1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TGIAO AN DS11 CB

33 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ Tuần 1 Ngày soạn:15-08-2008 Tiết 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác thông qua định nghĩa. - Kỹ năng: Hs xác định được TXĐ, TGT, tính chẵn lẻ của các Hslg. - Tư duy-thái độ: Xây dựng tư duy lô gic, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị: - Gv: Compa, phấn màu, thước, bảng phụ và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến đã học ở lớp 10, chuẩn bị đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiển tra bài cũ: Hãy nêu các Gtlg: sinx, cosx,tanx, cotx khi x là các cung đặc biệt 2 , 3 , 4 , 6 ,0 ππππ . (5 / ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa – Hàm số sin và hàm số côsin.(10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Sử dụng máy tính hoặc bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt để có kết quả Vẽ hình biễu diễn cung AM Trên đường tròn , xác định sinx , cosx Nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời cách thực hiện HS làm theo yêu cầu HS phát biểu hàm số sinx Theo ghi nhận cá nhân. HS nêu khái niệm hàm số. Tính sin 6 π , cos 6 π ? Hướng dẫn làm câu b Mỗi số thực x ứng điểm M trên đường tròn LG mà có số đo cung AM là x , xác định tung độ của M trên hình 1a ? ⇒ Giá trị sinx. Biễu diễn giá trị của x trên trục hoành , Tìm giá trị của sinx trên trục tung trên hình 2 a? Qua cách làm trên là xác định hàm số sinx , Hãy nêu khái niệm hàm số sin x ? Cách làm tương tự nhưng tìm hoành độ của M ? ⇒ Giá trị cosx Tương tự tìm giá trị của cosx trên trục tung trên hình 2b ? I.ĐỊNH NGHĨA 1)Hàm số sin và hàm số côsin: a) Hàm số sin : SGK Hình vẽ 1 trang 5 /sgk b) Hàm số côsin SGK Hình vẽ 2 trang 5 /sgk Gv: Nguyễn Trung Thành Trang1 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ Hoạt động 2: Hàm số tang và hàm số côtang.(10 / ) Nhớ kiến thức củ đã học ở lớp 10 cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 π +k π (k ∈ Z ) Cotx = cos sin x x Sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ k π,(k ∈ Z ) Áp dụng định nghĩa đã học để xét tính chẵn lẽ ? Hàm số tang x là một hàm số được xác định bởi công thức tanx = sin cos x x Tìm tập xác định của hàm số tanx ? Hs xác định Hsố côtang? Tìm tập xác định của hàm số cotx ? Xác định tính chẵn lẽ các hàm số ? 2) Hàm số tang và hàm số côtang a) Hàm số tang : là hàm số xác định bởi công thức : y = sin cos x x ( cosx ≠ 0) kí hiệu y = tanx D = R \ , 2 k k Z π π   + ∈     b) Hàm số côtang : là hàm số xác định bởi công thức : y = cos sin x x ( sinx ≠ 0 ) Kí hiệu y = cotx D = R \ { } ,k k Z π ∈ Nhận xét : sgk / trang 6 Hoạt động 3: Tính tuần hoàn của HSLG.(10 / ) ?)2cot( ?)2tan( ?)2cos( ?)2sin( =+ =+ =+ =+ πα πα πα πα k k k k Ghi nhận kiến thức. ?)2cot( ?)2tan( ?)2cos( ?)2sin( =+ =+ =+ =+ πα πα πα πα k k k k Gv giới thiệu chu kì của các hàm số lg. ?)2cot( ?)2tan( ?)2cos( ?)2sin( =+ =+ =+ =+ πα πα πα πα k k k k Hs sinx và cosx có chu kì là π 2 Hs tanx và cotx có chu kì là π . 4. Củng cố: (5 / ) Trả lời TXĐ. Hs cosx: chẵn Hs sinx, tanx, cotx: lẻ Hs nêu lại TXĐ của 4 HSLG. Trong 4 HSLG hàm số nào là Hs chẵn, Hs nào là Hs lẻ? Gv nhận xét. TXĐ của Hs sinx và cosx: R. Tanx: D = R \ , 2 k k Z π π   + ∈     Cotx: D = R \ { } ,k k Z π ∈ 5. Dặn dò: Hs về học bài và xem tiếp bài học(5 / ) 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 2: Ngày soạn:15-08-2008 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang2 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của Hs sinx và cosx. - Kỹ năng: Vẽ được bảng biến thiên và đồ thị của Hs sinx và cosx. - Tư duy-thái độ: Xây dựng tư duy lôgic, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: - Gv: Compa, phấn màu, thước, bảng phụ và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến đã học, chuẩn bị đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiển tra bài cũ: (5 / ) Hãy nêu TXĐ của 2 hàm số lg sinx và cosx, cho biết chu kì của chúng?. Trong 2 hàm số trên hàm số nào là hàm số chẵn, hàm số na ̀ o là hàm số lẻ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y = sinx. (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhìn, nghe và làm nhiệm vụ Nhận xét và vẽ bảng biến thiên. Đồ thị hàm số: y = sin x có dạng: Hs đưa ra tập giá trị của hàm số y = sin x - Vẽ hình - Lấy hai sồ thực 21 , xx 2 0 21 π ≤<≤ xx - Yêu cầu học sinh nhận xét sin 1 x và sin 2 x Lấy x 3 , x 4 sao cho: π π ≤<≤ 43 2 xx -Yêu cầu học sinh nhận xét sin x 3 ; sin x 4 sau đó yêu cầu học sinh nhận xét sự biến thiên của hàm số trong đoạn [0 ; π] sau đó vẽ đồ thị. - Do hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ là 2π nên muốn vẽ đồ thị của hàm số này trên toàn trục số ta chỉ cần tịnh tiến đồ thị này theo vectơ v (2π ; 0) - v = (-2π ; 0) … vv ?Tập giá trị của hàm số y=sinx Gv treo bảng phụ hình vẽ III. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác. 1. Hàm số y = sinx * Xác định với mọi x thuộc R và 1sin1 ≤≤− x * Là Hs lẻ. * Là hàm tuần hoàn với chu kì π 2 a)Sự biến thiên và đồ thị của hàm số: y = sin x trên đoạn [0 ; π ] * Sự biến thiên và đồ thị: BBT: x 0 π y = s i n x 0 0 1 2 π b) Đồ thị hàm số y = sin x trên R. c) Tập giá trị của hàm số y = sin x Hoạt động 2: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cos x. (15 / ) Nhận xét và vẽ bảng biến thiên - Cho học sinh nhắc lại hàm số 2. Hàm số y = cos x Gv: Nguyễn Trung Thành Trang3 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ của h àm s ố y = cos x Tập giá trị của hàm số y = cos x sin (x + 2 π ) = cos x. Đồ thị hàm số: y = cosx có dạng: cos x: TXĐ, tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn. - Cho học sinh nhận xét: sin (x + 2 π ) và cos x. - Muốn vẽ đồ thị hàm số cos x ta tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin x theo v = (- 2 π ; 0) v ( 2 π ; 0) * Xác định với mọi x thuộc R và 1cos1 ≤≤− x * Là Hs chẵn. * Là hàm tuần hoàn với chu kì π 2 * Sự biến thiên và đồ thị: BBT x 0 π y = c o s x 1 1− 0 2 π 4. Củng cố: (5 / ) 1. Hàm số y = sinx * Xác định với mọi x thuộc R và 1sin1 ≤≤− x * Là Hs lẻ. * Là hàm tuần hoàn với chu kì π 2 2. Hàm số y = cos x * Xác định với mọi x thuộc R và 1cos1 ≤≤− x * Là Hs chẵn. * Là hàm tuần hoàn với chu kì π 2 Nêu lại các kiến thức trọng tâm của hàm số y = sinx và y = cosx. 1. Hàm số y = sinx * Xác định với mọi x thuộc R và 1sin1 ≤≤− x * Là Hs lẻ. * Là hàm tuần hoàn với chu kì π 2 2. Hàm số y = cos x * Xác định với mọi x thuộc R và 1cos1 ≤≤− x * Là Hs chẵn. * Là hàm tuần hoàn với chu kì π 2 5. Dặn dò: Hs về học và xem tiếp bài đang học.(5 / ) 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 3: Ngày soạn:22-08-2008 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang4 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được tính tuần hồn của các HSLG. Sự biến thiên và đồ thị của Hs tanx và cotx. - Kỹ năng: Vẽ được bảng biến thiên và đồ thị của Hs tanx và cotx. - Tư duy-thái độ: Xây dựng tư duy lơgic, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: - Gv: Compa, phấn màu, thước, bảng phụ và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ơn tập kiến đã học, chuẩn bị đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiển tra bài cũ: (5 / ) Hãy nêu TXĐ của 2 hàm số lg tanx và cotx, cho biết chu kì của chúng?. Xét tính chẵn lẻ của chúng? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y = tanx. (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Suy nghó trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Xét trên nữa khoảng 0; 2 π   ÷    ? -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thò trên khoảng ; 2 2 π π   − ÷    -Suy ra đồ thò hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hoàn thiện * TXĐ:       ∈+= ZkkRD , 2 \ π π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π * Sự biến thiên và đồ thị: BBT: x 0 y = t g x 0 ∞+ 2 π Hoạt động 2: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y = cotx. (15 / ) -Suy nghó trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Xét trên nữa khoảng 0; 2 π   ÷    ? -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thò trên khoảng ; 2 2 π π   − ÷    -Suy ra đồ thò hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hoàn thiện * TXĐ: { } ZkkRD ∈= ,\ π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π * Sự biến thiên và đồ thị: BBT x 0 y = c o t g x 0 ∞+ 2 π Gv: Nguyễn Trung Thành Trang5 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ 4. Củng cố: (5 / ) 1. Hàm số y = tanx * TXĐ:       ∈+= ZkkRD , 2 \ π π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π 2. Hàm số y = cot x * TXĐ: { } ZkkRD ∈= ,\ π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π Nêu lại các kiến thức trọng tâm của hàm số y = tanx và y = cotx. 1. Hàm số y = tanx * TXĐ:       ∈+= ZkkRD , 2 \ π π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π 2. Hàm số y = cot x * TXĐ: { } ZkkRD ∈= ,\ π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π 5. Dặn dò: Hs về học và làm bài tập Sgk (5 / ) 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 4: Ngày soạn:27-08-2008 Tuần 2 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I- Mục tiêu: *Kiến thức:Tập xác đònh của hàm số lượng giác -Vẽ đồ thò của hàm số -Chu kì của hàm số lượng giác * Kỹ năng : - Xác đònh được : Tập xác đònh , tập giá trò , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghòc biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thò các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . * Tư duy - Thái độ: - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II- Chuẩn bị : - Gv: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, SGK ,STK , phấn màu, thước… Gv: Nguyễn Trung Thành Trang6 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ - Hs: Chuẩn bị bài cũ, tích cực xây dựng bài, sử dụng đồ dùng học tập đúng lúc… III- Phương pháp: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. IV- Tiến trình bài học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 / ) Nêu lại các kiến thức trọng tâm của hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx và y = cotx. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1/Sgk 17 (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả -Căn cứ đồ thò y = tanx trên đoạn 3 ; 2 π π   −     . Hãy trả lời câu hỏi Sgk. 1) BT1/sgk/17 : a) { } ;0;x π π ∈ − b) 3 5 ; ; 4 4 4 x π π π   ∈ −     c) 3 ; 0; ; 2 2 2 x π π π π π       ∈ − −  ÷  ÷  ÷       U U b) ;0 ; 2 2 x π π π     ∈ −  ÷  ÷     U Hoạt động 2: BT2/SGK 17 (10 / ) -Xem BT2/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả -Điều kiện : sin 0x ≠ -Điều kiện : 1 – cosx > 0 hay cos 1x ≠ -Điều kiện : Zkkx ∈+≠− , 23 π ππ -Điều kiện : Zkkx ∈≠+ , 6 π π 1) BT2/sgk/17 : { } { }       ∈+−=       ∈+= ∈= ∈= ZkkRDd ZkkRDc ZkkRDb ZkkRDa , 6 \) , 6 5 \) ,2\) ,\) π π π π π π Hoạt động 3: BT3/SGK 17 (10 / ) -Xem BT3/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả -BT3/sgk/17 ? sin ,sin 0 sin sin ,sin 0 x x x x x ≥  =  − <  Mà sin 0x < ( ) 2 , 2 2 ,x k k k π π π π ⇔ ∈ + + ∈ ¢ lấy đối xứng qua Ox phần đồ thò hs siny x= trên các khoảng này 3) BT3/sgk/17 : Đồ thò của hàm số y = sinx Gv: Nguyễn Trung Thành Trang7 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ Hoạt động 4: BT4/SGK/17 (5 / ) -BT4/sgk/17 ? -Hàm số sin 2y x= lẻ tuần hoàn chu kỳ π ta xét trên đoạn 0; 2 π       lấy đối xứng qua O được đồ thò trên đoạn ; 2 2 π π   −     , tònh tiến -> đt -Xem BT4/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 4) BT4/sgk/17 : Zkx kxkx ∈= +=+ ,2sin )22sin()(2sin ππ 4. Củng cố: (5 / ) 1. Hàm số y = tanx * TXĐ:       ∈+= ZkkRD , 2 \ π π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π 2. Hàm số y = cot x * TXĐ: { } ZkkRD ∈= ,\ π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π Nêu lại các kiến thức trọng tâm của hàm số y = tanx và y = cotx. 1. Hàm số y = tanx * TXĐ:       ∈+= ZkkRD , 2 \ π π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π 2. Hàm số y = cot x * TXĐ: { } ZkkRD ∈= ,\ π * Là hàm số lẻ. * Là hàm tuần hồn với chu kì π 5. Dặn dò: Hs về học và làm bài tập Sgk.(5 / ) 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 5: Ngày soạn:02-09-2008 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) I- Mục tiêu: * Kiến thức: Chỉ ra được những giá trị âm, dương thỏa u cầu đề bài dựa vào đồ thị của các Hslg. -Biết được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số đã cho. * Kỹ năng : -Xác định được giá trị âm, giá trị dương của các Hslg dựa vào đồ thị hàm số. - Tìm được giá trị lớn nhất của các Hslg. * Tư duy - Thái độ: - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II- Chuẩn bị : - Gv: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, SGK ,STK , phấn màu, thước… Gv: Nguyễn Trung Thành Trang8 i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ - Hs: Chuẩn bị bài cũ, tích cực xây dựng bài, sử dụng đồ dùng học tập đúng lúc… III- Phương pháp: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. Đặt và giải quyết vấn đề. IV- Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: khơng có 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 5/ Sgk 18 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Xem BT5/sgk/18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả -BT5/sgk 18 ? -Cắt đồ thò hàm số cosy x= bởi đường thẳng 1 2 y = được giao điểm Zkk ∈+± ,2 3 π π Đáp số: Hàm số cosy x= bởi đường thẳng 1 2 y = được giao điểm Zkk ∈+± ,2 3 π π Hoạt động 2: Giải bài tập 6/ Sgk 18 (5 / ) -Xem BT6, sgk 18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả -BT6/sgk 18 ? - sin 0x > ứng phần đồ thò nằm trên trục Ox -Nhận xét: Đáp số: ( ) Zkkkx ∈+∈ ,2;2 πππ Hoạt động 3: Giải bài tập 7/ Sgk 18 (10 / ) -Xem BT7/sgk 18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả -BT7/sgk 18 ? - cos 0x < ứng phần đồ thò nằm dưới trục Ox Đáp số:       ∈++∈ Zkkkx ,2 2 3 ;2 2 π π π π Hoạt động 4: Giải bài tập 8/ Sgk 18 (10 / ) Từ đk : 0 cos 1 2 cos 2x x≤ ≤ ⇒ ≤ 2 cos 1 3 hay 3x y⇒ + ≤ ≤ Và 5sin231sin1 ≤−⇒≤≤− xx Từ điều kiện: 1cos0 ≤≤ x hãy tìm giá trị lớn nhất của hàm số ở câu a, b. a) max 3 cos 1 y x= ⇔ = Zkkx ∈=⇔ ,2 π b) max 5 sin 1 y x= ⇔ = − Zkkx ∈+−=⇔ ,2 2 π π 4. Củng cố: (5 / ) Nghe - trả lời câu hỏi u cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản của các Hslg. Các kiến thức Hslg đã được học. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang9 a sin cos O M' M i S -Gi i Tích 11- c b nĐạ ố ả ơ ả Ch ng 1: Hàm s l ng giác ươ ố ượ 5. Dặn dò: Hs về học và làm bài tập Sgk.(5 / ) 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 6: Ngày soạn:09-09-2008 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I- Mục tiêu: * Kiến thức: Biết pt lượng giác cơ bản: ax = sin và công thức tính nghiệm . * Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . * Tư duy - Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo . - Hiểu được công thức tính nghiệm . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II- Phương tiện: - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ III- Phương pháp: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ IV- Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 / ) Tìm các giá trị của x để 2 1 sin = x 3. Bài mới: Hoạt động 1: Phương trình ax = sin (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Xem HĐ2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -HĐ2 sgk ? -Phương trình sin x a = nhận xét a ? - 1a > nghiệm pt ntn ? - 1a ≤ nghiệm pt ntn ? - ?sinx≤ ≤ -Minh hoạ trên đtròn lg -Kết luận nghiệm -Nếu 2 2 sin a π π α α  − ≤ ≤    =  thì arcsin aα =    ∈+− ∈+= Zkka Zkkax ,2arcsin ,2arcsin ππ π -VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) 1. Phương trình sinx = a (sgk) x k2 x k2 sinx = sin = α + π  α ⇔  = π− α + π  Chú ý : (sgk) Trường hợp đặc biệt Zkkxx Zkkxx Zkkxx ∈=⇔= ∈+−=⇔−= ∈+=⇔= ,0sin ,2 2 1sin ,2 2 1sin π π π π π Gv: Nguyễn Trung Thành Trang10 [...]... 0, cos  π  tan  − x ÷ = t an2 x 4  π ⇒ 2 x = − x + kπ 4 π π ⇒ x = + k ( k ≠ 3m − 1, m ∈ ¢ ) 12 3 7) BT7/sgk 29 : π  a) cos 5 x = cos  − 3x ÷ 2 π π  x = 16 + k 4 , k ∈Z  x = − π + kπ  4   Trang17 Đại Số-Giải Tích 11- cơ bản Chương 1: Hàm số lượng giác b) ĐK : cos 3x ≠ 0, cos x ≠ 0 1 tan 3 x = = cot x tan x π π ⇒ x = + k ,k ∈Z 8 4 1 = cot x tan x π π ⇒ x = + k ,k ∈Z 8 4 tan 3 x = 4 Củng... lượng giác π -Minh hoạ trên đồ thò Điều kiện : x ≠ 2 + kπ , k ∈ Z -Giao điểm của đường thẳng y=a và đồ thò hàm số y = tan x ? x = arctan a + kπ , k ∈ Z -Kết luận nghiệm Chú ý : (sgk) π  π − ≤α ≤  2 thì  2 -Nếu tan x = tan α ⇔ x = α + kπ , k ∈ Z ta n α = a  α = arctan a x = arctan a + kπ , k ∈ Z -VD3 sgk -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: Phương trình cot... của Gv -BT5/sgk 37 ? -Biến đồi về ptlgcb để giải ? -Điều kiện c) và d) ? Nội dung Giải phương trình: a ) cos x − 3 sin x = 2 b)3 sin 3 x − 4 cos 3 x = 5 c )2 sin x + 2 cos x − 2 = 0 d )5 cos 2 x +12 sin 2 x −13 = 0 Hoạt động của Gv -BT6/sgk 37 ? -Tìm điều kiện ? -Biến đồi về ptlgcb để giải Nội dung Giải phương trình: a ) tan(2 x +1) tan(3 x −1) = 1 b) tan x + tan( x + π 4 ) =1 - u cầu Hs xem lại cách... phương trình sau: a )6 cos 2 x + 5 sin x − 2 = 0 b)3 cos 2 6 x + 8 sin 3 x cos 3 x − 4 = 0 c ) 3 tan x − 6 cot x + 2 3 − 3 = 0 π c ) 3 tan x − 6 cot x + 2 3 − 3 = 0 Điều kiện:  x ≠ kπ  sin x ≠ 0   ⇔ π  cos x ≠ 0  x ≠ + kπ ,k ∈ Z  2 Ta giải pt trên được: π tan x = 3 ⇔ x = + k ∈ Z 3 tan x = −2 ⇔ x = arctan(−2) + k ∈ Z Gv nhận xét 4 Củng cố (5/) Nhắc lại cho Hs rõ khi giải pt Xem lại cách giải pt... x ≠ 0   Hoạt động 3: Giải bài tập 6 (5/) -Xem BT6/sgk 29 -HS trình bày bài làm -Tất cả trả lời vào vở nháp, ghi nhận π  tan  − x ÷ = t an2 x 4  π ⇒ 2 x = − x + kπ 4 π π ⇒ x = + k ( k ≠ 3m − 1, m ∈ ¢ ) 12 3 -BT6/sgk 29 ? -Tìm điều kiện ? π  -Giải pt: tan  − x ÷ = t an2 x ? 4  Hoạt động 4: Giải bài tập 7 (10/) -Xem BT7/sgk 29 -BT7/sgk 29 ? -HS trình bày bài làm -Đưa về pt cos ? -Tất cả trả... IV- Tiến trình bài học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Khơng có 3 Bài mới: Hoạt động 1: Phương trình tan x = a (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Xem HĐ2 sgk -Điều kiện tanx có nghóa ? 1 Phương trình tanx = a (sgk) -Trình bày bài giải -Trình bày như sgk Gv: Nguyễn Trung Thành Trang13 Đại Số-Giải Tích 11- cơ bản -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Chương 1: Hàm số lượng... hàm số y = tan x ? x = arc cot a + kπ , k ∈ Z -Kết luận nghiệm Chú ý : (sgk) 0 ≤ α ≤ π -Nếu  thì α = arc co t a cotα = a x = arc cot a + kπ , k ∈ Z cot x = cot α ⇔ x = α + kπ , k ∈ Z -VD4 sgk ? Ghi nhớ : (sgk) Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 4 Củng cố (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Trả lời Nêu ct nghiệm pt: tan x = a và tan x = tan α ⇔ x =... α ⇔ x = α + kπ , k ∈ Z cot x = a , công thức tính nghiệm Nội dung tan x = tan α ⇔ x = α + kπ , k ∈ Z cot x = cot α ⇔ x = α + kπ , k ∈ Z cot x = cot α ⇔ x = α + kπ , k ∈ Z 5 Dặn dò (5/): Hs về học bài và làm bài tập Sgk trang 28 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 9: Ngày soạn:17-09-2008 BÀI TẬP PTLG CƠ BẢN Gv: Nguyễn Trung Thành Trang14 Đại Số-Giải Tích 11- cơ bản Chương 1: Hàm số lượng giác I- Mục... 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ (5/): Giải các phương trình sau: sin x = 1 3 1 ; cos x = − ; tan x = − 3 2 2 3 Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa: (10/) Hoạt động của Hs Gv: Nguyễn Trung Thành Hoạt động của Gv Nội dung Trang18 Đại Số-Giải Tích 11- cơ bản -ĐN , nhận xét, ghi nhận -Nêu ví dụ 2sin x − 2 = 0 3 tan x + 1 = 0 -HĐ 1 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức... t = tanx 4 Củng cố: (5/) -BT2/sgk 28 ? -Giải pt : -Giải pt : a )2 cos x − 3cos x + 1 = 0 a )2 cos 2 x − 3cos x + 1 = 0 b)2sin 2 x + 2 sin 4 x = 0 b)2sin 2 x + 2 sin 4 x = 0 2 -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có / -BT3/sgk 37 ? -Đưa về ptlgcb để giải -a) đưa về thuần cos -b) đưa về thuần sin -d) Đặt ẩn phụ ntn ? Giải phương trình: x x − 2 cos + 2 = 0 2 2 2 b)8 cos x + 2 sin x − 7 = 0 a ) sin 2 c) 2 tan 2 x . lời Zkkxx ∈+=⇔= ,tantan παα Zkkxx ∈+=⇔= ,cotcot παα Nêu ct nghiệm pt: ax = tan và ax = cot , công thức tính nghiệm Zkkxx ∈+=⇔= ,tantan παα Zkkxx ∈+=⇔=. hàm số ? 2) Hàm số tang và hàm số côtang a) Hàm số tang : là hàm số xác định bởi công thức : y = sin cos x x ( cosx ≠ 0) kí hiệu y = tanx D = R , 2 k k

Ngày đăng: 19/09/2013, 04:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị hàm số: y = sin x có dạng: - TGIAO AN DS11 CB
th ị hàm số: y = sin x có dạng: (Trang 3)
Đồ thị hàm số: y = cosx có dạng: - TGIAO AN DS11 CB
th ị hàm số: y = cosx có dạng: (Trang 4)
Đồ thị hàm số. - TGIAO AN DS11 CB
th ị hàm số (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w