Bài viết sẽ phân tích, nhận xét và làm rõ được những vấn đề được đặt ra như: Quy định liên quan tới Hiệp định TRIMs, phạm vi đối tượng của các tranh chấp liên quan tới hiệp định, những đặc thù cơ bản trong giải quyết tranh chấp liên quan tới TRIMs. Bài viết sẽ nêu ra thực tiễn pháp luật Việt Nam liên quan tới TRIMs, thực tiễn giải quyết tranh chấp của Việt Nam trong khuôn khổ WTO. Tác giả sẽ đề xuất một số kinh nghiệm, hướng phát triển cho Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
Mã số: 324 Ngày nhận: 17/10/2016 Ngày gửi phản biện lần 1: 24/10/2016 Ngày gửi phản biện lần 2: Ngày hoàn thành biên tập: 29/12/2016 Ngày duyệt đăng: 29/12/2016 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN TỚI HIỆP ĐỊNH TRIMs TRONG KHN KHỔ WTO Chu Quang Duy1 Tóm tắt Bằng việc nghiên cứu hoàn cảnh đời, nội dung chủ yếu Hiệp định TRIMs với thực tiễn quy trình thủ tục giải tranh chấp liên quan tới TRIMs WTO, viết phân tích, nhận xét làm rõ vấn đề đặt như: quy định liên quan tới Hiệp định TRIMs, phạm vi đối tượng tranh chấp liên quan tới hiệp định, đặc thù giải tranh chấp liên quan tới TRIMs Bài viết nêu thực tiễn pháp luật Việt Nam liên quan tới TRIMs, thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam khuôn khổ WTO Tác giả đề xuất số kinh nghiệm, hướng phát triển cho Việt Nam thời kỳ hội nhập Từ khóa: DSU, GATT, TRIMs, WTO Abstract By studying history, major contents of the TRIMS Agreement with practical procedures for settling disputes concerning WTO TRIM, the article will analyze, comment on and clarify the issues such as: provisions relating to the TRIMS Agreement, the scope of the subject matter of the dispute relating to the agreement, the basic characteristics of the settlement of disputes relating to TRIM The article will also raise Vietnam legal practice relating to TRIMs, dispute resolution practices of Vietnam in the WTO The author will suggest some experience, development directions for Vietnam during the integration Keywords: DSU, GATT, TRIMs, WTO Đặt vấn đề Ngày nay, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế xu chung tất yếu giới Việt Nam Bằng sách mở cửa thị trường, mặt cần thu hút nguồn vốn kỹ thuật từ nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác phải tạo điều kiện dành ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp nước phát triển Chính việc tạo phân biệt đối xử hàng hóa nước với hàng hóa nhập khẩu, nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước dẫn đến phát sinh tranh chấp theo Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (Agreement on Trade Related Investment Measures – TRIMs) khn khổ WTO khơng thể tránh khỏi Vì vậy, việc nghiên cứu nội dung tranh chấp liên quan tới TRIMs WTO, tác giả đưa số kinh nghiệm việc giải tranh chấp liên quan tới TRIMs đề xuất hướng phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập Bố cục viết bao gồm bốn phần chính: (i) Nội dung đặc thù Hiệp định TRIMs; (ii) Thực tiễn giải tranh chấp liên quan tới TRIMs; (iii) Thực tiễn liên quan tới Việt Nam; (iv) Hướng phát triển Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Nội dung đặc thù Hiệp định TRIMs Phòng Pháp chế - An tồn , Sở Giao thông vận tải Bắc Ninh, email: anhduykb@gmail.com 1.1 Nội dung TRIMs Hiệp định TRIMs nằm phụ lục Hiệp định việc Thành lập Tổ chức Thương mại giới (WTO) ký kết Marrakesh, Maroc Sau xem xét hoạt động Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) liên quan đến biện pháp đầu tư, quốc gia thành viên đồng ý cần phải đàm phán, xây dựng thêm quy định cần thiết nhằm loại bỏ biện pháp đầu tư làm hạn chế bóp méo tự hóa, ảnh hưởng xấu đến thương mại Với mong muốn thúc đẩy, mở rộng tự hoá thương mại, tạo thuận lợi cho việc luân chuyển nguồn vốn đầu tư qua biên giới quốc tế, với mục đích tạo tăng trưởng kinh tế cho thành viên, đặc biệt thành viên phát triển, đồng thời phải bảo đảm cạnh tranh tự do, công bằng, TRIMs quy định thành viên không sử dụng biện pháp phân biệt đối xử hàng hóa nước ngoài, việc áp đặt biện pháp hạn chế định lượng liên quan tới hàng hóa trình luân chuyển qua biên giới Sự đời Hiệp định TRIMs gắn liền với nhiều tranh luận bên chủ yếu liên quan tới hạn chế lợi ích có sử dụng TRIMs Một mặt, thành viên phát triển cho TRIMs cần phải loại bỏ làm ảnh hưởng tiêu cực tới xuất nhập khẩu, nước có công nghiệp tiên tiến với nhiều công ty đa quốc gia mà hàng hóa họ vươn tới thị trường toàn giới Mặt khác, thành viên phát triển lập luận rằng, cần thiết phải sử dụng số biện pháp nhằm định hướng nguồn đầu tư nước cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, tránh độc quyền từ sản phẩm thành viên phát triển Vòng đàm phán Uruguay biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại đánh dấu bất đồng mạnh mẽ phạm vi tính chất nguyên tắc Trong số nước phát triển đề xuất quy định cần phải loại bỏ loạt biện pháp yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa khơng phù hợp với Điều III GATT, ngược lại nhiều nước thành viên phát triển phản đối điều Tuy nhiên thỏa thuận sau giới hạn việc giải thích làm rõ việc áp dụng biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại theo quy định GATT phạm vi Điều III- đối xử quốc gia hàng hóa nhập Điều XI- hạn chế định lượng hàng nhập xuất Vì vậy, nội dung TRIMs ngắn gọn, bao gồm 09 Điều khoản quy định việc thực TRIMs phụ lục bao gồm danh mục minh họa biện pháp không phù hợp với nguyên tắc đối xử quốc gia Điều III hạn chế định lượng Điều XI GATT 1994 Ngoại lệ Hiệp định TRIMs, Điều quy định, tất trường hợp ngoại lệ theo GATT 1994 áp dụng cách thích hợp với quy định TRIMs Điều cho phép nước phát triển tạm thời khơng thực hiên nghĩa vụ, với quy định Điều XVIII GATT 1994 hỗ trợ Nhà nước cho việc phát triển kinh tế quy định có liên quan WTO biện pháp tự vệ cân cán cân toán Điều quy định việc thông báo thỏa thuận thời hạn chuyển tiếp Các thành viên phải có nghĩa vụ thơng báo cho Hội đồng thương mại hàng hóa tất biện pháp khơng phù hợp Vì TRIMs áp dụng cho hàng hóa khơng áp dụng cho dịch vụ, nên số biện pháp không trực tiếp điều tiết hàng hóa nhập hàng hóa sử dụng 1.2 Đặc thù giải tranh chấp liên quan tới TRIMs Thứ nhất, TRIMs Hiệp định nhằm mục đích giải thích làm rõ việc áp dụng biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại theo quy định phạm vi GATT 1994 đặc biệt Điều III Điều XI, ngồi việc viện dẫn điều khoản TRIMs, nội dung vụ tranh chấp thường viện dẫn quy định GATT 1994 hàng hóa, trường hợp ngoại lệ, đặc biệt Điều III Điều XI; lý này, với mục đích giải thích rõ quy định GATT nên trình xem xét, theo yêu cầu bên nguyên đơn tùy thuộc vào tình tiết vụ việc quan giải tranh chấp dựa ngun tắc khơng xem xét nhiều yêu cầu hành vi (judicial economy) bỏ qua không xem xét việc vi phạm theo Điều TRIMs biện pháp vi phạm GATT; Thứ hai, phạm vi áp dụng TRIMs “chỉ áp dụng đối biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại hàng hóa” Do vậy, thấy TRIMs áp dụng hàng hóa, khơng áp dụng dịch vụ khn khổ WTO Vì vụ tranh chấp liên quan tới TRIMs hiệp định quy định riêng dịch vụ thường không đề cập tới; rút ngắn thời gian giải theo quy định loại hàng hóa dễ hư hỏng (như mặt hàng nông sản, thủy sản ); Thứ ba, TRIMs không đưa định nghĩa cụ thể “biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại” Vì vậy, vụ tranh chấp Ban hội thẩm vào tình tiết cụ thể để đưa nhận xét, đánh giá, giải thích theo trình tự pháp lý định có liên quan tới GATT liệu biện pháp mà bên đưa có phải “biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại” hay không Đầu tiên xem xét biện pháp theo quy định GATT (Điều III Điều XI) Tiếp đó, đối chiếu với danh mục minh họa phụ lục TRIMs Nếu biện pháp nêu vi phạm GATT, đồng thời có đặc điểm mơ tả giống với danh mục minh họa, kết luận vi phạm TRIMs Cơ quan xét xử lưu ý việc biện pháp tuyên vi phạm TRIMs khơng thích hợp để suy từ Danh mục minh họa, mà trước hết phải dựa quy định GATT, Danh mục minh họa có đặc điểm luôn vi phạm GATT Điều làm cho thấy rõ vai trò quan trọng Ban hội thẩm việc giải thích pháp luật vụ tranh chấp trong; Thứ tư, chất TRIMs nhằm hạn chế biện pháp ảnh hưởng xấu tới tự hóa thương mại, luân chuyển vốn, hàng hóa qua biên giới quốc gia thành viên Do vậy, nội dung TRIMs khơng liên quan tới khoản thuế, phí hàng hóa nước; khoản trợ cấp mua sắm Chính phủ nước thành viên Vì quốc gia bị đơn viện dẫn quy định nhằm biện hộ cho “hành vi” Thực tiễn giải tranh chấp liên quan tới TRIMs 2.1 Tổng quan tranh chấp Kể từ thành lập tháng 11/2016, hệ thống giải tranh chấp WTO tiếp nhận 42 yêu cầu tham vấn giải tranh chấp liên quan tới TRIMs tổng số 514 vụ việc WTO, tương ứng với tỷ lệ 8,2%, thấy số khiêm tốn so với tổng số 514 vụ việc Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body - DSB) thông qua báo cáo Ban hội thẩm báo cáo quan phúc thẩm 20 vụ việc (chiếm 48%) tổng số 42 vụ việc Các phán đưa thành viên tuân thủ cách tự nguyện, có 16 vụ việc bên thua kiện thơng báo thực đầy đủ phán DSB, 04 vụ việc giai đoạn thực Phần lớn quốc gia có kinh tế phát triển thường nguyên đơn phải kể tới Hoa Kỳ; Liên minh Châu Âu; Nhật Bản; quốc gia phát triển thường tham gia hạn chế với tư cách nguyên đơn, thời điểm có 13 quốc gia thành viên bị đơn Có thể lý giải cho việc thành viên phát triển (chỉ tính riêng Hoa Kỳ, EU Nhật Bản) chiếm tỉ lệ áp đảo 79% vụ việc với tư cách nguyên đơn là: thành viên có kinh tế phát triển, sản phẩm họ vươn tới tất thị trường giới đặc biệt khu vực quốc gia phát triển, quốc gia buộc phải sử dụng TRIMs để bảo vệ ngành sản xuất nước, hướng nguồn đầu tư nước ngồi theo định hướng phát triển Điều giải thích thơng qua q trình đàm phán Hiệp định với bất đồng mạnh mẽ lợi ích thành viên đặc biệt thành viên phát triển 2.2 Những vấn đề pháp lý đưa giải Tranh chấp phổ biến biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại thường quốc gia viện dẫn Điều TRIMs, theo bên nguyên đơn cho biện pháp mà bên bị đơn thực vi phạm quy định liên quan đến nguyên tắc Đối xử quốc gia Hạn chế định lượng tạo bất bình đẳng hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi Các biện pháp mà bên sử dụng ngành nông nghiệp liên quan tới việc áp đặt quy định hạn chế định lượng nhằm hạn chế việc nhập mặt hàng nông sản qua biên giới, để bảo hộ sản phẩm nước sử dụng thành viên phát triển phát triển Trong ngành công nghiệp ô tô, thực tế cho thấy biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại sử dụng thành viên phát triển (như Trung Quốc, Indonesia, Brazil, Canada, Ấn Độ ) bao gồm: yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa để đạt khoản ưu đãi thuế, yêu cầu cân đối giá trị nhập xuất Hoặc việc hạn chế việc nhập thông qua yêu cầu cân đối thương mại, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp muốn nhập phải thực việc sản xuất nước với giá trị tương đương Thông qua biện pháp nước tiếp nhận đầu tư mong muốn, nhà đầu tư thực việc chuyển giao công nghệ, phát triển ngành sản xuất nước Tuy nhiên, sử dụng biện pháp ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư muốn đầu tư vào lĩnh vực mà thu nhiều lợi nhuận Đồng nghĩa với việc chi phí ngun vật liệu, giá nhân cơng, chi phí quản lý nước tiếp nhận đầu tư mức thấp, để tạo sản phẩm có giá cạnh tranh Tương tự ngành sản xuất lượng tái tạo, Canada Ấn Độ áp dụng yêu cầu hàm lượng nội địa hóa sản phẩm để nhận khoản ưu đãi thuế Các biện pháp mà thành viên phát triển sử dụng ngành công nghiệp (ô tô lượng tái tạo) nhằm mục đích vừa tạo phát triển ngành cơng nghiệp nước vừa thu hút nguồn vốn kỹ thuật (thường đối tác chiến lược, có lợi) Đây coi mục tiêu đề cập tới phần mở đầu Hiệp định TRIMs: “ với mục đích tạo tăng trưởng kinh tế cho thành viên, đặc biệt Thành viên phát triển ” Phần lớn thời gian giải tranh chấp liên quan tới TRIMs nói riêng WTO nói chung thường giao động từ 19 tháng tới 32 tháng, bên thua kiện tự nguyện tuân thủ sau khoảng thời gian thỏa thuận Trọng tài định (từ tới 15 tháng) Các quốc gia có khoảng thời gian sử dụng TRIMs từ 02 tới 03 năm (hoặc hơn), phần lớn biện pháp thường sử dụng với hai mục đích Thứ nhất, bảo vệ, tạo thuận lợi, ưu đãi cho sản phẩm có sẵn nước (các sản phẩm mạnh doanh nghiệp nước sản xuất đặc biệt ngành nông nghiệp) Thứ hai, với mục đích tạo động lực phát triển nhanh chóng số ngành sản xuất nước (những ngành ưu tiên phát triển công nghiệp ô tô, sản xuất lượng tái tạo) hướng nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên, gắn với mục đích yêu cầu áp dụng tỉ lệ nội địa hóa để đạt khoản ưu đãi thuế, thường sử dụng nước phát triển 2.3 Kinh nghiệm sử dụng biện pháp liên quan tới Hiệp định TRIMs Thực tế qua trình nghiên cứu vụ việc liên quan tới TRIMs, tính tới thời điểm theo quy định không sử dụng biện pháp trái với quy định Hiệp định TRIMs sử dụng sử dụng số quốc gia thành viên, đặc biệt thành viên phát triển Việc sử dụng biện pháp thường hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất nước, tạo tăng trưởng nhanh quy mô cấu kinh tế Thông thường vụ việc, ngành nghề hưởng lợi từ việc sử dụng TRIMs ngành mạnh sẵn có nước, Ví dụ: EU vụ việc liên quan tới sản phẩm chuối; Canada vụ việc liên quan tới ngành sản xuất lượng tái tạo ngành nông nghiệp liên quan tới sản phẩm ngũ cốc; ngành nghề quốc gia ưu tiên định hướng phát triển, ngành liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật nhằm phát triển theo định hướng mình, Ví dụ: Indonesia vụ việc liên quan tới ngành công nghiệp ô tô Thực tiễn liên quan tới Việt Nam 3.1 Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp Kể từ gia nhập WTO tháng 10/2016 Việt Nam tham gia vào tổng số 25 vụ tranh chấp khuôn khổ WTO, 03 vụ việc Việt Nam nguyên đơn vụ kiện, 22 vụ việc tham gia với tư cách bên thứ ba Việt Nam chưa bị đơn vụ kiện khuôn khổ WTO Việc ban hành thể chế pháp lý liên quan tới giải tranh chấp quốc tế nói chung WTO nói riêng với trình tham gia giải tranh chấp cho thấy, ngày phát triển, hội nhập cách sâu rộng vào quan hệ quốc tế, xu chung tất yếu toàn cầu hóa Tuy tham gia cách đầy đủ vào chế giải tranh chấp thời gian gần (tham gia với tư cách bên nguyên đơn vụ tranh chấp), chuẩn bị mình, có chủ động đạt thành tựu định trình giải tranh chấp WTO, có vụ việc tham gia với tư cách nguyên đơn đạt số thắng lợi định trước Hoa Kỳ (một cường quốc kinh tế hàng đầu) Thực cho thấy rằng, việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Mechanism - DSM) quốc gia thường gắn liền với mục đích cụ thể Với tư cách nguyên đơn, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia trước hành vi xâm hại thành viên khác Với tư cách bên thứ ba, nhằm tăng cường hiểu biết nội dung vụ tranh chấp mà họ quan tâm Đặc biệt với tư cách bị đơn, họ sử dụng biện pháp trái với quy định Hiệp định có liên quan, mặt gây thiệt hại tới lợi ích quốc gia thành viên, mặt khác họ lại người hưởng lợi từ hành vi khoảng thời gian định (từ lúc sử dụng tới lúc tranh chấp giải quyết) Như việc nắm rõ quy định hiệp định có liên quan, nắm rõ chế giải tranh chấp WTO, việc sử dụng cách đầy đủ vào DSM coi chiến lược thành viên tham gia vào hệ thống thương mại đa phương WTO Một số quốc gia thành viên biện pháp họ thường xuyên làm trái với quy định WTO, dẫn đến phát sinh vụ tranh chấp Các biện pháp thường gây thiệt hại lợi ích cho thành viên khác, lại tạo lợi thế, lợi ích riêng cho thành viên sử dụng Tuy nhiên, mục đích DSM lại hướng tới việc thu hồi biện pháp vi phạm, bên bị áp dụng biện pháp bồi thường trả đũa Vì vậy, số quốc gia thành viên thường sử dụng DSM để tăng cường lợi thế, lợi ích việc vi phạm hiệp định có liên quan khoảng thời gian định 3.2 Pháp luật Việt Nam liên quan tới TRIMs Khi gia nhập WTO, nước phải cam kết loại bỏ TRIMs, điều đồng nghĩa với việc nước phải đưa biện pháp tuân thủ quy định WTO, đồng thời tạo hội phát triển cho ngành cơng nghiệp nước Việt Nam có trình áp dụng TRIMs với mục tiêu vừa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, vừa đẩy mạnh phát triển sản xuất nước Các biện pháp Việt Nam sử dụng thời gian qua yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá, yêu cầu cân đối ngoại tệ, yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nước yêu cầu tỷ lệ xuất bắt buộc Trong đó, biện pháp tập trung áp dụng nhiều yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá ngành sản xuất, lắp ráp ôtô phụ tùng ôtô; sản xuất, lắp ráp xe máy phụ tùng xe máy; sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh phụ tùng thuộc ngành điện tử, khí-điện Tuy nhiên nay, việc đưa yêu cầu khơng nhằm mục đích để nhà đầu tư nhận khoản ưu đãi thuế sản phẩm nhập Vì vậy, yêu cầu dường định hướng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, khơng tạo phân biệt đối xử thuế sản phẩm sản xuất nước sản phẩm nhập (ngoại trừ khoản thuế xuất nhập theo cam kết Hiệp định có liên quan) Thực tiễn cho thấy biện pháp gần giống với yêu cầu sản xuất (yêu cầu số sản phẩm phải sản xuất nước) biện pháp khơng có điều chỉnh hợp lý để tạo điều kiện, ưu đãi đầu tư lĩnh vực có liên quan khơng khuyến khích, khơng thu hút nguồn vốn đầu tư đồng nghĩa với việc khó tạo động lực phát triển ngành có liên quan Chính sách phù hợp ngành có sản phẩm có sẵn nước, với giá thành chi phí rẻ, ngành sản xuất đòi hỏi phải đầu tư lớn để thực sản xuất dường khó tạo thu hút đầu tư từ nước ngồi Đối với yêu cầu hạn ngạch, Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết với WTO Có thể thấy rằng, kể từ gia nhập WTO thời điểm quốc gia thành viên thực Hiệp định TRIMs cách đầy đủ nghiêm túc, biện pháp bảo đảm đầu tư quy định Luật Đầu tư năm 2005 (sau thành viên WTO) tiếp tục thể thơng qua Luật Đầu tư 2014, Nhà nước bảo đảm quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóa tịch thu biện pháp hành chính; bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh, nhà nước không bắt buộc nhà đầu tư phải thực yêu cầu liên quan tới TRIMs Hướng phát triển Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam quốc gia thành viên WTO thực cam quốc tế cách nghiêm túc, đặc biệt liên quan tới Hiệp định TRIMs, không tạo phân biệt đối xử hàng hóa nước với hàng hóa nhập Đặc biệt tham gia vào Hiệp định thương mại tự hệ TPP, EVFTA; hiệp định có quy định bảo đảm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nước giống với TRIMs giải thích làm rõ Quy định giải tranh chấp Hiệp định phát triển từ chế giải tranh chấp WTO với số cải tiến: q trình giải cơng khai, giảm thời gian giải quyết, khơng có thủ tục xem xét lại phán đặc biệt, phán quan giải tranh chấp WTO nguồn quan trọng việc giải thích pháp luật vấn đề có liên quan tới Hiệp định Nhưng đồng nghĩa với việc loại bỏ TRIMs q trình hội nhập tồn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới việc phát triển kinh tế đất nước, phải bảo vệ phát triển ngành sản xuất mạnh Chính vậy, u cầu cấp thiết cần phải đặt bối cảnh tuân thủ quy định Hiệp định TRIMs bắt buộc phải nâng cao lực doanh nghiệp nước không lực tài chính, quy mơ hoạt động, chất lượng sản phẩm, giá trị sản xuất mà phải nâng cao trình độ quản lý để khơng bị lép vế trước nhà đầu tư nước Theo thống kê cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, có liên kết doanh nghiệp ngành nghề lĩnh vực khơng tạo thống phương hướng hoạt động sản xuất, nên dễ bị ảnh hưởng từ tác động bên thị trường, đặc biệt tác động xấu (tác động tiêu cực cung cầu, tác động giá cả) Ngược lại có doanh nghiệp lớn chủ yếu số doanh nghiệp có cổ phần vốn nhà nước hoạt động hiệu quả, không tạo bước đột phá sản xuất kinh doanh, chưa tạo dựng thương hiệu quốc gia trường quốc tế Qua q trình phân tích, tìm hiểu tranh chấp liên quan tới TRIMs kinh nghiệm rút từ số nước thành viên, với thực tiễn thực Việt Nam, việc nâng cao lực doanh nghiệp nước trình tuân thủ TRIMs, cân thiết phải sử dụng TRIMs cách hiệu hợp lý (giống với quốc gia thành viên phát triển sử dụng) nhằm tạo phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng số ngành nghề quan trọng theo định hướng phát triển quốc gia, bước đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp đại Ví dụ cụ thể ngành sản xuất công nghiệp ô tô nước ta, theo Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Chính phủ định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với quan điểm: “Phát triển cơng nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước” với mục tiêu: “Phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành ngành công nghiệp quan trọng đất nước, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa loại xe tải, xe khách thông dụng số loại xe chuyên dùng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng số cụm chi tiết có giá trị cao chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô giới, góp phần vào tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp khác” Tuy có áp dụng, định hướng tỉ lệ nội địa hóa ngành sản xuất tơ nước với việc thu hút đầu tư từ nhà đầu tư nước lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô, nhiên, việc áp dụng tỉ lệ nội địa hóa (nhằm thực có hiệu mục tiêu đề ra) không với ưu đãi thuế phí, khơng tạo ưu tiên, ưu đãi đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực có tác động tiêu cực, làm giảm hiệu đầu tư, không tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp đầu tư nói riêng ngành sản xuất nước nói chung Chính vậy, việc sử dụng TRIMs thời gian cụ thể (từ 02 tới 03 năm) ngành sản xuất ô tô nước ta điều cần thiết, nhằm tạo phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp ô tô nước, cần phải hướng ưu đãi cho đối tác chiến lược lĩnh vực (các doanh nghiệp liên doanh số quốc gia thành viên đầu tư lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô) Tuy nhiên, việc sử dụng TRIMs cần phải cân nhắc tính tốn lợi ích có Thứ nhất, cần phải tạo phát triển nhanh chóng sản phẩm, ngành hàng ưu tiên sản xuất tiêu thụ nước Thứ hai, cần phải áp dụng TRIMs linh hoạt với số ngoại lệ Hiệp định có liên quan, ý tới thời điểm áp dụng TRIMs để đạt hiệu cao Thứ ba, phải có chuẩn bị tinh thần sẵn sàng tham vấn, sẵn sàng tham gia chế giải tranh chấp liên quan tới TRIMs Thứ tư, cần có chuẩn bị trước khung thể chế pháp lý liên quan tới TRIMs nhằm kịp thời sửa đổi cho phù hợp với quy định WTO Kết luận Để hội nhập cách đầy đủ sâu rộng quan hệ quốc tế, cần phải làm chủ nắm vững chế, sách Hiệp định có liên quan nhằm tạo thuận lợi q trình hội nhập Ngồi việc hồn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện thể chế pháp lý cần phải tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức giải tranh chấp quốc tế, không ngần ngại, né tránh tham gia vào giải tranh chấp Chính phủ, Bộ, Ban, Ngành cộng đồng doanh nghiệp cần phải có liên kết phối hợp chặt chẽ với nhau, lấy lợi ích doanh nghiệp làm trung tâm Có hội nhập cách đầy đủ sâu rộng, bước nâng cao vị tiếng nói trường quốc tế nhằm phát triển đất nước, bước phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tài liệu tham khảo Bộ trưởng Bộ Công thương (2013), Thông tư số 37/2013/TT-BCT ngày 30/12/2013 quy định nhập thuốc điếu, xì gà, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 ban hành Luật Đầu tư, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 20052014, NXB Thống kê, Hà Nội World Trade Organization (1994), Agreement on Trade-Related Investment Measures, Agreement Establishing the World Trade Organization, Annex 1A, Marrakesh World Trade Organization (1997), “European Communities - Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas”, Reports of the Panel, WT/DS27/R, Geneva, tr 107110 World Trade Organization (1998), “Indonesia - Certain Measures Affecting the Automobile Industry”, Reports of the Panel, WT/DS54/R, • WT/DS55/R • WT/DS59/R • WT/DS64/R, Geneva, tr 141-145 World Trade Organization (2001), “India - Measures Affecting Trade and Investment in the Motor Vehicle Sector”, Reports of the Panel, WT/DS146/R • WT/DS175/R, Geneva, tr 167-168 World Trade Organization (2004), “Canada - Measures Relating to Exports of Wheat and Treatment of Imported Grain”, Reports of the Panel, WT/DS276/R, Geneva, tr 217-219 10 World Trade Organization (2007), “Turkey - Measures Affecting the Importation of Rice”, Reports of the Panel, WT/DS334/R, Geneva, tr 112-113 11 World Trade Organization (2012), “Canada - Certain Measures Affecting the Renewable Energy Generation Sector, Canada - Measures Relating to the Feed-in Tariff Program”, Reports of the Panel, WT/DS412/R • WT/DS426/R, Geneva, tr 65 12 World Trade Organization, Dispute settlement > The Disputes > Disputes by Agreement, truy cập ngày 12/12/2016, trang Web: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm?id=A25# 13 World Trade Organization, Trade topics - Dispute settlement - Chronological list, truy cập ngày 12/12/2016, trang Web: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_status_e.htm ... giải tranh chấp liên quan tới TRIMs 2.1 Tổng quan tranh chấp Kể từ thành lập tháng 11/2016, hệ thống giải tranh chấp WTO tiếp nhận 42 yêu cầu tham vấn giải tranh chấp liên quan tới TRIMs tổng số... biện pháp liên quan tới Hiệp định TRIMs Thực tế qua trình nghiên cứu vụ việc liên quan tới TRIMs, tính tới thời điểm theo quy định không sử dụng biện pháp trái với quy định Hiệp định TRIMs sử... biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại hàng hóa” Do vậy, thấy TRIMs áp dụng hàng hóa, khơng áp dụng dịch vụ khn khổ WTO Vì vụ tranh chấp liên quan tới TRIMs hiệp định quy định riêng dịch vụ