hội nhập cạnh tranh quốc tế hạt gạo An Giang (Đặng Phong Vũ, 2011) Dựa lợi so sánh Việt Nam số sản phẩm nông nghiệp gạo, cà phê, cao su, ăn (thanh long, bưởi), thủy sản, Việt Nam cần xây dựng mơ hình trung tâm xuất sắc theo sản phẩm nói Trung tâm xuất sắc bao gồm thành viên doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu tiến hành đầu tư từ khâu nghiên cứu tạo giống đến sản xuất tiêu thụ thị trường đăng ký, bảo hộ thương hiệu - Cơ chế - Hoàn thiện định chế trung gian thị trường công nghệ nông nghiệp thủy sản theo hướng phù hợp với định chế hành nước thành viên ASEAN bao gồm: (i) thừa nhận lẫn tiêu chuẩn kỹ thuật; (ii) xây dựng quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (Viet GAP) từ quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ASEAN (ASEAN GAP); (iii) xây dựng hệ thống đo lường kiểm định chất lượng ngành nơng sản thủy sản dựa số phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia xây dựng; (iv) bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ bao gồm cải thiện khung pháp lý quản trị quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với cam kết khu vực quốc tế “hết quyền sở hữu trí tuệ”, “nhập song song” - Cơ chế - Tái cấu trúc hệ thống khoa học, giáo dục sản xuất tương thích với mơ hình hoạt động nước ASEAN Thách thức Việt Nam phải đối mặt HNQT KH&CN liên quan đến mối liên hệ nghiên cứu-sản xuất nghiên cứu-đào tạo bao gồm: (i) hạn chế quy mô hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp; (ii) hiệu thấp phương thức chuyển đổi tổ chức KH&CN (Bạch Tân Sinh cộng sự, 2015) Để có mơ hình phát triển KH&CN tương đồng với mơ hình phát triển KH&CN nước ASEAN5, hệ thống khoa học giáo dục Việt Nam phải thực theo cách “tái cấu trúc kép” - tái cấu trúc kinh tế nói chung tái cấu trúc hệ thống KH&GD nói riêng mà “tuy Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, Nhà nước khơng cịn giữ quyền sở hữu điều hành độc tơn nữa, mà hình thành cấu đa thành phần Bất kể hệ thống xã hội, hệ thống kinh tế hay hệ thống KH&GD hoạt động xã hội khác bối cảnh tiến trình” (Vũ Cao Đàm, 2014) Kinh nghiệm tổ chức hoạt động nghiên cứu, đào tạo sản xuất số nước ASEAN theo chế thị trường trình bày Chương đặc biệt kinh nghiệm từ Malaysia, Thái Lan Indonesia, Báo cáo Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu chế giải pháp tăng cường hội nhập hoạt động KH&CN củaViệt Nam với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)” 99 Bên cạnh việc chuyển đổi theo hướng KH&GD nước có kinh tế thị trường có nước ASEAN, hệ thống KH&GD Việt Nam phải với nước khắc phục lạc hậu KH&GD giới so với xu hướng chung thời đại, nghĩa hệ thống KH&GD Việt Nam phải diễn trình tái cấu trúc kép: Thứ nhất, tái cấu trúc để khắc phục lạc hậu KH&GD Việt Nam so với giới; Thứ hai, với cộng đồng KH&GD ASEAN thực trình tái cấu trúc tiếp tục để khắc phục lạc hậu thân KH&GD giới Alvin Toffer Chương Cách mạng giáo dục tác phẩm Cú sốc tương lai ông (Alvin Tolfer, 1992) Q trình tái cấu trúc KH&GD bao gồm bước nội dung sau: Bước 1: Chuyển từ hệ thống KH&GD sở hữu độc tơn Nhà nước, sang hệ thống KH&GD có nhiều thành phần tham gia đảm bảo quyền bình đẳng thành phần Điều trở thành thực hệ thống KH&GD thuộc khu vực ngồi cơng lập cịn yếu, tổ chức từ thiện; Bước 2: Tái tạo mối quan hệ nghiên cứu sản xuất Đây vấn đề viện công nghệ nằm độc lập bộ, viện công nghệ nằm Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, thực tế đối tượng Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Đồng thời với trình tái tạo mối liên hệ nghiên cứu sản xuất tái tạo mối quan hệ nghiên cứu đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giảng dạy Xây dựng thị trường lao động khoa học thơng thống, khuyến khích việc luân chuyển trường đại học đại học với khu vực sản xuất Thể chế hóa liên kết trường đại học khu vực sản xuất như: đại diện khu vực sản xuất tham gia hội đồng khoa học khoa, đại diện khu vực sản xuất tham gia vào việc thiết kế học trình, nội dung mơn học hướng dẫn sinh viên thực tập thiết lập vị trí giáo sư đặc biệt khu vực sản xuất tài trợ Bước 3: Thực công hội nhập với hệ thống KH&CN giới, với cộng đồng KH&GD giới chuyển sang giáo dục hướng tương lai Quá trình tái cấu trúc phải hướng tới giáo dục thời tương lai Theo Alvin Tofler, chương trình giáo dục “sự bảo lưu ngu xuẩn khứ Các nhà tương lai học có chia sẻ sâu sắc rằng, vào tương lai cỗ xe sang trọng khứ” Kiến thức mà trường dạy cho hệ trẻ kiến thức 100 Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam khứ mà phải hệ thống tri thức trang bị cho họ vào tương lai Đó tương lai đầy biến động, không dễ dàng tiếp nhận kinh nghiệm khứ, mà người lao động phải có lực nhìn trước cách nhanh nhạy kịp thời phản ứng linh hoạt, vận động theo “kim nam nào” viết kinh thư tiền nhân, chất giáo dục thời tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Alvin Tolfer 1992 Cú sốc tương lai Hà Nội: Nxb Thông tin lý luận Thạch Cần 2005 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ Tạp chí Hoạt động Khoa học, tr 34-36 Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức 2006 Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ: Những tiêu đánh giá Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 12-2006 (571), tr 21-22 Đặng Mộng Lân, 2006 “Hội nhập khoa học cơng nghệ: Chúng ta cần làm gì?” Báo điện tử Tia Sáng, xem 17/05/2006 Phạm Quốc Trụ 2011 Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Học viện Ngoại giao Lương Văn Thắng et al 2012 Về số nét hội nhập khoa học công nghệ Việt Nam Báo Hoạt động Khoa học, tr 52-55 Đỗ Sơn Hải 2014 Hội nhập quốc tế Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn Vũ Cao Đàm 2014 Nghịch lý Lối thoát: Bàn triết lý phát triển Khoa học Giáo dục Hà Nội, Nxb Thế giới Mai Hà 2015 Đề án hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020: Những vấn đề lý luận thực tiễn triển khai 10 Bạch Tân Sinh cộng 2015 Nghiên cứu chế giải pháp tăng cường hội nhập hoạt động KH&CN Việt Nam với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Báo cáo tổng hợp Đề tài nghiên cứu cấp Quốc Gia Tiếng Anh: 11 Haas, Ernst B 1961 International Integration: The European and the Universal Process, International Organization, 15(4), pp.366-392 12 Deutsch K at al 1968 Political Community and the North Atlantic Area: International Organization in the light of Historical Experience Princeton University Proess Fisrt Edition 13 S.Nye, J., 1968 Comparative Regional Integration: concept and measurement, International Organization, Vol 22, No 4, pp 855-880 ... lực phát triển Giải pháp chế tăng cường hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam với nước ASEAN HNQT KH&CN nói chung với thành viên nước ASEAN nói riêng xu phát triển toàn cầu mà Việt Nam. .. Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ quốc tế, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, APEC, ASEM, ASEAN, hiệp hội chuyên ngành khu vực quốc tế? ?? Cơ chế triển. .. độ hội nhập khác nhau, bao gồm mức độ từ thấp đến cao: mạng lưới, điều phối, hợp tác đối tác chiến lược Năng lực hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam 2.1 Vai trò hội nhập quốc tế khoa học

Ngày đăng: 03/02/2020, 14:00

Xem thêm:

w