1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa chương trình bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên

30 166 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Bài giảng Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa chương trình bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên trình bày về một số vấn đề chung về tiểu luận giải quyết tình huống QLNN; cấu trúc chung của tiểu luận tình huống; trình tự và nội dung viết tiểu luận tình huống; yêu cầu về hình thức trình bày tiểu luận.

Trang 1

HUONG DAN

VIET TIEU LUAN

GUO! KHOA GHUONG TRINA

BO! DUONG KTOLNN

Trang 2

| Mot SO van dé chung về tiểu

luan gial quyet tinh huong QLNN

1 Tinh huong QLNN là gi?

Tình huống @LINN là một sự Kiện, vụ việc

xây ra trong đời sống xã hội đòi hỏi cơ

quan, cán bộ, công chức có thầm quyền,

trach nhiệm phải xem xét, phân tích tim ra

phương án giải quyết nhằm thực hiện

Trang 3

2 Mục đích, yêu cầu của việc

Viết tiểu luận theo tình huống

Kiếm tra, đánh giá kiến thức cơ bản của học viên sau khóa hoc bối dưỡng

Kiếm tra, đánh giá kỹ năng của học viên về

phan tích, giải quyết các tình huống phát sinh trong hoạt đồng quấn lý nhà nước

Giúp học viên năm vững và vận dụng đúng đến, hop ly đường lỗi, chủ lương của Đảng, chính

sách, phap luật cúa nhà nước vào giải quyẾt các vụ việc, tinh huống cụ thể trong thực tiên

Cung cấp những kinh nghiệm, để xuất những

Trang 4

II Cấu trúc chung của tiểu luận tình huống Mo dau | Mô tả tình huống | Phân tích nguyên nhân và hậu quả từ tình huông

[II Xác định mục tiêu xứ lý tình huống

IV Xay dựng, phân tích và lựa chọn phương an

giải quyết tình huống

V Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án giải quyết tình huống

Trang 5

Il Trình tự và nội dụng viết tiểu luận

Trang 7

2 Mo ta tinh huong

Là việc kế lại (viết lại) câu chuyện về một

sự kiện, vụ việc nào đó đã xây ra trong

đời sống xã hội phát sinh yêu câu tác

Trang 8

Một số lưu ý trong phần

mồ tá tình huống

“ Tình huống được mô tả có thể là tình huống diễn ra trong thực tế, tình huống

hu’ cau hoặc kết hợp giữa thực tế và hư

cấu nhưng phai gan voi thực tiễn và thể

hiện duoc yéu cau phát sinh tac động

Trang 9

= Nén m6 ta tình huống theo lối kể chuyện để

tạo sự hấp dân, lôi cuốn nhưng cân đảm

báo văn phong, ngôn ngữ hành chính

= Can thế hiện rõ ràng, chặt chế, hợp lý về

nhân vật, thời gian, không gian diễn ra tình huông

“ SỰ kiện, VỤ việc được mo ta trong tinh

huông phải xuất hiện các vấn đề đòi hồi cơ

quan, cán bộ, công chức nhà nước phân tích và tim ra các phương án, biện pháp giãi

Trang 10

= Cac van dé ma tình huống đặt ra cần gợi mở ra nhiều phương án giải quyết Cố

găng tránh các tình huống chỉ có một

cách giải quyết duy nhất đúng hoặc tình huống quá đơn giãn mà sau khi đọc đã thấy ngay cách giãi quyết

= Vieéc mo ta tinh huOng can chi tiét, cụ thể,

làm nối bật những yêu câu tác động auan

lý nhà nước nhưng không nên quá dài hoặc sa vào kế lế những tình tiết vụn vặt

Trang 11

Những trường hợp mồ tá tình

huống không phù hợp trong tiểu

luan tinh huong

- Tường thuật lại một sự kiện, vụ việc đã

được giải quyết xong, không còn phát sinh

nhu cau tác động quản ly hành chính nhà

HưƯỚCG

- Nội dung tình huống quá xa rời thực tế

Nội dung tình huống được mô tả không

liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan

Trang 12

3 Phan tich nguyen nhan va hau quá từ tình huống

= Day là nội dung quan trọng của quá trình xử lý

tình huống, thế hiện trình độ lý luận, chuyên

mon, KỸ grelgle nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm thực tiến của học viên Làm tốt nội dung nay la

GƠ sỞ để XâY aung, phan tich va lựa chon phuong an gial quyét tinh huong cing nhu đề xuất các kiến nghị đúng đến, hợp lý

= Việc phan tích các nguyen nhan va hau qua của

tinh huong la het suc da dang gan với mỗi tình huống Tuy nhiên có thể định hướng phân tích

nguyên nhân và hậu quả cua tình huống như

Trang 13

3.1, Nguyen nhan

Co thé co nhiéu nguyén nhan lam phat sinh tinh huOng nhuing nén chia thanh 2 nhom la nguyén

nhân khách quan và nguyên nhân chú quan:

- Nguyên nhân khách quan: Gó thế từ

+ Bất cap từ chính sách, pháp luật, cơ chế quần lý + Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa-xã hội

Trang 14

- Nguyên nhân chủ quan: Có thể từ

+ Phẩm chất, năng lực của cán bộ, công chức + Tịnh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tác phong, lẽ lôi làm việc của cán bộ, công chức + Trinh do dan trí, ý thức pháp luật của người dân

+ Sự mất đoàn kết trong nội bộ các cơ quan

nhà nước hoặc mâu thuận trong nhan

Trang 15

3.2 Hau qua tu tinh huong

Hau qua phat sinh từ tình huống có thế xem xét dưới góc độ cụ thể (trước UISÌ), hoạc lâu dài Tuy nhiên, Việc xác định hậu quả có thể dựa trên các khía cạnh saU:

+ Xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, xã hội, SIP)V =1) li lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân, {0 © UC

7 Anh hướng đến ốn định chính trị

+ Anh hướng đến kinh tế, văn hóa — xa hoi, moi

trưỡng

+ Làm mất Uy tín của cơ quan, cán bộ, công chức, nh sút lòng tín cúa nhân dân, gây bất lala trong dư

uận

+ Anh hưởng đến trật tự pháp luật và pháp pháp chế

Trang 16

4 Xac dinh muc tieu Xứ lý

tinh huong

= Viec xac dinh muc tiéu xu ly tùy thuộc vào

nội dung, tính chất, đặc điểm của từng tình huống cụ thể Tuy nhiên, thường

trong quá trình xứ lý mỗi tình huống chúng ta đều can dat ra các mục tiêu cụ thể,

Trang 17

win Ae | 0

Giải quyết tình huống vướng mặc trong việc giải phóng mặt băng để xây dựng

công trình công công thì rõ ràng mục tiêu

cu thé, trước mất là phải giải phóng được mặt băng kịp thời hạn để thi công theo

tien do đã định Những: mục tiêu: lâu: đài,

sâu: xa hơn là để tăng cường pháp chế, kỷ

cương, để bảo về lợi ích chính đáng cua

nhà nước, xã hội, công dân cũng như

ngăn ngừa các tình huống đó tái diễn

Trang 18

5 Xây dựng, phần tích và lựa chọn

phương án giải quyết tỉnh huống

= Day có thế xem là phân trọng tâm của tiểu luận tình huống

# jÚúp học viên rèn luyện được kỹ năng xây

đựng, phan tích va lựa chọn phương án

Trang 19

= Trên thực tế, mỗi tình huống có thể được giải quyết theo nhiều phương án khác nhau Mỗi phương án đều sẽ luôn có những ưu điểm và hạn chế nhất định

= Hoc vién can xây dựng ít nhất 2 phương

an, Sau đó phân tích làm ro tung phương

Trang 20

> Một phương án được lựa chọn đúng (tối ưu) cần đâm bảo mội số yêu câu sau:

+ Đáp ứng được nhiều nhất các mục tiêu

đặt ra, ưu điểm là cơ bản, các nhược

điểm, khuyết điểm là không cơ bản và có

thể chấp nhận được

+ Go ly, co tinh

Trang 21

Lưu ÿ:

= ánh giá nội dung này ngoài sự hợp lý của phương án được lựa chọn còn cân chú ý tới Kỹ năng phân tích và lựa chọn

phương án, khả năng lập luận đế đi đến

QUYẾT định lựa chọn phương: án tối ưu

Trang 22

6 Lap ké hoạch tổ chức thực hiện phuong an đã được lựa chọn

= BƯớc này giúp học viên rèn luyện ky nang

lập kế hoạch, tổ chức và điều hành để giải

quyết, xứ lý tình huống sau khi đã lựa chọn

Trang 23

Một số lưu ý trong phần lap ke

hoạch tổ chức thức hiện phương án

“ Xây dựng lịch trình (có thế lập biểu đồ) công

việc theo thời gian

# Thiết lập tổ chức và phân công trách nhiệm cu

thế chø từng thành viên

“= Xác định các văn bản cân được áp dụng

“= Xác định nguồn lực về vật chất - kỹ thuật và tài

Trang 24

7 Ket luan va kien nghi

= Két luận: Đưa ra những kết luận chủ yếu qua quá trình phân tích và xứ lý tình huống đã được tiến hành ở các phân trên

= Kien nghil (neu co): De xuat voi các cơ quan nhà nước, cá nhận 6ó tham auyen

“ Yêu câu khi kiến nghi:

+ Đúng cấp, cá nhân có thấm quyền + Cu thé

+ Kết hợp hài hoà các lợi ich

Trang 25

III Yeu cau về hình thức trình bày

= Giấy trình bày: Tiểu luận được in 2 mặt trên

giấy khố A4 (210 x 297 mm) một cách rõ ràng, khong duoc tay xoa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ (nếu có)

# Bìa iiếU luận: Bìa ngoài là giấy màu cứng và in chữ đủ dấu tiếng Việt ( theo đúng mẫu hướng dân)

= Su dung phong cht: Phong Unicode Times New

Roman, co chu 14 cua he soan thao Word hoặc

Trang 26

“ Việc căn lề, dãn dòng thực hiện theo

hướng dân cúa Thông tư số 01/2011/T1T-

BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội Vụ

“ Việc đánh số trang: Đánh số trang bắt dau tui phan “Mo dau” cho dén hết phân “Tài liệu tham khảo” (Nếu có phân phụ

lục nên đánh số trang riêng) SỐ trang nên

được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang

Trang 27

= Trinh bay muc: Co thé su dung mot trong 02

cach:

+ Các tiếu mục được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số Á lập, nhưng nhiều nhất chí nên gồm bốn chữ số với số thứ nhất chí số chương

(Ví dụ: 4.1.2.1 dùng để chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4) Tại mỗi nhóm tiểu mục

ohãi có í† nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thế

GÓ tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo

+ Trinh bay theo so La ma: |, Il; Ill; muc: 1; 2; 3

Tiểu muc: a, b,c Y chinh: -, -, -: Y TT oa

Trang 28

= SO trang cua tiéu Juan: tdi thiéu Ia 10

trang (Không kế phân mục lục; danh mục

Trang 29

pe Si Si Si Si Si Si Si Si Se Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr So Sr br br bo br So So So So Si Si So Sa Sa Sa Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr Ai 5p Se So So bo So bo bo bo bo br Sr So So Si So Si Si So Sa Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr Sr br br bo bo bo bo bn in nnn

TRUONG CHINH TRINGHE AN

Times New Roman in hoa, co chit 13 aq Times New Roman cỡ chút 13-14, dam, dimz,mhoa TIỂU LUẬN KHOA HOC ¬— >

Times New Roman

cỡ chit 18-20, dam, dimg,imhoa

ai New : tà cơ Times New Roman

, = = ce chor 14, dan vi dime

`

Họ tên học viêm: Nguyen Van A

Chote vu, dom vicémg tac: Chuyén ven —

Lop: Bỏi đưỡng kiên thirc QO V khoá

Người boring dẫn: Giãăng viên - =

Vinh — Thang nam

Times New Roman

Trang 30

CHÚC CÁC ĐƠNG CHÍ

Ngày đăng: 03/02/2020, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w