1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định chi tiết pháp lý trong thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

6 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 784,49 KB

Nội dung

Thẩm định chi tiết là một quy trình quan trọng trong hoạt động M&A, trong đó, thẩm định chi tiết pháp lý (LDD) đóng vai trò giúp hạn chế các rủi ro pháp lý có thể phát sinh nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện M&A một cách an toàn và tối ưu hóa giá trị đạt được từ giao dịch. Bài viết giới thiệu về Thẩm định chi tiết pháp lý và một số vấn đề quan pháp luật quan trọng cần thực hiện trong thẩm định chi tiết pháp lý.

89 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số Th m định chi tiết pháp lý thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp V V n Cường Trung tâm Khảo thí, Đại học Nguyễn Tất Thành vuvancuong050595@gmail.com Tóm tắt Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) ln tồn đọng rủi ro định khiến thương vụ không tạo giá trị mà thất bại ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp Th m định chi tiết quy trình quan trọng hoạt động M&A, đó, th m định chi tiết pháp lý (LDD) đóng vai tr gi p hạn chế rủi ro pháp lý phát sinh nhằm giúp doanh nghiệp thực M&A cách an toàn tối ưu hóa giá trị đạt từ giao dịch Bài viết giới thiệu Th m định chi tiết pháp lý số vấn đề quan pháp luật quan trọng cần thực th m định chi tiết pháp lý ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU Mở đầu “Thành lập công ty bán cách nhanh để trở nên giàu có”1 Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (Merger and Acquisition – M&A) dần trở thành công cụ chiến lược gi p công ty đ y mạnh phát triển, t ng khả n ng cạnh tranh, bành trướng thống l nh thị trường Tại Việt Nam, sóng M&A biết đến trễ phải nói từ n m đầu thập kỷ 90 đ xuất thương vụ M&A nói Việt Nam việc Unilever mua lại nh n hiệu kem đánh r ng P/S cơng ty Hóa mỹ ph m P/S (Việt Nam)2 Từ đến nay, hoạt động M&A Việt Nam đ không ngừng t ng nhanh số lượng giá trị giao dịch Giai đoạn 2009 2011, có khoảng 750 thương vụ mua bán sáp nhập Việt Nam với t ng giá trị giao dịch ước đạt 6,89 tỷ đô la Mỹ Giai đoạn 2012 - 2014, t ng giá trị vụ việc mua bán, sáp nhập t ng cao, đạt khoảng 11,13 tỷ đô la Mỹ3 Tuy giao dịch M&A ngày t ng, việc khơng đồng ngh a với mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đem lại giá Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart, Mua lại sáp nhập từ A đến Z, Nxb Tri Thức, 2009, Trang 14 Mai H n, Bán thương hiệu: P/S nhiều mất, 2013, Link: http://vneconomy.vn/doanh-nhan/ban-thuong-hieu-ps-duoc-nhieuhon-mat-20130311115720888.htm Truy cập ngày 03/12/2017 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam n m 2014, 2015, Trang 14 Nhận Được duyệt Cơng bố 25.12.2017 26.01.2018 01.02.2018 Từ khóa Th m định chi tiết; Th m định chi tiết pháp lý; Tập trung kinh tế; Kiểm soát tập trung kinh tế trị cho doanh nghiệp thâu tóm, mà chứa đựng nhiều rủi ro Các doanh nghiệp th u tóm thường n lực giảm thiểu rủi ro thơng qua quy trình gọi Th m định chi tiết (Due Diligence – DD) Th m định chi tiết gồm nhiều nội dung th m định tài ch nh, pháp lý, kinh doanh, tài sản, nguồn nhân lực…4 nhiên, viết này, người viết ch đề cập đến th m định chi tiết pháp lý (Legal Due Diligence – LDD), nội dung quan trọng th m định chi tiết nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến pháp lý thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Giới thiệu Th m định chi tiết Th m định chi tiết pháp lý 2.1 Th m định chi tiết Theo tác giả James P.Duffy, III5 khái niệm th m định chi tiết bắt nguồn từ nguyên tắc giao dịch “Buyer beware” (Tiếng La Tinh Caveat Emptor6– Người mua phải c n trọng) ho c “Know the people with whom you business” (Biết người bạn kinh doanh cùng) William J.Gole, Paul J.Hilger, Th m định chi tiết: Phương pháp tạo giá trị thương vụ mua lại sáp nhập, Nxb T ng Hợp thành phố Hố Chí Minh, 2010, Trang 24 James P.Duffy, III - Owner at Law Offices of James P Duffy, III, Newyork (USA) Xem thêm nguyên tắc Cavaet link: http://vneconomy.vn/chung-khoan/nguyen-tac-caveat-62818.htm Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 90 nguyên tắc phần q trình t ng hợp để thơng tin cho người kinh doanh giao dịch dự t nh Người Mỹ đ đưa tên “Th m định chi tiết” ph biến nó7 Thuật ngữ sử dụng thức từ Đạo luật Chứng khốn Hoa Kỳ đời vào n m 1933, theo thời gian thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều l nh vực bao gồm l nh vực M&A8 Th m định chi tiết hoạt động M&A s nhóm chun gia pháp lý, kế tốn, chun gia tài ch nh, đội ng quản lý… để nghiên cứu doanh nghiệp mục tiêu phương diện chủ yếu sau: Tài (Financial Due Diligence), Pháp lý (Legal Due Diligence), Thương mại (Commercial Due Diligence), Nhân sự/V n hóa (Personnel/Cultural Due Diligence), Tài sản sở hữu trí tuệ (Intellectual property Due Diligence) 2.2 Th m định chi tiết pháp lý Các nghiên cứu Th m định chi tiết chưa thấy đưa khái niệm thức Th m định chi tiết pháp lý mà thường đưa mục tiêu ho c nội dung cần thực th m định chi tiết pháp lý Trong viết này, tác giả hiểu “Th m định chi tiết pháp lý quy trình thu thập, tìm hiểu, ph n t ch đánh giá tất rủi ro pháp lý có liên quan và/ho c phát sinh q trình thực giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp” Th m định chi tiết pháp lý thường trọng vào kiểm tra vấn đề sau10: - Tất th a thuận quan trọng: Các hợp đồng quan trọng công ty mục tiêu, hợp đồng mua tài sản, hợp đồng tín dụng, cam kết vay ngân hàng, chấp, bảo lãnh tài sản công ty, hợp đồng lao động, th a ước lao động tập thể, Đồng thời c ng ch nh đội ng th m định chi tiết s soạn thảo hợp đồng giao dịch M&A th a thuận độc quyền bảo mật11, Hợp đồng M&A (Hợp đồng mua bán doanh nghiệp, hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng mua bán/chuyển nhượng c phần/phần vốn góp),… Xem thêm James P.Duffy, III, Some thoughts on Due Diligence, Link: http://www.bergduffy.com/Personnel/Articles/95ddartl.htm truy cập ngày 05/12/2017 William J.Gole, Paul J.Hilger, sđd, Trang 23 Xem thêm tại: William J.Gole, Paul J.Hilger, sđd, Trang 24; Scott Moeller, Chris Brady, M&A Thông minh, Nxb Tri Thức, 2009, Trang 163-207; Due Diligence Data Room, What is Due Diligence, Link: http://www.duediligencedataroom.com/What-isDue-Diligence.html truy cập ngày 05/12/2017 10 Xem thêm: William J.Gole, Paul J.Hilger, sđd, Trang 203-204 Due Diligence Data Room, Due Diligence Legal checklist, Link: http://www.duediligencedataroom.com/Legal-Due-DiligenceChecklist.html truy cập ngày 05/12/2017 11 Th a thuận nhằm mục đ ch đảm bảo thông tin hai bên tham gia giao dịch, đ c biệt bên bán bảo mật, tránh tình trạng thơng tin, liệu liên quan đến công việc kinh doanh, vấn đề tài bên bị tiết lộ, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bên Xem thêm Th a thuận độc quyền bảo mật tại: Phạm Tr H ng, Đ ng Thế Đức, Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, 2011, Trang 175-180 Đại học Nguyễn Tất Thành - Vấn đề tuân thủ pháp luật, điều lệ công ty: Giấy chứng nhận đ ng ký doanh nghiệp, Giấy phép thành lập chi nhánh, v n ph ng đại diện, kho hàng, địa điểm kinh doanh, giấy phép con, cấp người quản lý, điều lệ cơng ty, báo cáo tài chính, biên góp vốn, giấy xác nhận vốn góp, số đ ng ký c đông/thành viên, danh sách nh n chủ chốt (Hội đồng thành viên, đại hội đồng c đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát,…)… - Kiện tụng tranh chấp: Các khiếu kiện, tranh chấp chờ giải ho c có nguy xảy ra, tranh chấp từ ph a người lao động, khách hàng - Quyền sở hữu tài sản: Bao gồm tài sản hữu hình vơ hình Các v n xác nhận quyền sở hữu tài sản bất động sản, tài sản khác có đ ng ký sở hữu, quyền sở hữu trí tuệ,… - Các vấn đề pháp lý khác như: Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh; Quản lý hoạt động đầu tư có vốn đầu tư nước ngồi góc độ luật đầu tư; Quyền kiểm sốt hoạt động nội doanh nghiệp góc độ luật doanh nghiệp Phần sau đ y, viết s trình bày th m định chi tiết pháp lý liên quan đến vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế, quản lý hoạt động đầu tư có vốn đầu tư nước ngồi quyền kiểm sốt hoạt động nội doanh nghiệp Đ y vấn đề trọng th m định chi tiết pháp lý thực giao dịch M&A Việt Nam, đ c biệt kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh, không kiểm tra kỹ s rơi vào trường hợp thực giao dịch M&A bị cấm thực ho c phải thông báo việc tập trung kinh tế cho quan quản lý cạnh tranh mà không thực s gây hậu pháp lý nghiêm trọng 2.2.1 Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Khi thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp muốn phát triển phải khơng ngừng đ y mạnh thay đ i, phát triển công nghệ, t ng cường nguồn vốn, khả n ng tài ch nh,… doanh nghiệp nhận thấy việc tập trung sức mạnh doanh nghiệp có thị trường s dễ dàng huy động nguồn vốn chuyển giao công nghệ Điều d n đến tập trung kinh tế Tập trung kinh tế tiếp cận nhiều góc độ khác Nhìn nhận q trình gắn liền với việc hình thành thay đ i cấu tr c thị trường, hành vi tập trung kinh tế thị trường hiểu việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường thông qua hành vi sáp nhập (theo ngh a rộng) ho c thông qua t ng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng n ng lực sản xuất Với tư cách hành vi doanh nghiệp, tập trung kinh tế (còn gọi tập trung tư bản) hiểu t ng thêm tư hợp nhiều tư lại ho c tư thu hút 91 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số tư khác12 Luật Cạnh tranh 2004 không đưa định ngh a tập trung kinh tế mà ch liệt kê hành vi coi tập trung kinh tế, theo hoạt động M&A hình thức tập trung kinh tế13 Hành vi tập trung kinh tế dựa quyền tự kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh t chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh doanh nhằm mở rộng doanh nghiệp ho c liên kết lại với để chống lại sức ép cạnh tranh thị trường ho c c ng vượt qua khủng hoảng14 Tuy nhiên tập trung kinh tế lại d n đến hạn chế cạnh tranh ho c triệt tiêu cạnh tranh thị trường d n đến độc quyền gây hậu tiêu cực người tiêu dùng xã hội Pháp luật khơng có chủ đ ch loại b hành vi tập trung kinh tế (bao gồm hoạt động M&A) kh i hoạt động thị trường mà ch thực kiểm soát để đảm bảo vận hành thị trường cạnh tranh15 Hình Luật cạnh tranh 2004 chia tập trung kinh tế thành 03 nhóm khác dựa vào thị phần kết hợp16 doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thể Hình 1:17 12 Lê Danh V nh (Chủ biên), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2010, Trang 148 13 Điều 16 Luật Cạnh tranh 2004 quy định hành vi tập trung kinh tế bao gồm: (i) Sáp nhập doanh nghiệp; (ii) Hợp doanh nghiệp; (iii) Mua lại doanh nghiệp; (iv) Liên doanh doanh nghiệp; (v) hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật 14 Xem thêm: Nguyễn Ngọc Sơn, Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 79/2006 phần Luận sở Kinh tế - Pháp lý Tập trung kinh tế 15 Nguyễn Phan Phương Tần (Giảng viên Khoa Luật kinh tế, ĐH Kinh tế - Luật), Bài giảng Pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp 16 Điều Luật cạnh tranh 2004: “Thị phần doanh nghiệp đối v i loại h ng hoá, dịch vụ nh t định l tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp n y v i tổng doanh thu t t doanh nghiệp kinh doanh loại h ng hố, dịch vụ thị tr ờng liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua v o doanh nghiệp n y v i tổng doanh số mua v o t t doanh nghiệp kinh doanh loại h ng hoá, dịch vụ thị tr ờng liên quan theo tháng, quý, năm ” Th m định chi tiết pháp lý phải thực trước giao dịch M&A bắt đầu, khơng rà sốt, kiểm tra ch t ch để d n đến vi phạm quy định kiểm sốt tập trung kinh tế hậu pháp lý nghiêm trọng, mức xử phạt vi phạm lên đến 10% t ng doanh thu doanh nghiệp n m tài ch nh trước n m thực hành vi tập trung kinh tế vi phạm, hình thức phạt b sung, khắc phục hậu khác buộc chia, tách doanh nghiệp thu hồi giấy chứng nhận đ ng ký doanh nghiệp đ sáp nhập, hợp nhất…18 thời hiệu xử lý vụ việc cạnh tranh 02 n m kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực hiện19 d thương vụ M&A đ hồn thành khơng tu n thủ kiểm sốt tập trung kinh tế v n tiềm n rủi ro, đó, chuyên gia pháp lý thực LDD cần phải xem xét vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế: Thứ nhất, doanh nghiệp phải xác định thị phần doanh nghiệp dự tính thị phần kết hợp thực M&A Doanh nghiệp phải thực báo cáo thị phần, theo thị phần doanh nghiệp phải xác định theo thị trường sản ph m liên quan thị trường địa lý liên quan Việc xác định khó kh n doanh thu bán ra/doanh số mua vào doanh nghiệp dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp, t ng doanh thu/t ng doanh số mua vào ngành thị trường liên quan khó xác định Để có thị phần ngành, thơng thường, doanh nghiệp nên dựa vào thông tin thị phần cung cấp quan nhà nước Bộ Tài chính, Bộ Công nghệ thông tin truyền thông, T ng cục thống kê, Nếu v n g p khó kh n việc xác định việc xác định thị phần, doanh nghiệp tham vấn thơng tin từ Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ công thương để hướng d n thực Thứ hai, Cục quản lý cạnh tranh (VCA) hàng n m cập nhật danh mục l nh vực có mức độ tập trung kinh tế cao trang thông tin điện tử mình, doanh nghiệp nên tham khảo để xác định xem hoạt động M&A có thuộc l nh vực có mức độ tập trung kinh tế cao hay không để thực báo cáo thị phần cách xác đầy đủ Bảng 1: Doanh nghiệp nh 56/2009/NĐ-CP vừa, Điều Nghị định “Thị phần kết hợp l tổng thị phần thị tr ờng liên quan doanh nghiệp tham gia v o thoả thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế ” 17 Doanh nghiệp nh vừa nêu hình quy định Điều Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nh vừa 18 Điều 23 đến Điều 27 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật l nh vực cạnh tranh 19 Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 92 Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Tổng Số lao Số nguồn động lao động vốn 10 20 tỷ từ I Nông, người đồng 10 người lâm nghiệp trở trở đến 200 thủy sản xuống xuống người II 10 20 tỷ từ Công người đồng 10 người nghiệp trở trở đến 200 xây dựng xuống xuống người III 10 10 tỷ từ Thương người đồng 10 người mại dịch trở trở đến 50 vụ xuống xuống người Khu vực Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Số lao động từ 200 người đến 300 người từ 200 người đến 300 người từ 50 người đến 100 người Thứ ba, doanh nghiệp tự đánh giá quy mơ doanh nghiệp doanh nghiệp mục tiêu để xem có thuộc trường hợp doanh nghiệp vừa nh sau kết hợp hay khơng, sau thực M&A mà v n thuộc loại hình doanh nghiệp nh vừa dù thị phần kết hợp có 30% thị trường liên quan doanh nghiệp v n khơng thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế ho c trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Xem Bảng 1) Thứ tư, sau đánh giá doanh nghiệp, t nh thị phần kết hợp rơi vào trường hợp phải thông báo ho c miễn trừ tập trung kinh tế phải nhanh chóng thực hồ sơ thơng báo việc tập trung kinh tế20 ho c hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tập trung kinh tế21 2.2.2 Quản lý hoạt động đầu tư có vốn đầu tư nước ngồi góc độ luật đầu tư Quyết định 88/2009/QĐ-TTg việc ban hành quy chế góp vốn, mua c phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam đời đ b i b mức khống chế 30% vốn điều lệ theo Quyết định 36/2003/QĐ-TTg Theo nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua c phần doanh nghiệp Việt Nam với mức không hạn chế trừ trường hợp quy định Khoản đến Khoản Điều Quy chế ban hành kèm Quyết định Vì vậy, thực th m định chi tiết pháp lý, nhà tư vấn luật cần xem xét nhà đầu tư nước thực M&A l nh vực rà soát hướng d n luật chuyên ngành l nh vực để đưa mức tỷ lệ góp vốn, mua c phần hợp lý Luật đầu tư 2014 quy định nhà đầu tư nước ngoài, t chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua c phần, phần vốn góp vào t chức kinh tế (M&A) Đối với t chức kinh tế có vốn đầu tư nước áp dụng điều kiện thủ tục nhà đầu tư nước thực M&A trường hợp quy định khoản Điều 23 Luật này: a) Có nh đầu t n c ngo i nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên có đa số th nh viên hợp danh l cá nhân n c ngo i đối v i tổ chức kinh tế l công ty hợp danh; b) Có tổ chức kinh tế quy định điểm a khoản n y nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên; c) Có nh đầu t n c ngo i v tổ chức kinh tế quy định điểm a khoản n y nắm giữ từ 51 % vốn điều lệ trở lên Hình thức điều kiện góp vốn, mua c phần, phần vốn góp vào t chức kinh tế quy định cụ thể Điều 25 Luật đầu tư 2014 Trong trường hợp này, nhà đầu tư nước ngồi, t chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khơng phải thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đ ng ký đầu tư22 mà ch thực thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua c phần, phần vốn góp theo quy định Điều 26 Luật T chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua c phần, phần vốn góp thực thủ tục đ ng ký thay đ i thành viên, c đông Cơ quan đ ng ký kinh doanh theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật khác tương ứng với loại hình t chức kinh tế, trừ trường hợp sau: a) Nh đầu t n c ngo i góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp v o tổ chức kinh tế kinh doanh ng nh, nghề đầu t có điều kiện đối v i nh đầu t n c ngo i; b) Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp dẫn đến nh đầu t n c ngo i, tổ chức kinh tế quy định Điểm a, b c Khoản Điều 23 Luật Đầu t nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên tổ chức kinh tế tr ờng hợp Tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nh đầu t n c ngo i từ d i 51% lên 51% trở lên v tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nh đầu t n c ngo i nh đầu t n c ngo i sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên tổ chức kinh tế 23 Như vậy, thực th m định chi tiết pháp lý, cần xem x t nhà đầu tư nước ngồi, t chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thực M&A thủ tục phải làm lúc cấp giấy chứng nhận đ ng ký đầu tư Luật đầu tư 2005 mà thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua c phần, phần vốn góp Đồng thời, xem x t trường hợp thực thủ tục hậu M&A với quan đ ng ký kinh doanh 2.2.3 Quyền kiểm soát hoạt động nội doanh nghiệp Khi thực M&A, bên mua thường hướng tới mục tiêu kiểm sốt, chi phối hoạt động cơng ty mục tiêu sau thực giao dịch Kiểm soát doanh nghiệp giành quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp khác (sau đ y gọi 22 20 21 Điều 21 Luật cạnh tranh 2004 Điều 29 Luật cạnh tranh 2004 Đại học Nguyễn Tất Thành Khoản Điều 46 Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng d n thi hành số điều Luật đầu tư 23 Khoản Điều 46 Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng d n thi hành số điều Luật đầu tư 93 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số doanh nghiệp bị kiểm soát) đủ chiếm 50% quyền b phiếu Đại hội đồng c đông, Hội đồng quản trị ho c mức mà theo quy định pháp luật ho c điều lệ doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm soát chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị kiểm sốt nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị kiểm soát24 Khi thực th m định chi tiết pháp lý, cần xem x t điều lệ công ty mục tiêu để đưa tỷ lệ mua lại hợp lý đủ để chi phối kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu, ho c cần thiết phải đề bạt hướng sửa đ i điều lệ công ty hậu thu mua, cho bên mua có khả n ng kiểm soát đầu tư đưa định hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp 2014 lại có quy định tỷ lệ thông qua định quan trọng cơng ty, điều c ng g y khó kh n việc kiểm sốt hoạt động cơng ty Theo phụ lục ban hành kèm Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 việc phê chu n nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty c phần quyền quy định Điều lệ công ty nội dung sau: Số đại diện cần thiết để tổ chức họp v h nh thức thông qua định Hội đồng th nh viên, Đại hội đồng cổ đông; Các v n đề thuộc thẩm quyền định Hội đồng th nh viên, Đại hội đồng cổ đông; Tỷ lệ đa số phiếu cần thiết (kể tỷ lệ đa số 51%) để thông qua định Hội đồng th nh viên, Đại hội đồng cổ đơng Do đó, chun gia thực th m định chi tiết pháp lý cần xem x t vấn đề để x y dựng điều lệ công ty hậu M&A theo hướng có lợi cho việc kiểm sốt hoạt động cơng ty sau Kết luận Th m định chi tiết pháp lý (LDD) phần quan trọng th m định chi tiết (DD) bao gồm nhiều nội dung pháp lý cần th m định thương vụ M&A Th m định chi tiết pháp lý s cung cấp nhìn tồn diện hoạt động doanh nghiệp thủ tục, vận hành, điều hành theo quy định pháp luật, đưa nhận định rủi ro tiếp nhận doanh nghiệp giao dịch mua bán Nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro cho thương vụ M&A, khối lượng công việc nhiều đầy khó kh n, q trình th m định chi tiết pháp lý cần phải có đội ng chuyên viên pháp lý giàu kinh nghiệm phải làm việc hiệu với nhóm chuyên viên th m định vấn đề khác tài ch nh, thương mại, nh n sự, Trong giai đoạn nay, quy mô thương vụ M&A ngày t ng, doanh nghiệp c ng dần ch trọng vào th m định chi tiết liệu pháp hạn chế rủi ro giao dịch M&A, tối ưu hóa giá trị đạt từ giao dịch Tàı lıệu tham khảo Luật cạnh tranh 2004 Luật đầu tư 2014 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nh vừa Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật l nh vực cạnh tranh Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng d n thi hành số điều Luật đầu tư Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart, Mua lại sáp nhập từ A đến Z, Nxb Tri Thức, 2009 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam n m 2014, 2015 Phạm Tr H ng, Đ ng Thế Đức, Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, 2011 10 James P.Duffy, III, Some thoughts on Due Diligence, http://www.bergduffy.com/Personnel/Articles/95ddartl htm 11 Mai H n, Bán thương hiệu: P/S nhiều mất, 2013, Link: http://vneconomy.vn/doanh-nhan/banthuong-hieu-ps-duoc-nhieu-hon-mat20130311115720888.htm 12 Scott Moeller, Chris Brady, M&A Thông minh, Nxb Tri Thức, 2009 13 Nguyễn Ngọc Sơn, Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 79/2006 phần Luận sở Kinh tế - Pháp lý Tập trung kinh tế 14 Nguyễn Phan Phương Tần (Giảng viên Khoa Luật kinh tế, ĐH Kinh tế - Luật), Bài giảng Pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp 15 Lê Danh V nh (Chủ biên), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2010 16 William J.Gole, Paul J.Hilger, Th m định chi tiết: Phương pháp tạo giá trị thương vụ mua lại sáp nhập, Nxb T ng Hợp thành phố Hố Chí Minh, 2010 17 http://www.duediligencedataroom.com http://vneconomy.vn/chung-khoan/nguyen-tac-caveat62818.htm 24 Điều 34 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 94 Legal due diligence in mergers and acquisitions Vu Van Cuong Examined Center, Nguyen Tat Thanh University Abstract Merger and acquisition (M&A) always unsettles certain risks which may cause the deal not create value, but sometimes failure can affect the business situation of enterprises Due diligence is an important process in M&A, in which, Legal due diligence (LDD) play a role in helping to limit legal risks that may arise in order to help enterprises to implement M&A safely and optimize the value achieved from the transaction The article introduces the Legal due diligence and some important legal issues to the implementation of legal due diligence Keywords due diligence, legal due diligence, economic concentration; control of economic concentration Đại học Nguyễn Tất Thành ... Th m định chi tiết pháp lý Các nghiên cứu Th m định chi tiết chưa thấy đưa khái niệm thức Th m định chi tiết pháp lý mà thường đưa mục tiêu ho c nội dung cần thực th m định chi tiết pháp lý Trong. .. m định chi tiết pháp lý quy trình thu thập, tìm hiểu, ph n t ch đánh giá tất rủi ro pháp lý có liên quan và/ ho c phát sinh trình thực giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp Th m định chi tiết. .. địa lý liên quan Việc xác định khó kh n doanh thu bán ra /doanh số mua vào doanh nghiệp dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp, t ng doanh thu/t ng doanh số mua vào ngành thị trường liên quan khó xác định

Ngày đăng: 02/02/2020, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w