Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
729,5 KB
Nội dung
Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất Tuần 7 Ngày soạn:26-09-2008 Tiết 21 §1. QUY TẮC ĐẾM I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được qui tắc cộng và qui tắc nhân. * Kĩ năng: Biết vận dụng để giải một số bài toán * Tư duy – thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, chuẩn bị đồ dùng dạy học: Máy tính… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập: Máy tính… IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A, B. A= { x ∈ R / (x-3)(x 2 +3x-4)=0 } B= { x ∈ Z / -2 ≤ x < 4 } 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. A = {-4, 1, 3 } B = {-2, -1, 0, 1, 2, 3 } - Ôn tập lại kiến thức cũ – Đặt vấn đề. - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A, B. A={x ∈R / (x-3)(x 2 +3x-4)=0} B={x ∈ Z / -2 ≤ x < 4 } - Hãy xác định A ∩ B - Cho biết số phần tử của tập hợp A, B, A ∩ B? - Giới thiệu ký hiệu số phần tử của tập hợp A, B, A ∩ B? - Để đếm số phần tử của các tập hợp hữu hạn đó, cũng như để xây dựng các công thức trong Đại số tổ hợp, người ta thường sử dụng qui tắc cộng và qui tắc nhân n(A) = 3 hay |A| = 3 n(B) = 6 n(A ∩ B) = 2 Hoạt động 2: Qui tắc cộng (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi. Có 6 cách chọn quyển sách và 4 cách chọn quyển vở, và khi Ví dụ: Có 6 quyển sách khác nhau và 4 quyển vở khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một trong các quyển đó? - Có bao nhiêu cách chọn một Quy tắc cộng: Sgk n(A∪B) = n(A) + n(B) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 1 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất chọn sách thì không chọn vở nên có 6 + 4 = 10 cách chọn 1 trong các quyển đã cho. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Giải ví dụ 2. trong 6 quyển sách khác nhau? - Có bao nhiêu cách chọn một trong 4 quyển vở khác nhau? - Vậy có bao nhiêu cách chọn 1 trong các quyển đó? - Thực chất của qui tắc cộng là qui tắc đếm số phần tử của 2 tập hợp không giao nhau - Hướng dẫn HS giải ví dụ 2. Chú ý: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động Hoạt động 3: Qui tắc nhân (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi. - Phát biểu điều nhận xét được. - Các nhóm khác nhận xét. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 3, dùng sơ đồ hình cây hướng dẫn để HS dễ hình dung. - Giới thiệu qui tắc nhân. - Hướng dẫn HS giải HĐ 2/45 nhằm củng cố thêm ý tưởng về qui tắc nhân. - Chia làm 4 nhóm, yêu cầu HS nhóm 1,2 làm ví dụ 4a, HS nhóm 3,4 làm ví dụ 4b SGK chuẩn trang 45. Quy tắc nhân: Sgk N(A X B) = n(A).n(B) Chú ý: Qui tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trả lời. - Ghi nhận kiến thức. Nhắc lại: - Thế nào là quy tắc cộng? - Thế nào là quy tắc nhân? - Gọi Hs nhắc lại. - Quy tắc cộng:… - Quy tắc nhân:… 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài và làm bài tập Sgk 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 2 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất Tuần 8 Ngày soạn:01-10-2008 Tiết 22 BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại kiến thức quy tắc cộng và quy tắc nhân. * Kĩ năng: Biết các quy tắc đếm, vận dụng vào việc giải bài tập. * Tư duy – thái độ: II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, đáp án bài tập, chuẩn bị đồ dùng dạy học, máy tính - Hs: Ôn lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập, máy tính. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Thế nào là quy tắc cộng? Thế nào là quy tắc nhân? (5 / ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập 1. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 1. - Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. Đáp số: a) 4 số. b)Số có 2 chữ số có dạng: ab , trong đó { } 4,3,2,1, ∈ ba . Theo quy tắc nhân ta có: 4.4 = 16 số. c) Số cần tìm có dạng: ab . Trong đó { } 4,3,2,1 ∈ a , { } { } ab \4,3,2,1 ∈ Các số cần tìm: 4.3 = 12 số. Hoạt động 2: Bài tập 2 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập 2. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. Các số thỏa đề bài là các số có không quá 2 chữ số, được thành lập từ các số:1,2,3,4,5,6. Số các số cần tìm:6+6 2 = 42 số Hoạt động 3: Bài tập 3, 4 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập 3,4. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 3, 4. - Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. a) Từ A đến B có 4 con đường. Từ B đến C có 2 con đường. Từ C đến D có 3 con đường. Từ A đến D phải qua B và C. Vậy theo quy tắc nhân: Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 3 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất 4.2.3 = 24 cách b) Ta có số cách đi từ A đến D rồi trở về A là:4.2.3.3.2.4=576 cách. 4. Theo quy tắc nhân:3.4=12 cách 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trả lời. - Ghi nhận kiến thức. Nhắc lại: - Thế nào là quy tắc cộng? - Thế nào là quy tắc nhân? - Gọi Hs nhắc lại. - Quy tắc cộng:… - Quy tắc nhân:… 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài và xem tiếp bài mới. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 23 Ngày soạn:01-10-2008 §2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm hoán vị - chỉnh hợp. * Kĩ năng: Vận dụng tốt hoán vị - chỉnh hợp vào bài tập, và biết sử dụng máy tính cầm tay để giải toán hoán vị - chỉnh hợp. * Tư duy – thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, đồ dùng dạy học: thước phấn màu, máy tính… - Hs: Ôn bài cũ quy tắc cộng, quy tắc nhân, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoán vị (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trao đổi trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Ghi nhận kiến thức. - Thảo luận ∆1 - Trả lời. - Thảo luận ∆2 - Trả lời. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1 Sgk - Gọi Hs trả lời. - Nhận xét kết quả của Hs. - Hình thành định nghĩa. - Yêu cầu Hs thảo luận trả lời ∆1 Sgk. - Gv nhận xét. - Yêu cầu hs trao đổi ∆2. P n =n(n-1)…2.1. ( 1 ≥ n ) Hay P n = n! ( n!: n giai thừa) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 4 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất - Gv nhận xét. Hoạt động 2: Chỉnh hợp (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc ví dụ 3 Sgk. - Ghi nhận kiến thức. - Thảo luận ∆3 - Trả lời. - Đọc ví dụ 4 Sgk. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 Sgk - Gv hình thành định nghĩa. - Yêu cầu Hs thảo luận trả lời ∆3 Sgk. (ĐS: A 2 4 ) - Gv nhận xét. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 4 Sgk. )1) .(1( +−−= knnnA k n Chú ý: 0! = 1. Ta có: 1) nk kn n A k n ≤≤ − = 1, )!( ! 2) n nn AP = 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trả lời. - Ghi nhận kiến thức. Nhắc lại: - Thế nào là Hoán vị? - Thế nào là Chỉnh hợp? - Gọi Hs nhắc lại. - Hoán vị:…(Sgk) - Chỉnh hợp:…(sgk) 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài và xem phần còn lại. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 24 Ngày soạn:01-10-2008 BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại kiến thức hoán vị - chỉnh hợp. * Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức hoán vị - chỉnh hợp vào bài tập. * Tư duy – thái độ: Biêt quy lạ về quen, cẩn thận trong cách xác định để vận dụng kiến thức, biết được toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị đáp án, hướng dẫn Hs thảo luận, … - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại Đn hoán vị và chỉnh hợp? Công thức hoán vị, chỉnh hợp? (5 / ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập 1. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 1. -Chia lớp thành nhóm thảo luận Đáp số: a) 6! = 720 số. b) 3.5! = 260 số Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 5 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. c) *Các số có chũ số hàng trăn nghìn nhỏ hơn 4: có 3 cách chọn đó là: 1,2,3. Các chữ số còn lại có 5 cách chọn. Vậy 3.5! = 360 số. *Các số có chữ số hàng trăm nghìn là 4 và chữ số hàng trục nghìn nhỏ hơn 3: có 2 cách chọn đó là: 1,2. Các chữ số còn lại có 4 cách chọn. Vậy có: 2.4! = 48 số. *Các số có chũ số hàng trăm nghìn là 4, hàng trục nghìn là 3, hàng nghìn là 1. Vậy có: 1.3! = 6 số. Theo quy tắc cộng ta có: 360 + 48 + 6 = 414 số. Hoạt động 2: Bài tập 2,3 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập 2,3. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 2,3. -Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. Đáp án: 2) Mỗi cách sắp xếp chỗ ngồi của 10 người khách theo hàng ngang cho một hoán vị của 10 và ngược lại. Vậy có: 10! = 3628800 cách. 3) Vì 7 bông hoa màu khác nhau và 3 lọ cắm khác nhau nên mỗi lần chọn ra 3 bông hoa để cắm 3 lọ ta có: 210 !4 !7 3 7 == A cách. Hoạt động 3: Bài tập 4,5a (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập 4,5. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 4,5a. -Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. Đáp số: 4) Ta có: 360 !3 !6 4 6 == A cách. 5) Ta có: 60 !2 !5 3 5 == A cách 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trả lời. - Ghi nhận kiến thức. Nhắc lại: - Thế nào là Hoán vị? - Thế nào là Chỉnh hợp? - Gọi Hs nhắc lại. - Hoán vị:…(Sgk) - Chỉnh hợp:…(sgk) 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 6 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất Tuần 9 Ngày soạn:08-10-2008 Tiết 25 §2. TỔ HỢP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tổ hợp và các tính chất của tổ hợp. * Kĩ năng: Biết vận kiến thức tổ hợp vào bài tập. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. Biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, hướng dẫn Hs tìm kiến thức mới và chuẩn bị đồ dùng dạy học, máy tính… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựg bài và chuẩn bị đồ dùng học tập, máy tính… IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính các chỉnh hợp: A 3 7 ; A 4 9 ; A 7 10 (5 / ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa tổ hợp (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc ví dụ 5 Sgk. - ∆ABC và ∆BAC giống nhau. - Có 4 tam giác:∆ABC, ∆ABD, ∆BCD, ∆ACD. - Đọc Đn Sgk tr15. - Trả lời ∆4. -Làm BT nhỏ Tìm các tổ hợp : 1/ Chập 1 của 4 2/ Chập 2 của 4 3/ Chập 3 của 4 4/ Chập 0 của 4,chập 4 của 4. -Nhận xét số tổ hợp chập 3 của 4 so với số chỉnh hợp chập 3 của 4. - Xem số chỉnh hợp gấp mấy lần số tổ hợp. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 5 Sgk. - ∆ABC và ∆BAC có khác nhau không? - Hs hãy liệt kê tam giác theo yêu cầu ví dụ 5 Sgk. -Cho 1 HS đọc lớn ĐN tổ hợp (SGK tr 51) - Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu trả lời ∆4? - Cho tập B = { 0 ; 1 ;2 ; 3 }. - Chia 4 nhóm và yêu cầu nhóm 1 câu 1, nhóm 2 câu 2 ,N3 câu 3, N4 câu 4. -.Nhóm nào xong cho lên bảng ghi ra. - Cho HS nhận xét đã tìm đủ hay còn thiếu ? Hai tập {1; 3}, {3;1} có phải là hai tổ hợp chập 2 của 4 không ? Tại sao ? - Có bao nhiêu tổ hợp chập 2 của 4 ? - Gv nhận xét. Hoạt động 2: Số các tổ hợp (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Nghe và hiêu nhiệm vụ -Mỗi tổ hợp chập 3 của 4 trên đây ,chẳng hạn {1;2;3} sinh ra Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 7 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất -Trả lời câu hỏi -Nêu nhận xét -HS lên bảng làm bài tập. -Các HS khác làm bài ở giấy nháp. bao nhiêu chỉnh hợp chập 3 của 4 ? - 6 hay 3! -Hãy nêu trường hợp tổng quát, một tổ hợp chập k của n sinh ra bao nhiêu chỉnh hợp chập k của n ? - Kí hiệu số tổ hợp chập k của n phần tử là C k n ta có công thức (SGK tr 52) - Cho HS xác định các số k và n rồi áp dụng công thức tính tổ hợp. a/ C 3 8 , C 5 8 b/ C 5 10 , C 5 9 + C 4 9 - 1 HS khác dùng máy tính để KT lại kết quả - Khi đã có KQ đúng , cho HS nhận xét -Cho Hs làm ví dụ 6 Sgk và ∆5 )!(! ! knk n C k n − = , 0≤ k ≤ n Hoạt động 3: Tính chất của C k n (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Đọc tính chất 1 và 2. - Các Hs khác nghe và ghi nhận kiến thức. - Nghiên cứu ví dụ 7 Sgk. - Yêu cầu Hs đọc tính chất 1và 2 trong Sgk. - Gv nhận xét và cho Hs ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu ví dụ 7 Sgk. - HD chứng minh. a) Tính chất 1: 1 − = k n k n CC , nk ≤≤ 0 b) Tính chất 2: k n k n k n CCC =+ − − − 1 1 1 , nk ≤≤ 1 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhắc lại kiến thức đã học. - Ghi nhận kiến thuức đã học. Nhắc lại: - Định nghĩa tổ hợp. - Số các tổ hợp. - Các tính chất của tổ hợp. - Định nghĩa tổ hợp. - Số các tổ hợp. - Các tính chất của tổ hợp. 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài và làm bài tập Sgk. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 8 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất Tiết 26 Ngày soạn:08-10-2008 BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại kiến thức tổ hợp thông qua bài tập. * Kĩ năng: Hs biết khi nào dùng chỉnh hợp, khi nào dùng tổ hợp và áp dụng chúng đúng và bài tập * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị đáp án, hướng dẫn Hs làm bài tập, … - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài… IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại công các công thức tổ hợp. Áp dụng tính 6 9 2 7 5 12 ,, CCC (5 / ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 5b (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Đọc bài tập 5. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 5b. -Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. Nếu các bông hoa như nhau thì moỗi cách cắm là 1 tổ hợp chập 3 của 5 lọ. Vậy 10 3 5 = C cách. Hoạt động 2: Bài tập 6 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Đọc bài tập 6. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 6. -Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. Số tam giác bằng số các tổ hợp chập 3 của 6. Vậy 20 3 6 = C . Hoạt động 3: Bài tập 7 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Đọc bài tập 7. - Thảo luận nhóm. - Trả lời. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập 7. -Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số. - Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. Để tạo nên một HCN từ 9 đt đã cho ta có 2 hành động: - HĐ1:Chọn 2 đt từ 4 đt //. Vậy có 2 4 C cách - HĐ 2: Chọn 2 trong 5 đt v.góc với 4 đt // nhau. Vậy có 2 5 C cách. Theo quy tắc nhân ta có số HCN là: 60. 2 5 2 4 = CC cách. 4. Củng cố (5 / ) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 9 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhắc lại kiến thức đã học. - Ghi nhận kiến thuức đã học. Nhắc lại: - Thế nào là Hoán vị? - Thế nào là Chỉnh hợp? - Định nghĩa tổ hợp. - Số các tổ hợp. - Các tính chất của tổ hợp. - Thế nào là Hoán vị? - Thế nào là Chỉnh hợp? - Định nghĩa tổ hợp? - Số các tổ hợp? - Các tính chất của tổ hợp? 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài và xem tiếp bài học. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 27 Ngày soạn:08-10-2008 §3. NHỊ THỨC NIU-TƠN I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu được: Công thức nhị thức Niu Tơn, Tam giác Paxcan. Bước đầu vận dụng vào làm bài tập. * Kĩ năng:Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu Tơn, tìm ra số hạng thứ k trong khai triển, tìm ra hệ số của x k trong khai triển, biết tính tổng dựa vào công thức nhị thức Niu Tơn, thiết lập tam giác PaxCan có n hàng, sử dụng thành thạo tam giác PaxCan để khai triển nhị thức Niu Tơn. * Tư duy – thái độ:Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy khái quát hóa. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, ôn tập kiến thức cũ liên quan, hướng dẫn Hs hình thành kiến thức mới… - Hs: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài… IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không có. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Công thức nhị thức Niu Tơn (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nhắc lại kiến thức trên và trả lời câu hỏi. - Dựa vào số mũ của a ,b trong hai khai triển để phát hiện ra đặc điểm chung - Liên hệ giữa số tổ hợp và hệ - Giao nhiệm vụ cho học sinh -Nhắc lại các hằng đẳng thức 2 )( ba + ; 3 )( ba + Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tổ hợp. - Nhận xét về số mũ của a, b trong khai triển 2 )( ba + ; 3 )( ba + Cho biết: 3 3 2 3 1 3 0 3 2 2 1 2 0 2 ,,,,,, CCCCCCC - Các số tổ hợp này có liên hệ gì Công thức nhị thức Niu Tơn kknk n n k n baCba − = ∑=+ 0 )( nn n nn n kknk n n n n n n bCabC baC baCaCba +++ + ++=+ −− − − 11 110 . .)( Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 10 [...]... 0 1 k n = Cn − Cn + + (−1)k Cn + + Cn Nội dung Bảng hệ số của tam giác Paxcan 0 C0 C10 1 C1 0 C2 1 C2 2 C2 0 C3 1 C3 2 C3 3 C3 0 C4 1 C4 2 C4 3 C4 0 C5 1 C5 2 C5 4 C4 3 C5 Trang 11 Đại số - Giải tích 11 cơ bản C k n +1 = C +C k n k −1 n - Suy ra quy luật của hàng - Học sinh nêu VD thể hiện tính chất +Thiết lập tam giác PAXCAN đến hàng 11 +Dựa vào các số trong tam giác để đưa ra kết quả +So sánh kết... Gv Nội dung Yêu cầu Hs đọc ví dụ 4 Sgk - HS nghe, suy nghĩ và trả lời Ví dụ 4: Sgk - Tìm Ω = ? Ω = { SS , SN , NS , NN } - Tìm mối quan hệ giữa biến cố Biến cố là một tập con của không gian mẫu Biến cố là một tập con của kg và không gian mẫu Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 14 Đại số - Giải tích 11 cơ bản mẫu - HS nhận xét trả lời của bạn - Ghi nhận kiến thức 4 Củng cố (5/) Hoạt động của Hs - Nghe hiểu... học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu khái niệm không gian mẫu Mô tả không gian mẫu khi gieo một đồng tiền 3 lần 3 Bài mới: Hoạt động 1: Phép toán trên các biến cố (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Gv nêu các kí hiệu và các - Nghe, ghi nhận kiến thức phép toán về biến cố - Vẽ bảng trang 62 - Cho hs kẻ bảng trang 62 Tập Ω \ A được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu A... không gian mẫu của phép thử và kí hiệu: Ω (Các mặt xuất hiện thế nào?) - Nêu khái niệm phép thử và khái niệm không gian mẫu - Yêu cầu cả hai nhóm gieo hai lần cùng một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường -Các nhóm HS nghe và thực hợp xảy ra (Các mặt của chúng hiện nhiệm vụ xuất hiện theo thứ tự lần đầu - HS nhận xét trả lời của bạn và lần sau thế nào?) - Ghi nhận kiến thức -Hãy nêu không gian... cách n =1 1 1 xây dựng tam giác PAXCAN n =2 1 2 1 n= 3 1 3 3 1 Yêu cầu học sinh khai triển n= 4 1 4 6 4 1 ( x −1)10 n= 5 1 5 10 10 5 1 - Yêu cầu Hs đọc ∆2 và trả lời n= 6 1 6 15 20 15 6 1 Hoạt động của Gv Nhắc lại: - Công thức nhị thức Niutơn - Các trường hợp đặc biệt - Tam giác Paxcan Nội dung - Công thức nhị thức Niutơn - Các trường hợp đặc biệt - Tam giác Paxcan 5 Dặn dò: (5/) Hs về học bài và làm... được gọi là biến cố chắc chắn Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại: - Phép thử ngẫu nhiên? - Phép thử ngẫu nhiên - Không gian mẫu? - Không gian mẫu - Biến cố, biến cố không, biến - Biến cố, biến cố không, biến cố chắc chắn cố chắc chắn 5 Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem tiếp bài đang học 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tiết 30 Ngày soạn:15-10-2008 §4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (tt) I Mục tiêu: * Kiến thức:... hợp đặc biệt - Tam giác Paxcan Nội dung a) 11 -1 = (1+10)10-1 = 10 1 2 (1 + C10 10 + C10 10 2 + 9 + C10 10 9 + 1010 ) − 1 = 2 (10 2 + C10 10 2 + + 1010 ) 100 Nội dung - Công thức nhị thức Niutơn - Các trường hợp đặc biệt - Tam giác Paxcan 5 Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem tiếp bài mới 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tiết 29 Gv: Nguyễn Trung Thành Ngày soạn:15-10-2008 Trang 13 Đại số - Giải tích... Nhắc lại: - Phép thử ngẫu nhiên - Phép thử ngẫu nhiên? - Không gian mẫu - Không gian mẫu? - Biến cố, biến cố không, biến - Biến cố, biến cố không, biến cố chắc chắn cố chắc chắn - Các phép toán biến cố 5 Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem tiếp bài mới 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 11 Gv: Nguyễn Trung Thành Ngày soạn:25-10-2008 Trang 16 Đại số - Giải tích 11 cơ bản Chương 2: Tổ hợp – Xác suất Tiết... nhất một lần gieo xuất hiện mặt 1 chấm? (1đ) Câu 5: Hai hộp chứa các quả cầu Hộp thứ nhất chứa 3 quả đỏ và 2 quả xanh, hộp thứ 2 chứa 4 quả đỏ và 6 quả xanh Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 quả Tính xác suất sao cho: a) Cả hai quả đều đỏ (1đ) b) Hai quả cùng màu (1đ) 3 Đáp án: Câu Đáp án Thang điểm 1 a) 5 số 1 b) 20 số 1 6 2 1 a) A10 = 151200 cách 8 1 b) C12 = 495 cách 9 3 C18 = 48620 2 5 4 1 a) 36 11 b)... 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 10 Tiết 28 Ngày soạn:15-10-2008 BÀI TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Biết sử dụng ct nhị thức Niutơn để giải toán, tính được hệ số khai triển nhanh chóng bằng ct Niutơn hoặc bằng tam giác paxcan * Kĩ năng: Viết khai triển được bài toán theo ct Niutơn và tìm được hệ số trong khai triển * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán II Phương pháp: Gợi . = ?. - Tìm mối quan hệ giữa biến cố và không gian mẫu. Ví dụ 4: Sgk Biến cố là một tập con của không gian mẫu. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 14 Đại số -. Paxcan 0 0 C 0 1 C 1 1 C 0 2 C 1 2 C 2 2 C 0 3 C 1 3 C 2 3 C 3 3 C 0 4 C 1 4 C 2 4 C 3 4 C 4 4 C 0 5 C 1 5 C 2 5 C 3 5 C Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 11